You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
MÃ MÔN: 602033
BÁO CÁO
Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Mã môn:602033

Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy


MSSV: 62101080
Nhóm: 01
Ngày làm báo cáo: Ngày 13 Tháng 04 Năm 2023
BÀI 2
HYDRO – OXI – LƯU HUỲNH
I. HÓA CHẤT
HÓA TRẠNG
STT TÊN GỌI ĐẶC TÍNH
CHẤT THÁI
_ Chất oxy hóa
mạnh, không tạo ra
chất độc hại cho sản
Potassium
1 KMnO4 Rắn phẩm.
permanganate
_Hạt hình lăng trụ,
màu tím sẫm, không
mùi.
_ Là chất bột màu
2 S Sulfur Rắn vàng, không tan
trong nước.
_Màu lam nhạt, giòn
3 Zn Zinc Rắn
ở nhiệt độ phòng
_Không màu, mùi
hắc.
Hydrochloric _Làm đổi màu quỳ
4 HCl Lỏng
acid tím
_Là 1 chất điện ly
mạnh.
Copper(II)
5 CuSO4 Lỏng
sulfate
_ Không màu, không
mùi và sánh lỏng,
tan vô hạn trong
6 H2SO4 Sulfuric Acid Lỏng nước.
_ Là một acid mạnh,
có khả năng gây
bỏng da.
Hydrogen _ Không màu, sánh
7 H2O2 Lỏng
peroxid hơn nước, mùi hắc.
Potassium
8 KI Lỏng
iodide
_Tác chất ít gây độc.
Khi tiếp xúc với da
và mắt gây kích ứng
nhẹ.
Sodium
9 Na2S2O3 _Khi nuốt phải gây
thiosulfate
ra kích ứng cho hệ
tiêu hóa như buồn
nôn, nôn mửa, đau
cứng bụng, tiêu chảy
_Màu trắng , tan nhẹ
trong nước lạnh và
tan tốt hơn trong
nước ấm, là một chất
Potassium oxy hóa mạnh.
10 K2S2O8
persulfate _ Khi đun nóng nó
sẽ phân hủy, nguy
hiểm, phát ra khói có
chứa oxit lưu huỳnh
có độc tính cao.
II. THỰC NGHIỆM

1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí O2 – Tính chất của O2


*Quá trình 1: Điều chế khí O2
 Tiến hành
B1: Cho 4g KMnO4 vào ống nghiệm thật khô. Đun nóng ống nghiệm
và thu khí thoát ra trong một ống nghiệm lớn chứa đầy nước úp ngược
trong một chậu nước. (Lưu ý: Lắp ống nghiệm nghiêng 45 độ)
Giải thích: Vì KMnO4 trong phòng thí nghiệm thường ẩm, khi đun sẽ
có hơi nước thoát ra tới gần ống nghiệm gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành
lỏng. Nếu lắp thẳng đứng ống nước sẽ chảy xuống đáy gây vỡ do
nhiệt độ không đều.

B2: Di chuyển đèn cồn đến khi khí O 2 đẩy hết nước ra khỏi ống
nghiệm lớn.
B3: Dùng nút đậy kín ống nghiệm lớn.
(Lặp lại 2 lần để thu được 2 ống chứa khí O2)
 Hiện tượng và giải thích
+ Trong điều chế khí O2, KMnO4 được sử dụng như một chất oxy hóa
mạnh để oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O. Khi KMnO4 bị
oxi hóa, nó sẽ giải phóng O2.
+ KMnO4 dễ bị nhiệt phân và chứa nhiều O2.
Phương trình phản ứng: KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
*Quá trình 2
 Tiến hành
B1: Lấy một que đóm đốt cháy để tạo thành một đốm than đỏ.
B2: Đưa đốm than vào ống nghiệm lớn chứ O2.

