You are on page 1of 72

CHƯƠNG 2

ĐIỆN CỰC VÀ PIN ĐIỆN

1
Nội dung

2.1. Những cơ sở nhiệt động học áp dụng cho điện hóa


2.2. Nhiệt động học của các thế điện cực cân bằng
2.3. Nguyên tố Ganvani và Nhiệt động học của pin
2.4. Các loại mạch điện hóa
2.5. Ứng dụng của sức điện động

2
2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.1. Điện cực và nguyên nhân sinh ra thế điện cực

Khảo sát quá trình nhúng thanh kim loại vào dung dịch

Kim loại Kim loại

– + Dung dịch + –
Dung dịch
– + + –

– + + –

– + + –

– + + –

– + + –

μkl  μdd
 μkl  μdd

3 Sự hình thành lớp điện tích kép tại ranh giới điện cực
2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.1. Điện cực và nguyên nhân sinh ra thế điện cực

Kết quả

Hình thành lớp điện tích kép

Tại ranh giới điện cực – dung dịch

Thế điện
Bước nhảy thế (Hiệu điện thế) cực

4 Sức điện động =  bước nhảy thế


2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.2. Thế điện hóa và sự cân bằng trên điện cực

Định nghĩa

Thế điện cực của một điện cực là đại lượng biểu
diễn bằng sự khác biệt thế của điện cực đó so với
điện cực chuẩn. Ký hiệu: φ.

5
2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.2. Thế điện hóa và sự cân bằng trên điện cực

Điện cực chuẩn

 Điện cực hydro: tấm Pt


tráng muội Pt nhúng vào
dung dịch axít và được
bão hòa khí hydro.
 Khi hoạt độ = 1; PH2 =
1atm thì trở thành điện
cực φ
hydro
0
H  / H2 chuẩn
= 0.
6
2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.2. Thế điện hóa và sự cân bằng trên điện cực

Ví dụ  Đo điện cực đồng:


+ Lập pin: (-) Pt,H2H+Cu2+Cu (+)
+ aCu2+ = 1; 250C; đo E = 0,337V

φ 0Cu2  / Cu  0,337 V

 Đo điện cực kẽm:


+ Lập pin: (-) Pt,H2H+Zn2+Zn (+)
+ aZn2+ = 1; 250C; đo E = -0,7628V

Zn0 2
/ Zn
 0,7628
7
2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.2. Thế điện hóa và sự cân bằng trên điện cực

Phương trình Nernst

Tổng quát hóa đối với quá trình điện cực viết theo chiều khử:

oxh + ne Kh

Chúng ta có: n : số electron trao đổi


F : hằng số Faraday
RT akh
φφ 
0
ln R : hằng số khí
nF aoxh T : nhiệt độ tuyệt đối (K)

8 Phương trình trên được gọi là phương trình Nernst viết cho thế điện cực
2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.2. Thế điện hóa và sự cân bằng trên điện cực

Phương trình Nernst

Khi T = 298K, R = 8,314 J/mol.K; F = 96500 Culông và ln = 2,3lg


ta được dạng cụ thể của phương trình Nernst cho phép tính thế
điện cực của một điện cực bất kỳ ở 250C:

RT akh 0,059 akh


φ  φ0  ln φφ  0
lg
nF aoxy n aoxh

9
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB

Điện cực loại 1 Điện cực calomel

Điện cực loại 2

Điện cực Ag - AgCl


Điện cực Điện cực oxh-kh

Điện cực loại 3

Điện cực khác Điện cực khí

10 Điện cực hỗn hống


2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB

Nội dung cần nắm đối với một điện cực

 Định nghĩa điện cực


 Ký hiệu điện cực
 Phản ứng xảy ra trên điện cực
 Phương trình Nernst áp dụng tính thế 

