You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN : HÓA VÔ CƠ

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Thạch

NHÓM 1: 1. Lê Thị Thanh Lam - 15035391


2. Nguyễn Ngọc Kiên - 15014521
3. Mai Tuấn Anh - 14124491

Thứ 4, ngày 5, tháng 4, năm 2017

MỤC LỤC
Bài thực hành Trang
Bài 1 3
Bài 2 21
Bài 3 44
Bài 4 60
Bài 5 73
Bài 6+7 88
Bài 8 92
Bài 9 96

99

download by : skknchat@gmail.com
BÀI 1:- HIĐRO VÀ CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN
NHÓM IB, IIB
- CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA
PHẦN 1: HIĐRO VÀ CÁC NGUYÊN TỐ
PHÂN NHÓM IB, IIB.
A.BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:
Chuẩn bị lý thuyết:
- PHẦN HIĐRO:
1. Đặc điểm chung của hidro – Trạng thái tự nhiên:
- Hidro là nguyên tố phổ biến nhất vũ trụ chiếm 70% các vật chất thông
thường theo khối lương và trên 30% theo số lượng nguyên tử
- Nguyên tố này được tìm thấy với khối lượng khổng lồ trong các ngôi sao và
các hành tinh khổng lồ. Tuy vậy trên trái đất nó có rất ít trong khí quyển( 1ppm
theo thể tích )
- Nguồn chủ yếu của nó là nước, bao gồm hai phần hidro và một phần oxi .
Các nguồn khác nhau bao gồm phần lớn là các hợp chất hữu cơ, than, nhiên
liệu hóa thạch, khí tự nhiên.
- Hidro đóng vai trò sống còn trong việc cung cấp năng lượng vũ trụ thông qua
các phản ứng proton – proton và chu trình cacbon- nito( Đó là các phản ứng
nhiệt hạch giải phóng năng lượng khổng lồ thông qua việc tổ hợp hai nguyên tử
hidro thành một nguyên tử heli)
2.Tính chất vật lý:
- Kí hiệu hóa học: H
- Nguyên tử khối: 1
- Công thức phân tử: H2
- Hidro là chất khí rất nhẹ, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí 14,5 lần.
- Tan rất ít trong nước, hóa lỏng ở -183C.ân tử gồm hai nguyên tử H2. (Ở những
nhiệt độ cao, quá trình ngược lại xảy ra.).
- Nhiệt độ sôi: 20,27K
- Nhiệt độ nóng chảy: 14,02K
3. Tính chất hóa học và các hợp chất đặc trưng của hidro:
- Ở điều kiện thường, các nguyên tử hydro kết hợp với nhau tạo thành những
phân tử
- Tác dụng với Oxi: cháy trong Oxi có ngọn lửa mày xanh và tạo thành nước.
2H2 + O2 → 2H2O
- Tác dụng với CuO: lấy oxi trong Đồng(II)oxit để tạo nước và giải phóng đồng.
H2 + CuO → H2O + Cu
- Hidro có các số oxi hóa: -1; 0; +1.
- Hợp chất hidro ở số oxi hóa : -1
+ hidrua ion có tính bazo: NaH + H2O → NaOH + H2
+ Hidrua cộng hóa trị dễ bay hơi: không bền, có tính khử mạnh, tự bốc cháy trong
không khí : 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O

download by : skknchat@gmail.com
+ Hidrua cộng hóa trị khó bay hơi: lưỡng
tính BeH2 + 2NaH → Na2[BeH4]
- PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB, IIB
1. Giới thiệu các nguyên tố trong phân nhóm:
- Nhóm IB là phân nhóm phụ gồm 3 nguyên tố: Cu, Ag, Au.
- Nhóm IIB là các nguyên tố : Zn, Cd, Hg
2. Đặc điểm chung của các nguyên tố trong phân
nhóm: - Nhóm IB:
+ Đếu có cấu hình (n-1)d10ns1 nên ở đây xảy ra hiện tượng bão hòa tức là cấu
hình ít bền.
+ Cả 3 kim loại đều tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất, dạng tự do của các
kim loại này là dạng kim loại tự sinh.
+ Cả 3 kim loại nhóm IB đều kết tinh ở dạng mạng lưới lập phương tâm diện,
có độ dẫn điện, dẫn nhiệt lớn nhất trong tất cả các kim loại.
- Nhóm IIB:
+ Đặc điểm lớp electron hóa trị (n-1)d10ns2 . Các nguyên tử kim loại nhóm IIB có
phân lớp (n-1)d đã được điền vào đầy đủ electron và cặp electron ngoài cùng ns 2.
+ Số oxi hóa đặc trưng của các nguyên tố IIB là: +2 . Ngoại trừ Hg là số oxi
hóa +1
+ Cả 3 nguyên tố đều bền với không khí ở nhiệt độ thường, nhưng khi nung
nóng Zn và Cd phản ứng mãnh liệt.
+ Từ tính: Độc tính.
+ Có độ bền nhiệt: không cao, nhất là các hợp chất Hg(II) kém bền nhiệt.
+ Màu sắc: Zn(II) và Cd(II) , đa số không màu, Hg(II) đa số hợp chất có màu
do khả năng phân cực mạnh.
3. Tính chất đặc trưng của các đơn chất trong phân nhóm:
- Hoạt tính hóa học giảm dần từ Zn đến Hg. Tác dụng với phi kim : không
phản ứng với H2, N2, C, Si thì không phản ứng trực tiếp.
- Với photpho tạo photphua
- Tác dụng với H2O: Cd, Zn bền với nước ở nhiệt độ thường và Cd, Zn là những
kim loại lưỡng tính nên khi nung nóng có thể phản ứng với H2O tạo
H2. - Tác dụng với axit: HCl, H2SO4 tạo muối amoni Zn + 4NH4Cl →
2HCl + H2 + [Zn(NH3)4]Cl2
- Zn tác dụng với dung dịch kiềm, dung dịch NH3
4Zn + 7NaOH + NaNO3 + 6H2O → 4Na2[Zn(OH)4] + NH3
●Nhóm IB: Tác dụng với kim loại
+ Kim loại: phản ứng với H2, không phản ứng trực tiếp với C, N2
+ Chỉ có Cu tác dụng với O2 tạo oxit. Trong không khí ẩm tạo lớp màng màu xanh
là muối cacbonat bazo.
+ Cu, Ag tác dụng với S tạo CuS, Ag2S
+ Tác dụng với axit: H2SO4 đặc, H2SO4 khan nóng , nước cường toan
2Au + 6H2SO4 → Au2(SO4)4 + H2S2O3 + 3H2O
4. Các hợp chất đặc trưng với các oxy hóa khác nhau của các nguyên tố trong
phân nhóm và tính chất của chúng.
● Nhóm IB:
2+ 2+ + +
- R ( Cu , Au , Ag ): có khả năng tạo phức kém bền, tạo phức tốt với NH3 , HCl
đặc, xianua, hidrosunfat: có tính khô do dễ bị oxi hóa chuyển thành Cu 2+, Au+.
2+ 2+ +
- R : Cu , Ag
Cu2+: có tính bazo tác dụng với axit, có khả năng tạo phức, tan trong dung dịch có
download by : skknchat@gmail.com

You might also like