You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI THÍ NGHIỆM TRẮC NGHIỆM CUỐI KỲ MÔN HOÁ HỌC II


KỲ 20231

Mã online Môn Mã học phần


Thí nghiệm hoá học
7.0.1.5 CH1015
II

Địa chỉ: số 12 ngõ 40 Tạ Quang Bửu

SĐT: 0964403890
2

Tất cả tài liệu đều được cập nhập trên driver tài liệu của Zen Cha

Để truy cập kho tài liệu online của Zen Cha

Bước 1: Đăng ký xin quyền truy cập qua link:

https://forms.gle/Ae4QLDRyi2HzKzhe6

Hoặc lấy link trên nhóm FB: Zen Cha – Tài liệu

Link page: Zen Cha – Tài Liệu

https://www.facebook.com/Zen-Cha-t%C3%A0i-li%E1%BB%87u-
104639708165498

Bước 2: Để được cấp phép truy cập bạn phải mua

Tiền mua này sẽ được trả lại nếu sau khi bạn kết thúc học phần chia sẻ lại tài liệu học
của bạn cho Zen Cha như: Báo Cáo thí nghiệm, Vở Ghi đầy đủ, Giải bài tập, Giải đề cương,
review chia sẻ môn học đó trên zen cha hoặc tài liệu liên quan đến môn học (như bài giảng
của thầy cô, sách,…)

Viettel Pay: 0964403890 - Nguyen Dinh Dao

Mbank : 8100131918007 – Nguyen Dinh Dao

Bước 3: Đăng ký đầy đủ thông tin trong link đăng ký

Lưu ý: Chuyển tiền mới được gửi tài liệu qua gmail

Gmail là nguồn gửi tài liệu nên cần chính xác, chuyển tiền xong chưa nhận được tài
liệu nhắn trực tiếp với ad để hỗ trợ
3

ĐỀ THI HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC 2 CH1015


Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1: Lấy vào ống nghiệm 5-10 giọt H2O2 10%, cho vào đó vài giọt dung dịch
K2CrO4 (màu vàng). Các hiện tượng quan sát được là:
A. Xuất hiện sủi bọt khí, đồng thời dung dịch chuyển sang màu nâu đen và cuối
cùng chuyển thành không màu.
B. Xuất hiện sủi bọt khí, đồng thời dung dịch chuyển sang màu nâu đen và cuối
cùng chuyển thành màu vàng
C. Xuất hiện sủi bọt khí, đồng thời dung dịch chuyển sang màu tím và cuối cùng
chuyển thành không màu.
D. Xuất hiện sủi bọt khí, đồng thời dung dịch chuyển sang màu hồng và cuối
cùng chuyển thành màu vàng.
Câu 2: Lấy một ống nghiệm 5 giọt dung dịch CaCl2 0,1M và 5 giọt dung dịch BaSO4
bão hoà. Cho T BaSO4 = 1,1.10-10; TCaSO4 = 6,1.10-5. Chọn đáp án đúng
A. Xuất hiện kết tủa BaSO4 màu trắng
B. Không thể kết luận liệu có kết tủa hay không
C. Xuất hiện kết tủa CaSO4 màu trắng
D. Không xuất hiện kết tủa
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được sử dụng trong thí nghiệm khảo
sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

A. 2NO2 ↔ N2O4
B. Fe3+ + SCN- ↔ Fe(SCN)2+
C. 2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O
D. Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2SO3 + S↓

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Màu của chất chỉ thị Metyl da cam trong các ống
nghiệm chứa dung dịch H2SO4 2N; NaOH 2N; nước cất theo thứ tự như sau:
A. Đỏ da cam; màu xanh; màu tím
B. Đỏ da cam; màu vàng; đỏ da cam
C. Màu vàng; đỏ da cam; đỏ da cam
D. Đỏ da cam; màu vàng; màu vàng
4