11
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.1. Điện cực loại 1

Định nghĩa Kim loại (á kim) nhúng dung dịch chứa ion của kim loại (á kim) đó

Ký hiệu Mn+/ M hoặc An-/ A

Phản ứng điện cực: Mn+ + ne = M; A + ne = An-

PT Nernst: RT aM RT
φMn  /M  φM
0
n
/M
 ln  φM
0
n
/M
 lna Mn 
nF aMn  nF

RT a A n- RT
φ A/A n-  φ0A/A n-  ln  φ A/An- 
0
lna A n-
12 nF aA nF
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.1. Điện cực loại 1

Ví dụ: Điện cực đồng: Cu2+/Cu


Phản ứng điện cực: Cu2+ + 2e = Cu
Phương trình Nernst ở 250C:

RT 1 0,059
φCu2  /Cu  φ0Cu2  /Cu  lg  φ0Cu2  /Cu  lga Cu2 
nF aCun  2

13
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.1. Điện cực loại 1

Cu2+/Cu

14
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.2. Điện cực loại 2

Định nghĩa Kim loại M được phủ một hợp chất khó tan (muối, oxit hay
hydroxit) của kim loại đó và nhúng vào dung dịch chứa anion
của hợp chất khó tan đó.

Ký hiệu An-/ MA/ M

Phản ứng điện cực: MA + ne = M + An-

PT Nernst: RT
φMA/M, A n   0
φMA/M, An
 lna A n 
15 nF
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.2. Điện cực loại 2

Bao gồm

[1] Điện cực Calomel : Pt, Hg/ Hg2Cl2/ Cl-


[2] Điện cực bạc – clorua bạc : Ag/ AgCl/ Cl-

16
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.2. Điện cực loại 2

Điện cực Calomel

Ký hiệu Pt, Hg/ Hg2Cl2/ Cl–

Phản ứng điện cực: Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl–

PT Nernst:
φ Cal  φ 0Cal  0,059lga Cl  0,2678  0,059lga Cl

17
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.2. Điện cực loại 2

Điện cực Bạc – Bạc clorua

Ký hiệu Cl– / AgCl / Ag

Phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + Cl–

PT Nernst:

φ AgCl/Ag,Cl-  φ 0AgCl/Ag,Cl-  0,059lga Cl  0,2224  0,059lga Cl


18
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.2. Điện cực loại 2

Điện cực bạc – iodua bạc


Ag/ AgI/ I-

19
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.2. Điện cực loại 2

Ví dụ: Điện cực antimoine: OH- / Sb2O3 / Sb


Phản ứng điện cực: Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OH–
Phương trình Nernst ở 250C:

φ Sb -  φ0Sb -  0,059lga OH-


2 O 3 /Sb,OH 2 O 3 /Sb,OH

 φ 0Sb -  0,059lgK H2O  0,059lgaH


2 O 3 /Sb,OH

 0,145  0,059pH
20 Đo pH
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.3. Điện cực loại 3

Định nghĩa Kim loại tiếp xúc với hai muối khó tan có chung anion, được
nhúng vào dung dịch chứa cation của muối khó tan thứ hai.

Ký hiệu M‘n+/ M’A, MA/ M (Muối MA có độ tan nhỏ hơn M‘A)

Phản ứng điện cực


Tuỳ loại phản ứng
PT Nernst

21
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.3. Điện cực loại 3

Ví dụ: Điện cực: Ca2+/ CaCO3, PbCO3 / Pb


Phản ứng điện cực: PbCO3 + Ca2+ + 2e = Pb + CaCO3
PbCO3 có độ tan nhỏ hơn CaCO3 (TPbCO3 < TCaCO3)
Phương trình thế điện cực:
RT
φ  φ  0
ln a Ca2 
2F
RT RT RT
 φPb/Pb
0
2  ln TPbCO3  ln TCaCO3  ln aCa2 
2F 2F 2F
RT
22  φPb/Pb
0
2  ln aPb 2 
nF
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.4. Điện cực khí

Định nghĩa Kim loại trơ tiếp xúc đồng thời với khí và dung dịch chứa ion
khí này (Kim loại trơ thường là Pt).

