You are on page 1of 3

CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

BÀI 4: Phân nhóm 7A


Tên: Lê Đức Dũng 22128111 Nhóm: 05
Nguyễn Công Danh 22128106
Thí nghiệm Hiện tượng dự đoán
Thí nghiệm 1: Điều chế iot _Xuất hiện kết tủa đen tím tỏng dung dịch, Dung dịch chuyển màu dần từu
Cho vào ống nghiệm khoảng 5mL KI vàng nhạt qua màu nâu cánh gián.
0,1M, vài giọt H2SO4 6M, khoảng 2ml 2KI + H2SO4 + H2O2  I2 + 2H2O + K2SO4
dung dịch H2O2 đặc 30%. Chi nhận hiện Phản ứng oxi hóa khử đẩy I trong KI ra khỏi và làm giảm số oxi hóa của
tượng và giải thích. Gạn bỏ phần nước và Oxi trong H2O2
rửa phần iot 3 lần bằng nước cất
Thí nghiệm 2: Tính chất của I2 a.
a. Lấy vào ống nghiệm một ít iot ở trên _Cho hồ tinh bột vào dung dịch chuyển dần sang màu xanh tím
rồi thêm vào đó 2-3ml nước, lắc _Khi đun nóng dung dịch mất
mạnh. Nhận xét tính tan của I 2 trong _I2 ít tan trong nước
nước. Gạn dung dịch sang một ống _Khi nhỏ hồ tinh bột vào I2 thì chuyển sang màu xanh tím vì dạng hình
nghiệm khác, thêm vào đó vài giọt xoắn ốc, phân tử I2 bị giữ trong ống này tạo phức chất có màu xanh tím
dung dịch hồ tinh bột. Quan sát sự đổi b. Dung dịch tách lớp do dầu ăn là dung môi không phân cực nên I 2
màu cảu dung dịch. Sau đó đun nhẹ (không phân cực) tan tốt trong dầu ăn. Do dầu ăn có tiri trọng nhỏ hơn
dung dịch vừa thêm hồ tinh bột. Nêu nước nên dung dịch I2/dầu ăn nổi lên trên.
các hiện tượng xảy ra và giải thích. c.
b. Kaasy vào ống nghiệm một ít iot rồi _Khi thêm NaOH vào dung dịch dần mất màu
thêm vào đó 2-3ml nước, lắc mạnh. _Cho H2SO4 có màu lại
Sau đó cho vào ống nghiệm 1ml dầu I2 + H2O  HI + HIO3
ăn, lắc kĩ. Để yên vài phút để phần HI + HIO3 + NaOH  NaI + NaIO3 + H2O
chất lỏng tách thành 2 lớp. Nêu hiện NaI + NaIO3 + H2SO4  HI + HIO3 + Na2SO4
tượng và giải thích. HI + HIO3  I2 + H2O
c. Cho vào ống nghiệm một ít iot, thêm d.
vào ống từng giọt dung dịch NaOH _Xuất hiện dung dịch trong màu vàng đâm, Sau khi thêm vài giọt hồ tinh
1M đến khi mất màu dung dịch. Lai bột vào dung dịch có màu xanh đen
thêm từng giọt dung dịch H2SO4 KI + I2  KI3
loãng vào ống đến khi có sự thay đổi _I2 tan tốt trong KI tạo dung dịch màu vàng đậm
màu trở lại. Nêu hiện tượng và giải _Hồ tinh bột hấp thụ I2 tạo phức màu xanh tím
thích.
d. Lấy vào ống nghiệm một ít iot, sau đó
thêm 1ml dung dịch KI, lắc mạnh.
Quan sat hiện tượng và giải thích.
Thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt
dung dịch hồ tinh bột và nhận xét.