Câu 5: Lấy vào ống nghiệm 5-6 giọt dung dịch FeCl3 0,1M và 2-3 giọt dung dịch
H2SO4 2N; sau đó thêm vào từng giọt dung dịch KI 0,05M. Sản phẩm chính của
phản ứng là:
A. FeCl2 + I2 C. FeCl2 + KIO3
B. FeCl2 + KIO4 D. FeCl2 + KIO
Câu 6: Cho cân bằng: FeCl3 + 3NH4CNS ⇌ Fe(CNS)3 + 3NH4Cl (*)
Rót vào cốc nhỏ khoảng 20ml nước cất, thêm vào đó 1 giọt dung dịch FeCl 3 bão hoà
và 1 giọt dung dịch NH4CNS bão hoà. Sau đó lấy ra 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm
khoảng 1 ml dung dịch trên. Ống 1 giữ nguyên để so sánh. Ống 2 thêm 1-2 giọt dung
dịch NH4CNS bão hoà. Ở ống 2:
A. Cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận, dung dịch có màu đỏ đậm hơn ống 1
B. Cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nghịch, dung dịch có màu đỏ đậm hơn ống
1
C. Cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nghịch, dung dịch có màu đỏ nhạt hơn ống
1
D. Cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận, dung dịch có màu đỏ nhạt hơn ống 1
Câu 7: Các hiện tượng quan sát được khi tiến hành Thí nghiệm xét ảnh hưởng của
môi trường đến chiều phản ứng oxi hoá khử tiến hành như sau: Lấy vào ống nghiệm
2 giọt nước I2 ….(1)… Nhỏ dung dịch muối Na3AsO3 vào dung dịch I2. Quan sát
thấy …(2)… Sau đó nhỏ thêm dung dịch H2SO4 4M vào ta thấy dung dịch …(3)…
Các hiện tượng (1); (2); (3) lần lượt quan sát được là:
A. (1) không màu; (2) có màu vàng nâu; (3) mất màu
B. (1) màu vàng nâu; (2) mất màu; (3) xuất hiện màu vàng nâu
C. (1) màu vàng nâu; (2) có nàu xanh đen; (3) mất màu
D. (1) không màu; (2) có màu vàng nâu; (3) chuyển màu xanh đen

Câu 8: Cho phản ứng: 2MnO4- + 5NO2- + 6H3O+ → 2Mn2+ +5NO3- + 9H2O (*)

Biết: MnO4- + 5e +8H3O+ → Mn2+ + 12H2O ε°= 1,51V

NO3- + 2e +2H3O+ → No2- + 3H2O ε°= 0,94V

Lấy vào một ống nghiệm 5-6 giọt dung dịch KMnO4 0,05M và 2-3 giọt dung dịch
H2SO4 2N. Sau đó thêm từng giọt dung dịch NaNO2 0,1M. Chọn đáp án đúng:
5

A. Phản ứng (*) xảy ra, dung dịch không đổi màu
B. Phản ứng (*) không xảy ra, dung dịch có màu tím đậm hơn lên
C. Phản ứng (*) xảy ra, dung dịch mất màu tím
D. Phản ứng (*) xảy ra, dung dịch có màu tím đậm hơn lên
Câu 9: Điền đáp án vào vị trí “…” trong câu sau: “Lấy vào ống nghiệm 2ml dung
dịch NH3 2N. Thêm 1 giọt phenolphtalein vào. Quan sát thấy dung dịch NH3 có màu
….(1)… Sau đó thêm tinh thể NH4Cl vào thì màu của phenolphatalien sẽ …(2)…
Đó là do …(3)…
A. (1) tím, (2) tím nhạt hơn, (3) cân bằng của NH3, trong H2O dịch chuyển theo
chiều nghịch làm giảm nồng độ [OH-],
B. (1) vàng, (2) vàng nhạt hơn, (3) cân bằng của NH3, trong H2O dịch chuyển theo
chiều nghịch tim giảm nồng độ [OH-].
C. (1) xanh, (2) xanh nhạt hơn, (3) NH4Cl trong dung dịch bị thủy phân tạo ra môi
trường axit làm màu xanh nhạt đi đến không màu,
D. (1) hồng, (2) hồng nhạt hơn, (3) cân bằng của NH3 trong H2O dịch chuyển theo
chiều nghịch làm giảm nồng độ [OH-]
Câu 10: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoa học là
A. Nồng độ, nhiệt độ và áp suất C. Áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác
B. Nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt D. Nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác
Câu 11: Lấy vào ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch KMnO4 0,05M và 3-4 giọt dung
dịch H2SO4 2N. Sau đó thêm từng giọt dung dịch FeSO4 0,1M. Hiện tượng quan
sát thấy:
A. Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu.
B. Dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt
C. Dung dịch mất màu.
D. Dung dịch không thay đổi
Câu 12: Bỏ vào một ống nghiệm vài hạt tinh thể CH3COONa. Thêm vào đó 2ml
nước cất, lắc cho tinh thể muối tan ra. Dùng giấy pH xác định pH của dung dịch
trên. Chọn đáp án đúng.
A. pH < 7, dung dịch có môi trường axit.
B. pH < 7, dung dịch có môi trường bazơ
C. pH > 7, dung dịch có môi trường bazơ.
D. pH > 7, dung dịch có môi trường axit.
6