Bao gồm

[1] Điện cực hydro : H+ / H2, Pt


[2] Điện cực oxy : OH– / O2, Pt
[3] Điện cực clo : Cl– /Cl2, Pt
23
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.4. Điện cực khí

Điện cực khí hydro

Ký hiệu Pt, H2 / H+

Phản ứng điện cực 2H+ + 2e = H2


2
RT a H 
PT Nernst H    H0  /H  ln
/H 2 2
nF PH 2 PH2 = 1atm

24 φH /H  0,059pH 
0,059
lg PH2 H 
/H 2
 0,059 pH
2
2
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.4. Điện cực khí

Điện cực khí oxy

Ký hiệu OH– /O2, Pt

Phản ứng điện cực O2 + 2H2O + 4e = 4OH–

PT Nernst
RT PO2
φOH /O  φ0OH /O  ln 4
2 2
4F aOH
25
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.4. Điện cực khí

Điện cực khí Clo

Ký hiệu Cl– / Cl2, Pt

Phản ứng điện cực Cl2 + 2e = 2Cl–

PT Nernst
RT PCl2
φCl /Cl  φ0Cl /Cl  ln 2
2 2
2F aCl
26
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.4. Điện cực khí

27
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.5. Điện cực hỗn hống (amalgam)

Định nghĩa Hệ gồm hỗn hống của kim loại tiếp xúc với dung dịch chứa ion
kim lại đó.

Ký hiệu Mn+ / M (Hg)

Phản ứng điện cực Mn+ + ne = M (Hg)

RT aM(Hg )
PT Nernst φMn  /M, (Hg)  φM
0
n
/M, (Hg)
 ln
nF aMn 
28
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.5. Điện cực hỗn hống (amalgam)

Ví dụ: Điện cực hỗn hống cadimi:


Ký hiệu điện cực: Cd2+ / Cd (Hg)
Phản ứng điện cực: Cd2+ + 2e = Cd (Hg)
Thế:
RT aCd(Hg )
φCd2  /Cd,Hg  φ0Cd2  /Cd,Hg  ln
nF aCd2 

Ứng dụng Điện cực này (12,5% Cd) chế tạo pin Weston – Sức điện động
29 không đổi.
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.6. Điện cực oxy hóa khử - redox

Định nghĩa Hệ gồm kim loại trơ (Pt) nhúng vào dung dịch chứa đồng thời
hai dạng oxy hóa khử.

Ký hiệu Oxh / kh,Pt

Phản ứng điện cực Oxh + ne = Kh

RT akh
PT Nernst φoxh/kh  φ0oxh/kh  ln
nF aoxh
30
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.6. Điện cực oxy hóa khử - redox

Một số điện cực thông dụng:


+ Điện cực đơn giản: Pt, Fe2+/ Fe3+
+ Điện cực phức tạp: Pt, Mn2+/ MnO4-, H+
+ Điện cực quinhidron: Pt, C6H4(OH)2/ C6H4O2

31
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.6. Điện cực oxy hóa khử - redox

Điện cực đơn giản: không thay đổi thành phần các ion

Ký hiệu: Fe3+/ Fe2+, Pt


Phản ứng điện cực: Fe3+ + e = Fe2+
Thế:

RT aFe2 
φFe3  /Fe2  ,Pt  φ 0
 lg
Fe3  /Fe2  ,Pt 1F aFe3 
32
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.6. Điện cực oxy hóa khử - redox

Điện cực phức tạp: có thay đổi thành phần các chất

Ký hiệu: MnO4-,H+ / Mn2+, Pt


Phản ứng điện cực: MnO4- + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O
Thế:
RT aMn2 
φMnO ,H /Mn2  ,Pt  φ 0
 lg
4 MnO  2
4 ,H /Mn ,Pt 5F aMnO  .aH2 
4