Thí nghiệm 3: “Đồng hồ” iot a.
a. Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch _Sau ( )s dung dịch chuyển màu xanh đen
KI 0,1M và 1ml dung dịch Na2S2O3 KI + H2O2  I2 + KOH
0,1M, thêm 1 giọt hồ tinh bột, lắc ống I2 + Na2SO3  Na2S4O6 + NaI
nghiệm để trộn đều dung dịch. Sau đó Hết Na2S2O3, I2 sinh ra hấp thụ hồ tinh bột tạo dung dịch xanh đen
cho tiếp vào ống nghiệm 1ml dung b.
dịch H2O2 5% đồng thời bấm giờ _Thời gian để dung dịch xuất hiện màu xanh đen là khoảng ( )s nhanh
đồng hồ. Lắc đều ống nghiệm rồi để hơn so với thí nghiệm (a)
yên đến khi dung dịch xuất hiện màu _H2SO4 tạo nên môi trường axit thúc đẩy phản ứng xảy ra nhanh hơn
xanh đen thì ghi nhận thời gian. Giải c.
thích sự xuất hiện màu xanh đen này. _Sau ( )s xuất hiện màu xanh đen nhanh hơn thí nghiệm (a)
b. Làm một thí nghiệm khác tương tự _Tăng nhiệt độ làm cho chuyển động các phân tử chất phản ứng nhan hơn
như trên nhưng có thêm 1 giọt dung làm cho sự va chạm giữa các phân tử nhiều hơn và mạnh hơn  phản ứng
dịch H2SO4 0,1M trước khi cho H 2O2 xảy ra nhanh hơn
vào ống nghiệm. So sánh thời gian
xuất hiện maufxanh đen với thích
nghiệm (a) và giải thích
c. Làm tương tự thí nghiệm (a) những
có đun nhẹ ống nghiệm bằng đen cồn
trước và sau khi thêm H 2O2. So sánh
thời gian xuất hiện màu xanh đen với
thí nghiệm (a) và giải thích
Thí nghiệm 4: Tính khử của các a.
halogenua _Ống nghiệm 1 (KCl): cho hexane vào dung dịch không màu. Sau đó cho
Lấy riêng vào 3 ống nghiệm, 1-2ml các FeCl3 vào dung dịch có màu vàng nhạt sau đó tách lớp
dung dịch KCl, KBr, KI. Thêm vào cả 3 _Ống nghiệm 2 (KBr): cho hexane vào dung dịch không màu. Sau đó cho
ống vài giọt hexane và 3-4 giọt dung dịch FeCl3 vào dung dịch có màu vàng nhạt sau đó tách lớp
FeCl3 rồi lắc mạnh. Nêu hiện tượng và _Cl-/Cl2 E0 = 1.359V
giải thích. _Br-/Br2 E0 = 1.08V
_I-/I2 E0 = 0.54V
_Fe3+/Fe2+ E0 = 0.77V
_Ở ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 do thế oxh/khử của Cl -/Cl2, Br-/Br2 >
Fe3+/Fe2+ nên KCl và KBr không phản ứng với FeCL 3, màu vàng trong
dung dịch là của FeCl3, do FeCl3 không tan trong hexan nên dung dịch bị
tách lớp.
_Ống nghiệm 3 (KI): cho hexane vào dung dịch không màu. Sau đó cho
FeCl3 vào dung dịch có màu vàng nhạt và có kết tủa màu tím đen. Lắc
mạnh để một thời gian tách lớp.
_Do thế oxh/khử của I-/I2 < Fe3+/Fe2+ nên phản ứng xảy ra sinh ra Fe2+ nên
màu vàng nhạt và I2 màu đen. I2 tan trong dung dịch KI tạo KI3 tan trong
dung dịch KI tạo KI3 tan trong hexan. Do KI3/hexane nhẹ hơn nổi lên trên
2KI + 2FeCl3  2FeCl2 + 2KCl + I2
KI + I2  KI3
Thí nghiệm 5: thuốc thử các ion a.