Câu 13: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (màu nâu đỏ) ⇌ N2O4 (không
màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu
nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
B. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆H <0, phản ứng thu nhiệt
D. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 14: Khi điện phân dung dịch Na2SO4 với các chỉ thị màu là metyl da cam hiện
tượng quan sát được là
A. Một bên điện cực dung dịch chuyển màu vàng, một bên dung dịch không màu.
B. Hai bên điện cực có khi thoát ra, một bên dung dịch chuyển màu vàng, một bên
dung dịch có màu đỏ.
C. Hai bên điện cực có khí thoát ra, một bên dung dịch chuyển màu hồng, một bên
dung dịch không màu
D. Một bên điện cực dung dịch chuyển màu đỏ, một bên dung dịch không màu.
Câu 15: Hiện tượng quan sát được khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng
đồng là
A. Cả 2 điện cực đều xuất hiện bọt khí
B. Ở Catot có khi thoát ra còn Anot xuất hiện màu đỏ của đồng.
C. Ở Anot đồng có khí thoát ra còn Catot xuất hiện màu đỏ của đồng bám vào.
D. Ở Anot đồng bị tan ra còn Cato xuất hiện màu đỏ của đồng bám vào,
Câu 16: Cho cân bằng:
FeCl3 + 3NH4CNS ⇌ Fe(CNS)3+ 3NH4Cl (*)
Rót vào cốc nhỏ khoảng 20 ml nước cất, thêm vào đó 1 giọt dung dịch FeCl3 bão
hòa và 1 giọt dung dịch NH4CNS bão hòa. Sau đó lấy ra 2 ống nghiệm, mỗi ống
nghiệm khoảng 1 ml dung dịch trên. Ống 1 giữ nguyên để so sánh. Ống 2 thêm 1–2
giọt dung dịch FeCl3 bão hòa. Ở ống 2:
A. cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nghịch, dung dịch có màu đỏ nhạt hơn ống
1.
B. cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận, dung dịch có màu đỏ đậm hơn ống
1. C. cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận, dung dịch có màu đỏ nhạt hơn
ống 1,
D. cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nghịch, dung dịch có màu đỏ đậm hơn ống
1.
Câu 17: Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
7

Thí nghiệm 1: rót 2,5ml H2SO4 2N vào 2,5ml Na2S2O3 0,01M


Thí nghiệm 2: rót 2,5ml H2SO4 2N vào 2,5ml Na2S2O3 0,05M
Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm như sau:
A. Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa trước thí nghiệm 1.
B. Cả hai thí nghiệm đồng thời xuất hiện kết tủa.
C. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa trước thí nghiệm 2.
D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 18: Khi điện phân dung dịch KI với các chỉ thị là phenolphtalein và hồ tinh
bột, hiện tượng quan sát được là:
A. Một bên điện cực dung dịch chuyển sang màu xanh đen, bên còn lại dung dịch
có màu vàng.
B. Một bên điện cực có khi thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh đen, bên còn
lại dung dịch có màu hồng
C. Một bên điện cực có khí thoát ra, dung dịch chuyển sang màu hồng, bên còn lại
dung dịch có màu xanh đen.
D. Một bên điện cực có khí thoát ra, dung dịch chuyển sang màu hồng, bên còn lại
dung dịch không màu.
Câu 19: Chọn đáp án chính xác nhất: Tốc độ phản ứng được xác định bằng:
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc một sản phẩm phản ứng
trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 20: Dùng giấy đo pH để xác định giá trị pH của các muối NH4Cl;
NaCH3COO; NaCl. Giá trị pH được xác định lần lượt là:
A. pH > 7; pH = 7; pH<7
B. pH = 7; pH > 7; pH<7
C. pH < 7; pH = 7;pH>7
D. pH <7; pH>7; pH=7
……………HẾT…………..
8