33
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.6. Điện cực oxy hóa khử - redox

Điện cực quinhidron:

Quinhidron C6H4O2.C6H4(OH)2 là hỗn hợp đồng phân tử của


quinon C6H4O2 (Q) và hidroquinon C6H4(OH)2 (QH2)

Điện cực: Pt, C6H4(OH)2/C6H4O2


Phản ứng điện cực:
C6H4O2 + 2H+ + 2e = C6H4(OH)2

34
2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.6. Điện cực oxy hóa khử - redox

Điện cực quinhidron:

C6H4O2 + 2H+ + 2e = C6H4(OH)2


O OH

+ 2H+ + 2e

O OH

35 Quinon (Q) Hidronquinon (QH2)


2.2. Nhiệt động học của các điện cực CB
2.2.6. Điện cực oxy hóa khử - redox

Điện cực quinhidron:

RT aQH2 RT RT aQH2
PT Nernst φ quinh  φ0quinh  ln 2
 φ quinh 
0
lna H  ln
2F aQ .aH F 2F aQ

Khi aQ/aQH2 = 1 thì:


RT Ở 250C:
φ quinh  φ 0quinh  2,303 pH
F
φquinh  0,69976  0,059pH

36 Điện cực này dùng như điện cực chỉ thị đo pH dung dịch
2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.3. Nguyên tố Ganvani

Quan sát mô hình sau


(nguyên tố Ganvani Cu – Zn)

37
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Cấu tạo

Nguyên tố gồm hai điện cực

Điện cực kẽm Điện cực đồng

Zn/ZnSO4 Cu/ CuSO4

Hai dung dịch sunfat được chứa trong những dụng cụ riêng
biệt và tiếp xúc với nhau bằng một cầu muối đó là ống thủy
tinh chứa đầy dung dịch chất dẫn điện Na2SO4. Hai thanh
kẽm và đồng được nối với nhau bằng dây dẫn kim loại.
38
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Hiện tượng

 Kim điện kế G chỉ dòng điện đi từ Cu sang Zn.


 Khối lượng Zn giảm, khối lượng Cu tăng.
 [ZnSO4] tăng, [CuSO4] giảm.

39
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Quá trình làm việc

Ở điện cực kẽm (cực âm): xảy ra quá trình oxy hóa, sự khử

Zn Zn+2 + 2e
Ở điện cực đồng (cực dương): xảy ra quá trình khử, sự oxy hóa

Cu+2 + 2e Cu

Tổng phản ứng

40 Cu+2 + Zn = Cu + Zn2+
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Khái niệm PIN

Pin là một hệ biến đổi hoá năng thành


điện năng nhờ phản ứng oxy hóa – khử
xảy ra trên điện cực.

41
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Ký hiệu

Ký hiệu nguyên tố Gavanic đồng - kẽm bằng sơ đồ sau:


(-) Zn/ ZnSO4// CuSO4/ Cu (+)
hay (-) Zn/ Zn+2// Cu2+/ Cu (+)

42
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Quy ước viết ký hiệu Pin

 Điện cực âm viết bên trái, cực dương viết bên phải.
 Ngăn cách điện cực và dung dịch điện ly bằng 1 dấu gạch chéo.
(khác pha). Điện cực gồm nhiều thành phần thì ngăn cách giữa
các thành phần bằng dấu phẩy.
 Ngăn cách 2 dung dịch điện ly bằng 2 dấu gạch chéo (//) hoặc
một vạch 3 chấm nếu tại ranh giới có điện thế khuếch tán

.
(-) Zn/ ZnSO4//CuSO4/Cu (+); (-) Zn/ ZnSO4  CuSO4/Cu (+);
43 (-) Pt/Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)//Ag+(1.0 M)/Ag(+)
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Một vài mô hình về Pin điện hóa