halogenua _Ống nghiệm 1 (KCl): xuất hiện kết tủa trắng
a. Lấy riêng vào 3 ống nghiệm 3-4 giọt AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3
các dung dịch KCl, KBr, KI. Thêm _Ống nghiệm 2 (KBr): xuất hiện kết tủa vàng nhạt
vào mỗi ống 1 giọt dung dịch AgNO3 + KBr  AgBr + KNO3
AgNO3.Viết phương trình phản ứng _Ống nghiệm 3 (KI): xuất hiện kết tủa vàng đậm
và cho biết màu sắc của các kết tủa AgNO3 + KI  AgI + KNO3
b. Làm tương tự như trên nhưng thay b.
dung dịch AgNO3 bằng dung dịch _Ống nghiệm 1 (KCl): xuất hiện kết tủa trắng
Pb(CH3OO)2 Pb(CH3COO)2 + 2KCl  PbCl2 + 2K(CH3COO)
_Ống nghiệm 2 (KBr): xuất hiện kết tủa màu trắng
Pb(CH3COO)2 + 2KBr  PbBr2 + 2K(CH3COO)
_Ống nghiệm 3 (KI): xuất hiện kết tủa màu vàng
Pb(CH3COO)2 + 2KI  PbI2 + 2K(CH3COO)
Thí nghiệm 6: tính chất của nước Javel a.
a. Lấy ống nghiệm 3-3 giọt dung dịch _Do có gốc ClO- là gốc oxy hóa mạnh có thể tẩy màu của màu thực phẩm.
màu thực phẩm, thêm vào đó vài giọt _NaClO là một chất không ổn định, trong môi trường nước dễ phản ứng
dung dịch nước Javel. Nêu hiện tượng tạo nên HclO
và giải thích. Lấy vào ống nghiệm NaOCl + H2O  HClO + NaOH
khác 4-5 giọt dung dịch MnSO4 0,1M. _Trong đó, HClO chịu trách nhiệm trong việc tẩy màu, tẩy trắng.
Thêm vào đó vài giọt nước Javel. Nêu _Khi cho MnSO4 và nước Javel vào thì dung dịch chuyển sang màu đen do
hiện tượng và giải thích có kết tủa MnO2
b. Xác định hàm lượng NaClO bằng NaClO + MnSO4 + H2O  NaCl + MnO2 + H2SO4
phương pháp chuẩn độ iot: dung pipet b.
lấy 10ml dung dịch javel, cho vào ClO- + 2I- + 2H+  I2 + Cl- + H2O (1)
bình tam giác có sẵn 10ml dung dịch
KI 0,1M và 1ml dung dịch H2SO4 I2 + 2S2O32-  2I- + S4O62- (2)
6M. Chuẩn đọ lượng iot sinh ra bằng Các bước chuẩn độ:
dung dịch Na2S2O3 0,100M. Khi gần  Bước 1: dung pipet lấy 10ml dung dịch Javel, cho vào bình tam
đến điểm tương đương (dung dịch hơi giác có sẵn 10ml dung dịch KI 0,1M và 1ml dung dịch H 2SO4 6M
có màu vàng) thì thêm một giọt hồ để xảy ra phản ứng (1)
tinh bột, lắc đều, dung dịch chuyển  Bước 2: Chuẩn độ bằng dung dịch Na 2S2O3 0,100M. Lúc này đã
thành màu xanh đen. Chuẩn độ tiếp xảy ra phản ứng (2). Khi gần đến điểm tương đương (dung dịch
đến khi vừa mất màu xanh đen. Thực hơi có màu vàng) thì thêm một giọt hồ tinh bột, lắc đều, dung dịch
hiện phép chuẩn độ ít nhát 3 lần (mỗi chuyển thành màu xanh đen lúc này dung dịch vẫn còn I 2. Chuẩn
SV một lần) và tính nồng độ NaClO độ tiếp đến khi vừa mất màu xanh đen lúc này đã hết I 2. Từ đó xác
trong nước Javel. Viết các phương định thể tích Na2S2O3 đã dùng  số mol I2  Nồng độ của NaClO
trình phản ứng xảy ra và giải thích trong nước Javel.
các bước chuẩn độ. Thể tích 3 lần chuẩn độ:
Lần V (ml)
1
2
3
 Vtb =
 n=

You might also like