You are on page 1of 25

CHƯƠNG I: HIDRO

Được thuyết trình bởi nhóm B1, dưới sự hướng dẫn của cô
Võ Châu Ngọc Anh
CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM 1B

Lê Khánh Đăng Phạm Vân Anh Nguyễn Thị Ngọc Diễm Trương Tiểu Băng Phạm Đức Tiến Đạt
I. Trạng thái
thiên nhiên

II. Lý tính

Chương I:
II. Hóa tính
Hydro
IV. Ứng
dụng
V. Hydro
trong cơ
thể
I. Trạng thái tự nhiên
Hydro chỉ chiếm một lượng nhỏ khoảng
1% khối lượng vỏ quả đất, hydro có
trong nước, acid, hợp chất hữu cơ và
một lượng rất nhỏ khí H2 trong thiên
nhiên.
Hydro có 3 đồng vị là 11H (proti), 11H
(deuteri), 11H (triti).
II. Lý tính
Là chất khí nhẹ nhất, khuếch
tán nhanh nhất trong các khí và
dẫn nhiệt tốt.
Ở đk thường, hidro là chất khí
không màu, không mùi, không
vị, ít tan trong nước.
III. Hóa tính
1.Vị trí của Hidro trong
bảng tuần hoàn.
oTrong bản hệ thống tuàn hoàn
hydro có thể ở nhóm IA hay
VIIA, nhưng vị trí không có vị trí
nào hoàn toàn phù hợp với hydro.
oTuy nhiên, khác với kim loại
kiềm, hydro tạo liên kết cộng hóa
trị với các phi kim, chứ không tạo
liên kết ion.
III. Hóa tính
o Tuy nhiên, hydro lại có đô âm điện
thấp hơn nhiều so với các halogen
và có ít hơn halogen 3 cặp electron
hóa trị. Hơn nữa, ion H- rất hoạt
động nên ít gặp, trong khi các ion
X- bền và phổ biến.
o Hydro có các tính chất độc nhất vô
nhị do có kích thước nhỏ. Có năng
lượng ion hóa cao hơn kim loại và
có độ âm điện thấp so với phi kim.
o Vì vậy, hydro xuất hiện ở IA hay
VIIA tùy thuộc vào tính chất được
đề cập đến của nó.
III. Hóa tính
2. các tính chất quan trọng của
hydro
Do cấu tạo electron là 1s1 nên H có 2
khả năng:
- Oxy hóa: H + 1e → H-
- Khử: H – 1e → H+
Trong đó tính khử trội hơn.
III. Hóa tính
3. Tính khử
– Ở nhiệt độ
cao khử các oxid kim loại, khử oxy...

2H2(k) + O2(k) → 2H2O(k) + Q (lớn)


Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ có thể gây bỏng nặng. Vì hydro là khí nhẹ hơn
không khí nên được dùng làm nhiên liệu hoạt động khinh khí cầu. Song vì rò rỉ nên
chúng bị thoát ra ngoài , phản ứng với oxy dưới xúc tác của nhiệt độ hoặc điện từ
mây giông. Phản ứng này theo tỉ lệ số mol hydro và oxy là 2:1 tạo thành hợp chất dễ
cháy gây nổ. Ở điều kiện phòng(áp suất 1atm và khoảng 27,3 độ C).Phản ứng này
làm áp suất khí sau phản ứng tăng cao đột ngột gấp 3,5 lần

H2(k) + CuO(r) → Cu(r)+ H2O(k)


Vận dụng để điều chế các kim loại như Cu, Mo, W...
– Với các phi kim:

H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k)
Vận dụng để điều chế HCl

3H2(k) + N2(k) → 2NH3(k)
Vận dụng để điều chế NH3
III. Hóa tính
 Hyđro mới sinh là chất khử mạnh: H
nguyên tử tạo thành khi phóng điện êm
trong ống chưa H2 ở áp suất thấp hoặc
khi cho kim loại có thế điện hóa E0 < 0
tác dụng với acid sẽ cho H mới sinh, H
mới sinh chỉ tồn tại trong 0,5s
 Phân tử H2 chỉ tham gia phản ứng ở
nhiệt độ cao, trong khi H mới sinh hoạt
động mạnh ngay ở nhiêt đọ thường,
không cẩn tốn năng lượng để bẻ gãy
liên kết H-H trong H2.
 
III. Hóa tính
4. Tính oxy hóa.
Hydro tác dụng với các kim loại rất hoạt động (nhóm IA và IIA) tạo hydro muối. Đó là
các chất rắn tinh thể màu trắng chứa cation kim loại và anion hydrua H−:

+ → Ca
Trong nước, là base mạnh, lấy H+ của các phân tử nước để tạo H2 và O

NaH(r) + 4LiH(r) → Na+(dd) + O (dd) + H2(k)


Ion cũng là tác nhân khử mạnh.
III. Hóa tính
*Những điều cần lưu ý:
-Ion H+:
+Ion H+ có tác dụng phân cực rất lớn, dễ dàng kết hợp các tiểu phân có
cặp e tự do hay hơi tích điện âm (ký hiệu là B) nên trong dd H + không
bao giờ tồn tại ở trạng thái tự do mà ở dạng BH+. Như vậy tiểu phân B có
tính base vì nhận H+.
+Hợp chất của H+: là các acid, H2O và H2O2.

