You are on page 1of 4

H2 + F2 2HF

- Tính oxi hóa: chỉ khi phản ứng với các kim loại hoạt động, hidro mới thể
hiện tính oxi hóa và chuyển về trạng thái oxi hóa (-1).
H2 + Na 2NaH
Câu 4: Tại sao người ta lại sắp xếp hiđro vào nhóm kim loại kiềm( IA) hay
nhóm halogen ( VIIA)?
● Xếp vào nhóm IA ● Xếp vào nhóm halogen VIIA
- Hiđro có 1e ngoài cùng - Có khả năng nhận 1e tạo H-
- Có tính khử - Phân tử có dạng X2
- Số thứ tự Z= 1 - Năng lượng ion hóa gần halogen hơn.
- Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi thấp.
- Có số oxi hóa +1
- Có khả năng thay thế nhóm IA

Câu 5: So sánh hoạt tính của hiđro nguyên tử và hiđro phân tử?
- Hiđro phân tử: có độ bền lớn hơn thường kém hoạt động, chỉ hoạt động ở
nhiệt độ cao. Cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết cộng hóa trị
mới có thể tham gia phản ứng.
- Hiđro nguyên tử: hoạt động mạnh hơn hiđro phân tử. Dễ dàng nhường hoặc
nhận e để tham gia phản ứng.
Câu 6: Từ kết quả thí nghiệm 4, nếu ta lấy cây đinh sắt đã đánh bóng đặt vào đáy
becher. Sau đó rãi lên nó lớp NaCl dày 2cm. Đặt lên trên 1 tấm giấy lọc. Sau đó đổ
10-15ml dung dịch CuSO4 0,5N lên trên cùng xem hiện tượng xảy ra sau 2 ngày thì
hiện tượng co khác không? Tại sao?
- NaCl được xem là một lớp muối bao bọc bên ngoài nên phản ừng sẽ xảy ra
nếu có 1 lớp Cu bám lên bề mặt
Câu 7: Trong thí nghiệm 4, tại sao sử dụng dung dịch CuSO4 0,5N ? Dùng nồng độ
khác được không?
- Sử dụng dung dịch CuSO4 0,5N để phản ứng xảy ra nhanh hơn
- Có thể thay đổi nồng độ khác.
Câu 8: Kết luận về tính khử giữa sắt( Fe) và đồng(Cu). Tại sao vẫn kết luận được
tính khử giữa sắt và đồng mặc dù tiến hành thí nghiệm giữa thép ( hợp kim của
Fe) và đồng thau( hợp kim Cu)?
- Sắt có tính khử mạnh hơn đồng. Vẫn kết luận được tính khử giữa sắt và đồng
là do thép là hợp kim sắt – cacbon (có khối lượng cacbon < 2%) và rất ít Si, Mn,
S, P. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm.
Câu 9: Tính chất hóa học của kim loại Zn? Thử nêu tác dụng của Zn với các
loại axit dựa vào các hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 6. - Tính chất hóa học của
Zn:
+ Tác dụng với oxi: Zn + 1/2O2 = ZnO
+ Tác dụng với các phi kim khác: Zn + Cl2 = ZnCl2
+ Tác dụng với nước: Zn + H2O = ZnO + H2
+ 2+
+ Tác dụng với axit: Zn + H3O + 2H2O = [Zn(H2O)4] +H2
+ Tác dụng với bazo: Zn + 4NH3 + H2O = [Zn(NH3)4](OH)2 +
H2 - Tác dụng của Zn với các loại axit:
Zn + 10HNO3 = Zn( NO3)2 + NO2 + H2O Zn
+ 10HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Câu 10: Từ thí nghiệm 7, tại sao phải sử dụng Zn hạt. Nếu dùng Zn bột thì các
hiện tượng có giống thế không?
Dùng Zn hạt để tăng bề mặt tiếp xúc giữa Zn và H2SO4. Dùng kẽm bột cũng có
hiện tượng như dùng kẽm hạt nhưng phản ứng xảy ra chậm hơn.
Câu 11: Từ thí nghiệm 7, khí thoát ra từ ống 1 có mùi gì ? Tại sao? -
Khí thoát ra không màu , không mùi . Tại vì khí thoát ra là khí H2
PHẦN 2: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA
A.BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:
● Chuẩn bị lý thuyết:
1. Giới thiệu các nguyên tố trong phân nhóm:
Nhóm này gồm các nguyên tố flo, clo, brom, iot, astatin, tennessine. Chúng đứng
ở cuối chu kì, là những nguyên tố khí hiếm.
2. Đặc điểm chung các nguyên tố trong phân nhóm:
2 5
- Cấu hình electron: ns np . Ở trạng thái cơ bản có 1e độc thân. Ở trạng thái
kích thích, nguyên tử clo, brom, iot có thể có 3,5, 7 electron độc thân.
- Đơn chất halogen: gồm 2 nguyên tử liên kết bằng liên kết cộng hóa trị tạo thành
phân tử X2
- Từ flo đến iot bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần.
- Năng lượng liên kết X- X của các phân tử X2 không lớn nên các phân tử halogen
tương đối dễ tách thành hai nguyên tử
- Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot
- Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa mạnh.
3. Tính chất đặc trưng của các đơn chất trong phân nhóm( Vậy lí và hóa
học) - Tính chất vật lí:
+ Trạng thái và màu sắc: Flo( khí, lục nhạt), clo( khí, vàng lục), Brom( lỏng,
đỏ nâu)và iot( rắn, đen tím, dễ thăng hoa).
+ Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng
+ Flo không tan trong nước, các halogen khác tương đối ít tan trong nước và
tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với kim loại: các halogen phản ứng hầu hết với các kim loại trừ Au
và Pt ( F2 phản ứng được tất cả các kim loại) → muối halogenua, nhiệt độ cao
2M + nX2 → 2MXn
b. Tác dụng với H2O: F2 tác dụng với nước mãnh liệt , Br2 và Cl2 có phản
ứng thuận nghịch với nước, I2 không phản ứng với nước. c. Phản ứng dung
dịch kiềm:
+ Nếu dung dịch loãng nguội: X2 + 2NaOH → NaX + NaXO +
H2O Riêng F2 : 2F + 2NaOH → 2NaF + OF2 + H2O
+ Nếu dung dịch kiềm đặc nóng: 3X2 + 6KOH → 5KX + KXO3 + 3H2O
4. Các hợp chất đặc trưng với các oxy hóa khác nhau của các nguyên tố trong
phân nhóm ( Giới thiệu và các tính chất đặc trưng)
- Hidro halogenua đều là chất khí, tan nhiều trong nước điện li hoàn toàn trừ HF
tạo dung dịch axit mạnh. Tính axit và tính khử tăng dần từ /HF< HCl< HBr< HI.
+ Tính axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại trước H 2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Tác dụng với oxit kim loại: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + H2O + 2FeCl3
+ HF có tính chất là ăn mòn thủy tinh: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
+ Tác dụng với muối: Hầu hết đều tan trừ PbCl2 và AgCl2