Câu 1: Hằng số cân bằng của phản ứng CH4(k) ⇌ C(gr) + 2H2(k) ở 298K là

1,24.10-9. Biết ở 298K, hiệu ứng nhiệt của phản ứng ∆H°298 là 74,85 kJ/mol. Hằng
số cân bằng của phản ứng ở 400K là xấp xỉ (coi ∆H° không đổi theo nhiệt độ)

A. 2,86.10-6 B. 2,22 C. 7,71 D. 5,82.10-13

Câu 2: Cho cân bằng: C(gr) + O2(k) ⇌ CO2 (k)

Hằng số cân bằng Kp sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây?

Kp = (𝑃𝐶𝑂2 )𝑐𝑏 (1) Kp = (𝑃𝑂2 . 𝑃𝐶𝑂2 )𝑐𝑏 (3)


𝑃𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2
Kp = ( ) (2) Kp = ( ) (4)
𝑃 𝑂2 𝑃𝐶 .𝑃𝑂2
𝑐𝑏 𝑐𝑏

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)


Câu 3: Cho phản ứng: Fe3O4(r) + CO(k)  3FeO(r) + CO2(k)

∆H°298,s (kJ/mol) -1118 -110,5 -272 -395,5

Nhiệt phản ứng trên ở điều kiện chuẩn và 298K bằng

A. -263 kJ B. 54kJ C. 17 kJ D. -50 kJ

Câu 4: Ở áp suất 1 atm, H2O (l) sôi ở 100℃. Cho biết, ở 100℃ nhiệt hoá hơi của
nước bằng 40,66 kJ.mol-1. Ở trên núi cao, áp suất 0,98 atm, nhiệt độ sôi của H2O (l)
là xấp xỉ (coi nhiệt hoá hơi của H2O không đổi)

99,4℃ B. 100,4℃ C. 100,0℃ D. 98,0℃

Câu 5: Phản ứng CO (k) + H2O (h) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) có ∆G°298 = -28520 J
và ∆H°T = -42128,5 + 3,25T (J). Phương trình ∆G°T = f(T) của phản ứng là:

A. ∆G°T = -42128,5 + 64,187T – 3,25. lnT (J)

B. ∆G°T = -42128,5 + 64,187T (J)

C. ∆G°T = -42128,5 – 3,25. lnT (J)`

D. ∆G°T = 64,187T – 3,25. lnT (J)

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không chính xác?


2

A. Hệ hở là hệ chỉ trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài

B. Hệ kín là hệ chỉ trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài

C. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài

D. Quá trình đun sôi bình nước là một hệ hở

Câu 7: Biết nhiệt sinh chuẩn của nước lỏng là -285,85 kJ/mol, của CO2 (k) là -393,96
kJ/mol; nhiệt cháy chuẩn của C2H4 (k) là -1575,84 kJ/mol. Nhiệt sinh chuẩn của
C2H4 (k) là:

A. -1022,39 kJ B. -216,22 kJ C. 216,22 kJ D. 1022,39 kJ

Câu 8: Cho phản ứng: MgCO3 (r) ⇌ MgO (r) + CO2 (k). Khi phản ứng đạt trạng thái
cân bằng thì trong cân bằng:

A. Chỉ có mặt CO2 (k) C. Chỉ có mặt MgCO3 (r)

B. Chỉ có mặt MgO (r) D. Có mặt cả CO2 (k), MgO (r), và


MgCO3 (r)

Câu 9: Cho cân bằng C2H4 (k) + H2O (k) ↔ C2H5OH (k). Nghiên cứu ảnh hưởng
của nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hoá C2H4 (k) thành C2H5OH (k) thu được kết quả
như sau:

Nhiệt độ (℃) 260 290 320

% C2H4 chuyển hoá 40 38 36

Phản ứng thuận trong cân bằng là toả nhiệt hay thu nhiệt?