 Hiện tượng và giải thích


+ Lửa cháy sáng và phát nhiệt mạnh.
+ Giải thích : Khí O2 có tính chất duy trì sự cháy vì nó là một chất oxy
hóa mạnh. Khi O2 tham gia vào phản ứng oxi hóa, nó sẽ giúp cho
phản ứng tiếp tục diễn ra và giải phóng nhiệt. Điều này giúp cho sự
cháy được duy trì.
*Quá trình 3
 Tiến hành
B1: Dùng thìa kim loại lấy một ít lưu huỳnh rồi đốt cháy
B2: Đưa lưu huỳnh đang cháy vào ống nghiệm lớn chứa O2

 Hiện tượng và giải thích


+ Khi có tác động nhiệt lớn, S bị nung chảy thành nhựa dính
+ Lưu huỳnh có ái lực rất lớn đối với O2 ngoài không khí. Khi cháy
cho ngọn lửa màu xanh tím, phát nhiều nhiệt.
Phương trình phản ứng: S + O2 → SO2
 Kết luận
Oxi là chất oxi hóa mạnh ( đặt biệt ở nhiệt độ cao), dễ oxi hóa kim
loại và phi kim tạo oxit. Oxi duy trì và kích thích sự cháy.
*Thu khí H2 hoặc O2 người ta thường dùng phương pháp đẩy nước vì
chúng ít tan trong nước
2. Thí nghiệm 2: Điều chế H2
*Quá trình 1: Điều chế khí H2
 Tiến hành
B1: Lắp dụng cụ như hình

B2: Cho vào ống nghiệm:


_ 4 hạt kẽm và 5mL HCl 1:1

_ Thêm vài giọt dd CuSO4

B3: Thu khí H2 sinh ra bằng ống nghiệm chứa đầy nước úp ngược
trong chậu đựng nước.
B4: Đợi đến khi nước bị đẩy hết nước khỏi ống nghiệm sau đó dùng
nút đậy kín ống.
 Hiện tượng và giải thích
+ Kim loại tác dụng với acid ở nhiệt độ cao → thu được khí H2
Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
+ Vai trò của CuSO4
 Khi không có CuSO4 phản ứng xảy ra chậm do khí H2 sinh ra
bám vào kẽm cản trở sự phản ứng.
 Khi có CuSO4 làm xúc tác, phản ứng tạo thế điện cực Zn – Cu.
Phương trình phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓
Khi đó xảy ra ăn mòn điện hóa, Zn đóng vai trò là cực âm, Cu đóng
vai trò là cực dương
Phương trình xảy ra ăn mòn điện hóa:
(−¿) Anod: Zn – 2e → Zn2+
¿ Catod: 2H+ +2e → H2
 Ở cực âm xảy ra quá trình oxy hóa kẽm (ăn mòn Zn)
 Ở cực dương xảy ra sự khử ion H+ tạo khí H2.
 Quá trình ăn mòn điện hóa nhanh hơn so với ăn mòn hóa học
nên tốc độ thoát khi cũng sẽ tăng lên.

*Quá trình 2: Kiểm tra trong khí H2 còn lẫn O2 hay không
 Tiến hành
_ Đưa miệng ống nghiệm chứa khí H2 vào gần lửa, mở nút đậy.

 Hiện tượng và giải thích


+ Ban đầu có tiếng nổ lớn do H2 tác dụng với O2 theo tỷ lệ 2:1
Phương trình: 2H2 + O2 → H2O
3. Thí nghiệm 3: Hoạt tính của hydro phân tử và hydro nguyên
tử
 Tiến hành
B1: Cho vào ống nghiệm 8mL dd H2SO4 10% và 2mL dd KMnO4
0.1N. Lắc kỹ rồi chia làm 3 ống.