Thí nghiệm 1: sự chuyển dịch cân bằng trong dung dịch nước của Iot:
I. Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành nhằm xác định sự chuyển dịch
cân bằng trong dd nước Iot.
AI. Nội dung thí nghiệm:
1. Hóa chất:
- Dung dịch Iot 0,1N
- Dung dịch NaOH 0,4N

- Dung dịch H2SO4 20%


2. Dụng cụ: 1 ống nghiệm, buret, bóp cao su.
3. Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho vào ống nghiệm khỏang 2ml dung dịch nước của Iot 0,1N. Sau đó thêm
vào từng giọt dung dịch NaOH 0,4N. Nhận xét hiện tượng xảy ra.
Tiếp tục axit hóa dung dịch thu được bằng cách nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch H2SO4 20% cho đến khi thấy hiện tượng. Nhận xét hiện tượng.
III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:
-Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch Iot dần dần mất màu vàng, tạo
thành dung dịch trắng NaIO3
3I2 + 6NaOH → NaIO3 + 5NaI + H2O
-Tiếp tục cho H2SO4 vào thì dung dịch chuyển về màu sắc ban đầu là màu vàng
của dung dịch
NaIO3 + 5NaI + 3 H2SO4 → 3Na2SO4 + 3I2 + 3H2O
Kết luận: dd Iot có sự chuyển dịch cân bằng trong môi trường gồm axit và bazo.
Thí nghiệm 2: thuốc thử ion halogen.
I. Mục đích thí nghiệm:
Halogen thuộc nguyên tố nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Nhóm này bao gồm các nguyên tố clo, flo, brom, iot astatin. Thí nghiệm nhằm
tìm ra điểmkhác biệt của các halogen khi cho tác dụng với muối Bạc.
AI. Nội dung thí nghiệm:
1. Hóa chất:
- Dung dịch NaI 0,1N; NaBr 0,1N; KI
0,1N - Dung dịch AgNO3
2. Dụng cụ: 3 ống nghiệm, 1 buret, bóp cao su.
3. Cách tiến hành thí nghiệm:
Lấy 3 ống nghiệm. Lần lượt cho vào mỗi ống 2 – 3ml dung dịch NaCl 0,1N;
NaBr 0,1N ; KI 0,1N (nếu dung dịch KI có màu hơi vàng thì thêm vào từng giọt
dung dịch K2SO3 0,01N cho đến khi hết mất màu ).
Tiếp tục thêm vào mỗi ống 1 – 2 giọt dung dịch AgNO3 0,1N.
Nhận xét hiện tượng.
III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:
- Ở ống nghiệm NaCl sẽ tạo ra kết tủa trắng (AgCl)
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
- Ở ống nghiệm NaBr tạo ra kết tủa màu vàng (AgBr)
NaBr + AgNO3
-Ở ống nghiệm KI tạo kết