44
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Pin có điện cực khí

45
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.1. Nguyên tố Ganvani

Pin có điện cực ox-kh

46 (-) Pt|Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)||Ag+(1.0 M)|Ag (+)


2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa
Công điện của pin
 Khi làm việc, pin sinh dòng điện tạo ra từ công hữu ích A của phản
ứng oxy hóa – khử.
 Khi pin làm việc thuận nghịch nhiệt động của công chính là công hữu
ích cực đại A’max. Theo nguyên lý 2:
ΔG = -A’max Phương trình nhiệt
 Công điện chuyển hoá 1 mol chất: động cơ bản của pin
A’max = q.E = nFE
 Vậy:
ΔG = -nFE
47 n : số electron trao đổi trong quá trình điện cực.
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa

Sức điện động = (thế điện cực dương) – (thế điện cực âm)

Vậy: E = φ+ - φ-

Điều kiện chuẩn: E 0   0   0

Chú ý:
[1] vì E > 0 nên φ+> φ-
48 [2] Cho thế điện cực  cực dương – âm của PIN
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa

Ví dụ

Xét nguyên tố ganvanic đồng - kẽm:


(-) Zn/ Zn2+// Cu2+/ Cu (+)
Xác định sức điện động của PIN trên???

49
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa

(-) Zn/ Zn2+// Cu2+/ Cu (+)


Phản ứng điện cực:
+ Cực (-): Zn = Zn2+ + 2e.
Zn2+ + 2e = Zn
+ Cực (+): Cu2+ + 2e = Cu

RT 1
Cu 2
/ Cu
 0
Cu 2 / Cu
 ln
2 F aCu 2
RT 1
Zn 2
/ Zn
 0
Zn 2 / Zn
 ln
50 2 F aZn 2
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa

Sức điện động của nguyên tố ganvanic đồng - kẽm là:

E = φ+ - φ- = φCu - φZn

RT aZn 2
E  (   ) 
0
Cu
0
Zn ln
2 F aCu 2
RT aZn 2
EE 0
ln
2 F aCu 2

51
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa

Ảnh hưởng nồng độ đến E - ; PT Nernst


Giả sử phản ứng xảy ra trong pin:
aA + bB = cC + dD
Phương trình Nernst:

c d c d
RT a .a 0,059 a .a
E=E - 0
ln C
a
D
b
250C E = E0 - lg Ca Db
nF a .a A B
n a A .aB

Trong đó: E 0   0   0 – sức điện động tiêu chuẩn


 
52 0 , 0 – thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực (+) và (-)
 
2.1. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.1.4. Thế điện cực và sức điện động của Pin

Ảnh hưởng của nhiệt độ

E S kh  S oxh S
Đối với sức điện động:  
T nF nF

Đối với thế điện cực:  S kh  S oxh S


 
T nF nF
Hệ số nhiệt độ
Vậy hệ số nhiệt độ tỉ lệ với sự biến thiên entropy.
Trong khoảng nhiệt độ hẹp, xem không đổi và gần 250C ta có:
d
53 to   25
o
 t  25
dT
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa

Khảo sát chiều phản ứng

Cơ sở:

ΔG = - n.F.E

- Nếu E > 0  ΔG < 0: phản ứng xảy ra theo chiều thuận.


- Nếu E < 0  ΔG > 0: phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại.
- Nếu E = 0  ΔG = 0: phản ứng cân bằng.

54
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa

Quan hệ giữa E – Thông số nhiệt động

 Khi khảo sát một phản ứng, thành lập PIN củua phản ứng
đó, tiến hành đo SỨC ĐiỆN ĐỘNG E.
 Dựa vào quan hệ E – dE/dt với các thông số nhiệt động từ
đó ta tính được chúng!

