You are on page 1of 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ II

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2015-2016

Môn thi: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2

Mã môn học: CHEM 1052 Số tín chỉ: 03 Đề số: 01

Dành cho sinh viên lớp môn học: (mã lớp môn học) CHEM 1052 (1,2,3)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1.
Cho phản ứng: N2O4(k) ⇌ 2NO2(k)
và các dữ kiện nhiệt động sau:
Chất: NO2(k) N2O4(k)
0
H 2 9 8 ,s (kJ/mol) 33,2 9,2
0
S 2 9 8 (J/mol.K) 244 304
a) Xét chiều của phản ứng ở điều kiện chuẩn và 250C.
b) Nhiệt độ và áp suất ảnh hưởng như thế nào tới cân bằng trên?
c) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C.
d) Một lượng khí N2O4 được cho vào bình kín chân không ở 25oC. Khi đạt tới cân bằng,
áp suất chung của hệ là 1,0 atm. Tính độ phân hủy của N2O4.
Câu 2.
Axit acrylic (CH2= CH - CO2H, kí hiệu là HA) là chất đầu để tổng hợp nhiều polime quan
trọng, có Ka = 5,6.10-5.
a) Tính pH của dung dịch axit acrylic (HA) 0,10 M.
b) Tính pH của dung dịch natri acrylat (NaA) 0,05 M.
c) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch HA 0,10 M và 300 ml dung
dịch NaA 0,05 M.
d) Tính pH cần thiết để độ điện ly của axit acrylic trong dung dịch HA 0,10 M là 1,0.10-4 .
Câu 2.
Cho pin sau ở 25oC.
Ag│dung dịch bão hoà AgI trong HI 0,1 M ║ AgNO3 0,1 M│Ag
a) Chỉ rõ cực âm và cực dương của pin. Cho TAgI = 10-16,2.
b) Tính sức điện động của pin.
c) Viết các quá trình xảy ra ở 2 điện cực và phản ứng chung xảy ra trong pin.
d) Tính ∆G của phản ứng xảy ra trong pin.
------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HÓA ĐẠI CƯƠNG K60
(ĐỀ SỐ 1)
Câu 1.(4,0 điểm)
a) (1 điểm)
0 0 0
H 2 9 8 ,p u
2 H 2 9 8 ,s
(NO 2 ) H 2 9 8 ,s
(N 2O 4 ) 57,2 kJ
0 0 0
S 2 9 8 ,p u 2 S 298 ( N O 2 ) S 2 9 8 ,s ( N 2 O 4 ) 184 J / K
0 0 0
G 2 9 8 ,p u
H 2 9 8 ,p u
298 S 2 9 8 ,p u 57200 2 9 8 .1 8 4 2368 J

G
0
2 9 8 ,p u
0; Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
b) (1 điểm)
- Vì H 02 9 8 , p u > 0; phản ứng thuận thu nhiệt
Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lạị
- Phản ứng có ∆n =1 > 0 nên khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và
ngược lại.
c) (1 điểm)
Hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C.
0
G 2 9 8 ,p u 2368
ln K P
0,956
298R 2 9 8 .8 , 3 1 4
Kp = 0,3845
d) (1 điểm)
N2O4(k) ⇌ 2NO2(k)
t=0 1 0
tcb 1-α 2α nc = 1+α
n NO 2 nN O 1
2 2 4
PNO Pc Pc PN Pc
2 2O 4
nc 1 nc 1
2
P 4
2
NO
Kp = 2
= 2
Pc = 0,3845
PN O
1
2 4

Thay Pc =1,0 ta có phương trình: 4α2 = 0,3845 - 0,3845α2


Giải ra được: α = 0,296 hay 29,6%

Câu 2. (3,0 điểm)


a) (0,5 điểm)
Coi HA là axit yếu ta có:
1 1
pH = (pKa – lgCa) = (4,25 +1)= 2,626 ≈ 2,63
2 2
b) (0,5 điểm)
NaA điện ly hoàn toàn trong dung dịch nên [A-] = 0,05M
-1 4
K 1 ,0 .1 0
A- là bazơ yếu; Kb = n
= -5
= 1,78.10-10
K a
5 ,6 .1 0
1 1
pH = 14 - (pKb – lgCb) = (9,75- lg0,05 )= 8,47
2 2
c) (1,0 điểm
Dung dịch thu dược là dung dịch đệm axit có tổng thể tích là 500 ml
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0 , 1 .0 , 2
Nồng độ axit Ca = = 0,04 M
0, 5
0 , 0 5 .0 , 3
Nồng độ muối Cm = = 0,03 M
0, 5
Ca 0, 04
pH = pKa - lg = 4,25 - lg =4,125 ≈ 4,13
C m
0, 03

d) (1,0 điểm)
HA ⇌ A- + H+
Độ điện li 1,0.10-4 nên:
[A-] = 1,0.10-4.(0,10) = 1,0.10-5 M
- + + -5
[A ][H ] -5 [ H ] ( 1 ,0 .1 0 )
Ka = = 5,6.10 = 5
→ [H+] = 0,56 M
[H A ] 0 ,1 0 1, 0 .1 0
Nên: pH = 0,25
Câu 3. (3,0 điểm)
a) (0,5 điểm)
Đây là pin nồng độ nên điện cực bên trái có nồng độ Ag+ nhỏ hơn là cực âm, điện cực bên
phải là dương.
b) (1,0 điểm)
Cực dương: [Ag+]I = 0,1 M
TAgI
Cực âm: [Ag+]II = -
= 10-15,2 M
[I ]
1
10
Esđđ = 0,059lg 15 ,2
= 0,8378V
10
c) (1,0 điểm)
Cực âm xảy ra quá trình oxi hoá: Ag + I- ⇌ AgI + e
Cực dương xảy ra quá trình khử: Ag+ + e ⇌ Ag
Phản ứng chung: Ag+ + Ag(-) + I- ⇌ Ag(+) + AgI
d) (0,5 điểm)
∆Gpu = -nFEpin = - 1.96500. 0,8378 = - 80867 J = - 80,848 kJ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like