KI + AgNO3
Thí nghiệm 3: Khảo sát tính chất của Iot
I. Mục đích thí nghiệm:
Mục tiêu chính của thực hành thí nghiệm là khảo sát tính chất của Iot, muối Iot
và tác dụng của Acid clohydric , các chất oxi hóa.
AI. Nội dung thí nghiệm:
1. Hóa chất:
- Tinh thể Iot
- Bột Nhôm(Al)
2. Dụng cụ: Muỗng nhựa, cối sứ, chày sứ, bình tia chứa nước.
3. Cách tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành trong tủ hút.
Dùng muỗng nhựa cho vào cối sứ một ít bột nhôm khoảng bằng 1 hạt đậu xanh
và lượng tinh thể iot gấp 3 lần lượng nhôm trên. Dùng chày sứ nghiền nhỏ.
- Nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Sau đó cho thêm vào 2 giọt nước.
- Nhận xét hiện tượng xảy ra.
BI. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:
-Phương trình phản ứng xảy ra là :
Al + 3/2 I2 AlI3
-Thu nhận và xử lý số liệu : phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt , iot thăng hoa
có màu tím . chất tạo thành là nhôm iotrua (AlI3 ) .
Thí nghiệm 4: Khảo sát tính chất của muối iot:
I. Mục đích thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành nhằm khảo tính chất của muối Iod, từ đó ứng dụng
các kim loại này 1 cách phù hợp,hiệu quả hơn trong đời sống.
BI. Nội dung thí nghiệm:
1. Hóa chất :
- Tinh thể KI
H SO
- 2 4đặc
- Benzen
- FeCl3
2. Dụng cụ : Ống nghiệm nhỏ,ống nhỏ giọt,bóp cao su.
3. Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho vào ống nghiệm tinh thể KI. Thêm vào ống nghiệm 2 – 3 giọt H2SO4 đặc .
Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình phản ứng.
Cho vào ống nghiệm 1- 2ml dung dịch KI 0,1N. Thêm vào ống nghiệm vài giọt
benzene và 3- 4 giọt FeCl3 . Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình phản ứng.
BI Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:
Khi cho H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa tinh thể KI thì có khí mùi hắc thoát
ra, dung dịch thu được màu đen tím . Khi cho thêm KI, benzene thì không có
hiện tượng . Thêm 3-4 giọt FeCl3 thì hỗn hợp phân thành hai tầng.
- Khí mùi hắc là SO2 , dung dịch màu đen tím là do I2 kết tủa.
2KI + 2 H2SO4 đặc = K2SO4 + I2 + SO2 +2 H2O
- Chia thành hai tầng là do benzene , ở trên là mảng kết tủa màu tím đen và
bên dưới là dung dịch có màu vàng.
2KI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2KCl
Thí nghiệm 7: Tác dụng của acid clohydric và các chất oxi hóa.
I. Mục đích thí nghiệm:
Thí nghiệm nhằm cho biết tác dụng của các HCl khi phản ứng với các chất oxi
hóa như Mangan dioxit MnO2, Kalibicromat K2Cr2O 7, Kalipermanganat
KMnO4 , Kaliclorat KClO3 .
AI. Nội dung thí nghiệm:
1. Hóa chất:
-Mangan dioxit MnO2
-Kalibicromat K2Cr2O7
-Kalipermanganat
KMnO4
-Kaliclorat KClO3
-Acid Clohydric HCl
-Hồ tinh bột
-Dung dịch KI

You might also like