G = -nFE
dE
S  nF
dT
G = H – TS
55
2.3. Cơ sở nhiệt động áp dụng cho điện hóa
2.3.2. Nhiệt động hoạc của pin điện hóa

Hệ thức Luther

Xét phản ứng:


Mh+ + he = M (1) G1 = -hFh
Mn+ + ne = M (2) G2 = -nFn
Mh+ + (h-n)e = Mn+ (3) G3 = -(h-n)Fh/n
Ta có : (3) = (1) - (2)
Do đó: G3 = G1 - G2
Hay:
(h-n)h/n = h h - n n (Hệ thức Luther)
57
2.4. Các loại mạch điện hóa
2.4.1. Mạch hóa học

Trong mạch này, pin được hình thành từ các điện cực khác
nhau về bản chất hóa học, gây ra dòng điện trong mạch.

Ví dụ:
Pin Jacobi – Daniell: (-) Zn / Zn2+ (C1) // Cu2+ (C2) / Cu (+)
Mạch với dd điện phân: (-) Zn / ZnCl2//Hg2Cl2 / Hg, Pt (+)

58
2.4. Các loại mạch điện hóa
2.4.1. Mạch hóa học

Ví dụ: Pin Jacobi – Daniell: (-) Zn/ Zn2+ (a1) // Cu2+ (a2) / Cu (+)

Phản ứng cực âm: Zn - 2e = Zn2+


Phản ứng cực dương: Cu2+ + 2e = Cu
Phản ứng mạch: Zn + Cu2+ = Cu + Zn2+
Sức điện động (250C):

0,059 a1
59 E  E0Cu/Zn  lg
2 a2
2.4. Các loại mạch điện hóa
2.4.1. Mạch hóa học

Ví dụ: Mạch với dd điện phân: (-) Zn / ZnCl2 // Hg2Cl2 / Hg, Pt (+)

Phản ứng cực âm: Zn - 2e = Zn2+


Phản ứng cực dương: Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-
Phản ứng mạch: Zn + Hg2Cl2 = 2Hg + ZnCl2
Sức điện động:

0,059
E  E0  lga ZnCl2
60 2
2.4. Các loại mạch điện hóa
2.4.2. Mạch nồng độ

Trong mạch này, hai điện cực giống nhau về bản chất hóa học
nhưng khác nhau về hoạt độ của dung dịch điện cực.

Ví dụ:
Mạch chứa pin: (-) Ag / AgNO3 (a’) // AgNO3 (a”) / Ag (+)
Mạch chứa pin : (-) (Hg) Cd (a1) / CdSO4 / Cd (a2) (Hg) (+)
Mạch chứa pin: (-) Pt, H2 (P1) / HCl / H2 (P2), Pt (+) (P1 > P2)

61
2.4. Các loại mạch điện hóa
2.4.2. Mạch nồng độ

Ví dụ: Mạch chứa pin: (-) Ag/ AgNO3 (a’) // AgNO3 (a”) / Ag (+)
0,059 a'  a"
E  E0  lg  0,059lg 
1 a"  a' 
Mạch chứa pin : (-) (Hg) Cd (a1) / CdSO4 / Cd (a2) (Hg) (+)

0,059 a 2 0,059 a1
E  E0  lg  lg
2 a1 2 a2
Mạch chứa pin: (-) Pt, H2 (P1) / HCl / H2 (P2), Pt (+) (P1 > P2)

0,059 P2 0,059 P1
62 E  E0  lg  lg
2 P1 2 P2
2.4. Các loại mạch điện hóa
2.4.3. Mạch có tải

Mạch có tải là mạch mà hai điện cực có hai dung dịch tiếp
xúc với nhau qua màng ngăn.
Tại ranh giới (ký hiệu dấu 3 chấm), các ion di chuyển là xuất
hiện thế khuếch tán.

Ví dụ: (-) Zn/ ZnSO4 CuSO4/ Cu (+)

(-) Ag/ AgNO3 AgNO3/ Ag (+)


63
2.4. Các loại mạch điện hóa
2.4.4. Mạch không tải

Là mạch trong đó có 2 điện cực cùng được nhúng vào trong một
dung dịch hay 2 dung dịch được tách ra khỏi nhau.