B2: Ở mỗi ống nghiệm:


_ON1: làm chuẩn
_ON2: Cho luồng khí H2 lội qua
_ON3: Cho vài hạt Zn

 Hiện tượng và giải thích


+ ON2: Màu không đổi so với ON1
 Hydro trong ON2 là hydro phân tử có không tính khử mạnh →
không tác dụng với KMnO4
+ ON3: Dung dịch trong suốt, đồng thời có sủi bọt khí.
 Hydro trong ON3 là hydro nguyên tử, có tính khử mạnh → Phản
ứng với KMnO4 làm mất màu dung dịch.
 Phương trình: 5[H] + MnO4- + 3H+ → Mn2+ + 4H2O
 Kết luận: Hydro nguyên tử có tính khử mạnh hơn Hydro phân
tử.
4. Thí nghiệm 4: Tính chất của H2O2
 Tiến hành
B1: Cho vào ống nghiệm 3 – 5 giọt KI 0.5N và 2 – 3 giọt H2O2 10%.

B2: Thêm vài giọt H2SO4 2N

B3: Dùng giấy hồ tinh bột để nhận ra I2.

 Hiện tượng và giải thích


+ Khi có acid H2SO4 → dung dịch từ màu vàng dần chuyển sang nâu
sẫm
 Khi có mặt H+, xảy ra phản ứng: 2I- + H2O2 + 2H+ → I2 + 2H2O
 Màu nâu của dung dịch là do I2 tạo với KI dư
I2 + KI ↔ KI3
+ Dung dịch I2 có màu vàng, khi thử với hồ tính bột → xuất hiện màu
xanh
 Kết luận : H2O2 là acid yếu trong nước,không bền, có tính khử
và tính oxy hóa.
5. Thí nghiệm 5: Tính khử của tiosunfat
 Tiến hành
B1: Lấy vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dd Na2S2O3 0.5N
B2: Cho vào mỗi ống:
_ON1: Thêm từng giọt hỗn hợp dd KMnO 4 0.5N và H2SO4 2N (tỉ lệ
1:2)

_ON2: Thêm từng giọt I2.

 Hiện tượng và giải thích


+ ON1: Dung dịch mất màu sau đó bị vẩn đục nâu nhạt.
Na2S2O3 là chất khử mạnh → khử KMnO4 xuống muối 2+ làm mất
màu
Phương trình: 8MnO4 + 5S2O32- + 14H+ → 10SO42- + 8Mn2+ + 7H2O
Bị vẩn đục là do S↓ tạo thành
S2O32- + 2H+ → SO2 + S↓ +H2O
+ ON2: Màu tím của I2 mất dần đến không màu.
Phương trình: I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6
 Kết luận: Thiosunfat có tính khử mạnh và dễ phân hủy trong môi
trường acid tạo lưu huỳnh.
6. Thí nghiệm 6: Tính chất của K2S2O8
 Tiến hành
B1: Cho vào ống nghiệm 1mL dd KI 0.1M và thêm từ từ từng giọt dd
K2S2O8 0.5M.

B2: Dùng giấy hồ tinh bột nhúng vào ống nghiệm. Quan sát sự biến
đổi màu.
 Hiện tượng và giải thích
+ Sau khi nhỏ dd K2S2O8 vào dd đậm dần → màu vàng đậm
Phương trình: 2KI + K2S2O8 → I2 + 2K2SO4
Kết luận: K2S2O8 là chất oxy hóa mạnh.
+ Thử màu bằng giấy hồ tinh bột → có màu xanh
Do dạng amylozo của tinh bột tạo một cấu dạng hình xoắn ốc với
phân tử I2 trong ống nghiệm → tạo phức chất màu xanh dương.
 Kết luận: Kali persunfat là chất oxy hóa mạnh, có thể oxyh I-1 lên I2

III. TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Những ứng dụng quan trọng của O2
Trả lời:
 Oxy hỗ trợ quá trình hô hấp
Trong tế bào, oxy cần thiết cho quá trình hô hấp hiếu khí, cho phép
lấy năng lượng từ thực phẩm ăn vào. Vì vậy, bổ sung oxy tại nhà và
tại bệnh viện là rất quan trọng đối với những người bị rối loạn hô hấp
như khí phế thũng.
Bình dưỡng khí nén được sử dụng bởi những người leo núi ở độ cao
lớn để chống lại áp suất O2 giảm ở độ cao này, vì càng lên cao không
khí càng loãng.
Oxy bổ sung là cần thiết cho những bệnh nhân phẫu thuật cố ý bị liệt
do các thủ thuật y tế, trong đó “máy tim phổi” giữ cho các chức năng
quan trọng của họ hoạt động.
Oxy có thể được sử dụng như một chất khử trùng để tiêu diệt một số
vi khuẩn kỵ khí bị tiêu diệt khi tiếp xúc đủ với khí.
 Sử dụng O2 trong công nghiệp
O2 cần thiết cho phản ứng chuyển cacbon thành khí carbon oxit CO
trong quá trình luyện thép, diễn ra dưới nhiệt độ cao trong lò cao. Khí
CO được tạo ra cho phép khử oxit sắt thành các hợp chất sắt tinh khiết
hơn.
O2 được sử dụng trong các ứng dụng khác liên quan đến kim loại và
yêu cầu nhiệt độ cao, chẳng hạn như mỏ hàn.
 Sử dụng oxy trong không gian vũ trụ
Ở dạng lỏng, oxy được sử dụng rộng rãi như một chất oxy hóa để sử
dụng trong tên lửa, nơi nó phản ứng với hydro lỏng để tạo ra lực đẩy
khủng khiếp cần thiết cho việc cất cánh. Bộ đồ du hành vũ trụ bao
gồm một dạng oxy gần như tinh khiết.
O2 được sử dụng để phân hủy các hợp chất hydrocacbon, chúng bị
phân hủy bằng cách đốt nóng chúng. Điều này được sử dụng để tạo ra
quá trình đốt cháy thường giải phóng nước và carbon dioxide, nhưng
cũng có thể tạo ra hydrocacbon axetylen, propylen và ethylene.
 Sử dụng oxy trong đời sống
Oxy được sử dụng trong các nhà máy xử lý nước thải và lọc nước. Nó
bị ép qua nước để tăng sản sinh vi khuẩn chuyển hóa các chất cặn bã
trong nước.
Khí oxy (O2) là cần thiết để sản xuất năng lượng trong những thứ
không liên kết với nguồn cung cấp điện của chúng, chẳng hạn như
máy phát điện và phương tiện (ví dụ: tàu, máy bay và ô tô).
Nó cũng được sử dụng để sản xuất epoxy ethane (ethylene oxide),
được sử dụng làm chất chống đông và sản xuất polyester, và
chloroethene, tiền thân của PVC. Khí oxy được sử dụng để hàn và cắt
kim loại bằng oxy-axetylen.
Các ứng dụng phổ biến của oxy bao gồm sản xuất thép, nhựa và hàng
dệt, hàn, hàn và cắt thép và các kim loại khác, đẩy tên lửa, liệu pháp
oxy và các hệ thống hỗ trợ sự sống trong máy bay, tàu ngầm, tàu vũ
trụ và lặn.
2. Làm thế nào để giữ cho H2O2 bền?
Trả lời:
Nên bảo quản ở chỗ râm mát và tối.
Thêm những chất ức chế như H3PO4 hay H2SO4
3. Vì sao tiosunfat có tính khử? Số oxy hóa của lưu huỳnh trong
tiosunfat là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng của
tiosunfat với các chất Br2, Cl2.
Trả lời: Nó có tính khử do trong phân tử của nó có chứa nguyên tử
lưu huỳnh (S) có khả năng nhận thêm electron để tạo thành ion sulfua
(S2-). Khi đó, nguyên tử lưu huỳnh sẽ giảm số oxi hóa từ +2 xuống -2.
Phương trình phản ứng:
(1) Br2 + 2Na2S2O3 → 2NaBr + Na2S4O6
(2) Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O → 2NaHSO4 + 8HCl

You might also like