A. Thu nhiệt. B. Toả nhiệt


C. Không thay đổi nhiệt. D. Không đủ dữ kiện để xác định
Câu 10: Cho 1 mol H2 (k) và 1 mol I2 (k) vào bình chân không kín xảy ra phản ứng

H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k). Bậc tự do của hệ là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2

Câu 11: Một chất phụ gia thực phẩm thông dụng là E500 (bột nở, baking soda,...),
có công thức hóa học là NaHCO3. Khi đun nóng, xảy ra phản ứng sau:

2NaHCO3(r) ↔ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)

∆H°298,s -948,0 -1131,0 -393,5 -241,8 kJ.mol-1

S°298 102,1 136,0 213,7 188,7 J.K-1.mol-1

Khi dùng NaHCO3 làm bột nở cho bánh mì, cần phải nướng bánh ở khoảng nhiệt độ
nào để cho bánh nở tốt? Coi ∆H° và ∆S° không đổi theo nhiệt độ.

A. T> 298,1 K B. T> 388,1K. C. T < 129,7 K. D. T> 334,2 K

Câu 12: Trộn lẫn 21,6g nước đá ở 0℃ với 432g nước lỏng ở 40℃. Biết entanpy
chuẩn nóng chảy của nước đá là 6004 J/mol, nhiệt dung mol đẳng áp của nước lỏng
là 75,3 J/K và hệ cô lập. Nhiệt độ cuối của hỗn hợp là:

293,04K B. 307,3K C. 288,04K D. 304,3K


1
Câu 13: Cho phản ứng: NO (k) + O2 (k) ⇌ NO2 (k); ∆G°298,pư = -35,12 kJ. Tính Kp
2

của phản ứng ở 298K cho kết quả là

1,43.106 B. 1,43.10-6 C. 2,86.108 D. 2,86.10-8

Câu 14: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k); ∆H° >0. Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng
chuyển dịch theo
1

A. chiều thuận là chiều thu nhiệt

B. Chiều nghịch là chiều toả nhiệt

C. Chiều nghịch là chiều thu nhiệt

D. Chiều thuận là chiều toả nhiệt

Câu 15: Cho phản ứng: 4Al (r) + 3O2 (k)  2Al2O3 (r). Biết nhiệt sinh chuẩn của
Al2O3 (r) ở 25℃ là -1676 kJ/mol và khối lượng nguyên tử của Al là 27. Lượng nhiệt
toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 8,17g Al thành Al2O3 (r) ở 25℃ và 1 atm là:

A. 253,6 kJ B. 203 kJ C. 127,3 kJ D. 237,4 kJ

Câu 16: Amoniac được sản xuất tử nito và hydro theo phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) ⇌
2NH3 (k) ở 400℃. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng tổng hợp amoniac (theo phản
ứng trên) ở nhiệt độ này, biết ở 298K và 1atm, nhiệt tạo thành chuẩn của NH3 (k) ở
298K là -46,20 kJ/mol; nhiệt dung mol đẳng áp chuẩn của các chất N2 (k), H2 (k),
NH3 (k) lần lượt là 29,12 J/K.mol; 28,84 J/K.mol và 35,66 J/K.mol

A. -109,02 kJ B. -16,67 kJ C. -16,57 kJ D. -44,32 kJ

Câu 17: Cho các phản ứng:

C (gr) + CO2 (k)  2CO (k) (1)

C (gr) + O2 (k)  CO2 (k) (2)

2CO (k) + O2 (k)  2CO2 (k) (3)

Phản ứng có ∆S >0, ∆S <0 và |∆𝑆| rất nhỏ lần lượt là:

A. (1), (3) và (2) B. (1), (2), và (3) C. (3), (2) và (1) D. (2), (1) và
(3)

Câu 18: Cho phản ứng: FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k)

Biết rằng, ở 1000℃, Kn = 0,5. Thành phần ban đầu gồm: 0,03 mol FeO; 0,05 mol
CO; 0,01 mol Fe và 0,01 mol CO2

Tính số mol Fe lúc cân bằng cho kết quả là:


2

A. 0,2 mol B. 0,04 mol C. 0,02 mol D. 0,01 mol

Câu 19: Cho phản ứng: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k). Biết Kp của phản ứng ở 323K bằng
0,906. Tính KC của phản ứng ở 323K cho kết quả là

A. 3,373.10-4 B. 0,034 C. 23,996 D. 2432,992

Câu 20: Biến thiên entropy của quá trình trộn lẫn ba khí lý tưởng N2, H2 và NH3 ở
0℃, 1 atm theo tỉ lệ thể tích 2:5:3 để được 1 mol hỗn hợp khí là

A. 8,56 J/K B. 2,68 J/K C. 2,88 J/K D. 3,00 J/K

You might also like