Ví dụ: (-) Pt, H2 / HCl / Cl2, Pt (+)

64
2.5. Ứng dụng của sức điện động

Đo pH thông qua sức điện động của pin

Chuẩn độ điện thế

Xác định các đại lượng hóa lý: số tải,


tích số tan, hệ số hoạt độ…

65
2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.1. Đo pH của dung dịch

Nguyên tắc

Đo sức điện động của pin


gồm hai điện cực

Điện cực so sánh có thế Điện cực chỉ thị: điện cực có thế
điện cực đã biết phụ thuộc vào pH của dung dịch

 Điện cực Calomen  Điện cực hydro


66  Điện cực bạc - clorua bạc  Điện cực quinhidron
2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.1. Đo pH của dung dịch

Điện cực chỉ thị là điện cực hydro

PIN: (-) Pt, H2 / H+ // KCl / Hg2Cl2, Hg (+)

E = Cal - hydro E   cal


pH 
0,059

Điện cực chỉ thị là điện cực quinhydron

PIN: (-) Hg, Hg2Cl2 / KCl // H+ (x), C6H4O2, C6H4(OH)2 / Pt


(+)
0Quinh  cal  E
E = quinh - cal pH 
67 0,059
2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.2. Chuẩn độ điện thế

Nguyên tắc

Xét phản ứng chuẩn độ

Lập pin trên cơ sở phản ứng chuẩn độ

Lập công thức sức điện động

Tính được nồng độ điểm tương đương

Suy ra kết quả chuẩn độ


68
2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.2. Chuẩn độ điện thế

Phản ứng trung hòa

Khảo sát chuẩn độ HCl bằng NaOH, ta có phản ứng sau:


HCl + NaOH = NaCl + H2O
Lập Pin: (-) Pt, H2 / HCl (x) // KCl / Hg2Cl2, Hg (+)
Sức điện động:

E  φcal  φhydro  φcal - 0,059lga H

69
2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.2. Chuẩn độ điện thế

Phản ứng trung hòa

 Trong suốt quá trình chuẩn độ, ta đo E; E/V

sức điện động E. E = V)

 Xây dựng đường cong:


E = (VNaOH); E/V = (VNaOH);
 Tại điểm tương đương, ta quan sát
bước thế.
E/V = V)

Vtđ V

70
2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.2. Chuẩn độ điện thế

Phản ứng kết tủa

Khảo sát chuẩn độ KCl bằng AgNO3, ta có phản ứng sau:


KCl + AgNO3 = AgCl + KNO3
Lập Pin: (-) Hg, Hg2Cl2 / KCl // KCl (x) / AgCl, Ag (+)
Sức điện động:

E  φ AgCl / Ag,Cl  φ cal  φ oAgCl / Ag,Cl  φ cal - 0,059lga Cl

71
2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.2. Chuẩn độ điện thế

Phản ứng kết tủa

Ngược lại, chuẩn độ AgNO3 bằng KCl, ta có phản ứng sau:


AgNO3 + KCl = AgCl + KNO3
Lập pin: (-) Ag, AgNO3 // KCl / Hg2Cl2, Hg (+)
Sức điện động:

E  φ cal  φ Ag / Ag  φ cal  φ oAg / Ag  0,059lga Ag

72
2.5. Ứng dụng của sức điện động
2.5.3. Xác định tích số tan của muối khó tan

Xác định TAgCl

Lập pin: (-)Ag, AgCl / HCl / Cl2, Pt (+)


Phản ứng trong pin:
½ Cl2 + Ag = AgCl
Sức điện động của pin:


E  φ Cl /Cl  φ AgCl/Ag,Cl-
2

 φ 0
Cl2 /Cl

 φoAgCl/Ag,Cl-  0,059 lg TAgCl
73

You might also like