+H+ có tính oxy hóa yếu.

Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
-Liên kết hydro: Hydro còn tạo được liên kết hydro làm ảnh hưởng đến
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, nhiệt bay hơi, độ tan, tính acid – base
III. Hóa tính
-Hydrua:
+ Hydrua là hợp chất của hydro với một nguyên tố khác.
+ Hydrua được chia làm 3 loại dựa vào bản chất của liên kết.
+ Hydrua ion (hydrua muối): Là hợp chất của hydro với các kim loại (trừ Be và Mg).
Có tính khử mạnh và tính base mạnh:

2NaH + H2O → 2NaOH + H2


Các hydrua này được dùng làm chất khử trong tổng hợp hữu cơ.
+ Hydrua cộng hóa trị:
 Là hợp chất của hydro với phi kim và một số kim loại;
 Đó là những hợp chất dễ bay hơi, có liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Ví dụ: Khí: SiH4, NH3, H2S, HX, CH4, C2H4...

Lỏng: H2O, C6H6

+ Hydrua kim loại (Hydrua xâm nhập):


 Các hydrua kim loại không phải là hợp chất mà là dung dịch khí – rắn.
 Hydrua kim loại không có công thức hợp thức. Đó là các chất rắn dẫn điện, có vẻ ngoài giống
kim loại, không tan trong nước, cấu tạo chưa rõ.
IV. Ứng dụng
V. Hidro trong cơ thể
Hydro được tạo ra trong ruột được hấp thụ
vào máu trong ruột và đi khắp cơ thể qua
tĩnh mạch và tới gan đây là cơ quan chứa
nhiều hydro nhất. Khí hydro dư thừa được
đẩy thoát ra ngoài qua đường thở từ phổi.
1. Vai trò của hydro:
+ Tích lũy năng lượng cho cơ thể
+ Cải thiện hệ thống miễn dịch trong cơ thể,
tăng cường sức khỏe cho cơ thể.
+ Làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể
+  Giảm khả năng oxy hóa khử
+ Có măt trong các hợp chất hữu cơ quan
trọng của cơ thể như protit, lipit, gluxit,…
2. Lợi ích của nước hydrogen
- Loại bỏ các chất oxy hóa mạnh và các tác
nhân gây lão hóa.
- Cải thiện việc giảm năng lượng bằng hỗ
trợ trung hòa các gốc tự do (tác nhân gây ung
thư, tiểu đường, tăng huyết áp và nhiều bệnh
khác).
- Cung cấp khoáng chất tự nhiên như: Ca2+ ,
K+, Na+, Fe2+ và Mg2+ cho nguồn nước, làm
nước có vị ngọt tự nhiên.
- Giúp quá trình hấp thu khoáng chất nhanh,
bù nước hiệu quả.
- Làm sạch thực phẩm
- Chăm sóc da
​- Làm chậm quá trình lão hóa các tế bào, ngăn
ngừa tế bào ung thư cũng như diệt những vi
khuẩn không có lợi cho cơ thể.
Câu 1: Hydro có thể ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. VIIA, IA
B. IA, VIIB
C. IB, VIIA
D. IB, VIIB
Câu 2: Trong các tai nạn nổ bóng bay do bơm khí
hidro gây hậu quả như bỏng nặng. Nguyên nhân nào
sau đây góp phần gây ra hiện tượng đó:
A. Hidro kích thước nhỏ đi qua được thành bóng

B. Hidro có tính oxi hóa mạnh


C. Tạo liên kết hidro mạnh với oxi
D. Hidro làm mỏng vỏ bóng bay
Câu 3: Hydro mới sinh tồn tại trong bao lâu?
A. 1s
B. 0,05s
C. 0,5s
D. 0,25s
Câu 4: Hydrua kim loại hợp chất đúng hay sai ?
A. Đúng

B. Gần Đúng
C. Sai
D. Hơi sai sai 
Câu 5: Nước Hydrogen không có tác dụng nào sau đây?
A. Làm sạch thực phẩm
B. Loại bỏ các chất oxy hóa mạnh ra khỏi cơ thể
C. Giúp quá trình hấp thu khoáng chất nhanh, bù nước
hiệu quả.
D. Giúp tăng trí nhớ giảm
stress.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình hóa học (Dành cho sinh viên các ngành Y), NXB ĐẠI HỌC HUẾ
Huế, 2016

You might also like