You are on page 1of 13

ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA NĂM HỌC 2023-2024

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu I 1. Từ đề bài, ta có sơ đồ sau:


(3 (a)
H2O(l) 
(b)P 0,25atm
 H2O(k)  H2O(k)
ng

điểm) 300K, 1atm 400K, 1atm, V 400K, 3V

(1) (3)

(2)
H2O(l)   H2O(k)
373K, 1atm 373K, 1atm

Xét quá trình (a): Quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp


 Qa  Ha  H1  H 2  H3
 n[CP,H2O(l) (373  300)  Hnc,373  CP,H2O(k) (400  373)]=70585,3545 J
Aa  P(VK  VL )  PVK  nRT  1,5.8,314.400  4988, 4 J
373 H nc,373 400 0,25
Sa  S1  S2  S3  n[CP,H2O(l) ln   CP,H2O(k) ln ] 191, 605 J / K
300 373 373
Xét quá trình (b): Quá trình đẳng nhiệt, H2O(k) là khí lí tưởng
Hb  0
nRT
Ab  Png (3VK  VK )  2Png VK   2Png  2494, 2 J
P
Qb  Ab  2494, 2 J
3V
Sb  nR ln  13, 701J / K
V
Đối với toàn bộ quá trình: 0,25
A  Aa  Ab  4988, 4  2494, 2  7482,6 J  7, 483 kJ
Q  Qa  Qb  70585,3545  2494, 2  73079,5545 J  73,080 kJ 0,25
H  Ha  Hb = 70585,3545J  70, 585kJ
U  Q  A  65,597 kJ
S  Sa  Sb  205,306 J / K 0,25
2a. Nitrogen dioxide màu nâu nằm trong cân bằng với dinitrogen tetraoxide không màu. 0,25
Do sự tạo thành N2O4 từ NO2 tỏa nhiệt nên tỉ lệ N2O4 / NO2 tăng khi nhiệt độ giảm, hỗn
hợp trở nên trong suốt hơn cho đến khi gần đóng băng thì mất màu hoàn toàn.
2b. i)

*Tính hằng số cân bằng của cân bằng N2O4(g)   2NO2(g) ở 298 K:

Go298  Ho  TSo  57000  298.176  4552 J
G o298  RT ln K 298
4552 0,125
 K 298  exp(G o298 / RT)  exp(- )=0,159
8,314.298
*Khi cân bằng:
p NO2  p N2O4  1, 013(bar)

 p NO2  0,330 bar

 NO2
(p ) 2   0,125
  K  0,159 p N2O4  0, 683bar

 p
 N2O4
*Khối lượng riêng (theo g L-1) của hỗn hợp khí trong xilanh.
V[L]
(46.p NO2 [atm]  92.p N2O4 [atm])
m R[atm L K 1T 1 ]T
d 
V V[L] 0,25
(46.0,330  92.0, 683) /1, 013
d  3,152 g L1
0, 082.298

ii). Vì thể tích của bình đột ngột giảm một nửa nên áp suất riêng phần của các khí tăng gấp 0,25
đôi. Do đó, lúc đầu màu nâu của hỗn hợp khí trong xi lanh đậm lên. Sau đó, màu nhạt dần
do cân bằng chuyển dịch sang phía tạo N2O4.
Chú ý: Nếu HS không nêu được màu đậm lên (rồi nhạt đi) thì không cho điểm.
iii). Ở nhiệt độ T:
*Sau khi phân li 33.3% dinitrogen tetraoxide thì trong hỗn hợp có N2O4 và NO2 cùng nồng
độ.
*Tính hằng số cân bằng K ở nhiệt độ T:
(p NO2 )2 (0, 667.1, 013)2
K   1,353
p N2O4 0,333.1, 013 0,125
*Xác định nhiệt độ T:
K H  1 1  1 1
ln T     T 1 
K 298 R  T 298  
R K
ln T
1

8,314 1,353
ln
298 H K 298 298 57000 0,159
 T  328,58 K 0,125
c.
 Xét TT đầu và TTC, các quá trình trung gian:
 N 2O4 (l) :2, 0 mol  N 2O 4 (l) :2, 0 mol  N 2O 4 (g) :2, 0 mol
  n hh .hhH 
TTD  NO 2 (l) : 0,31mol 
(1)
  NO 2 (l) : 0,31mol  (2)
  NO 2 (g) : 0,31mol
10 o C 21 o C 21 o C

0,25
(3)

 N 2O4 (g) :? mol  N 2O 4 (g) :? mol


 
TTC  NO 2 (g) : ? mol 
(4)
  NO 2 (g) : ? mol
30 o C 21 o C
cb cb
 Xác định thành phần cân bằng của hỗn hợp ở 21 C và ở 30 C:
- Tính hằng số cân bằng ở 21 C và 30 C:
K H  1 1  H  1 1 
ln T       K T  K 298 exp{    }
K 298 R  T 298  R  T 298 
+ Ở 21 C (294 K): K294 = 0,116.
+ Ở 30 C (303 K): K303 = 0,232.
- Tính thành phần cân bằng ở 21 C và 30 C:
(p NO2 )2 (0,31  2x)2 .1, 013
KT    x  n N2O4 (pu)
p N2O4 (2  x)(2,31  x)
+ Ở 294 K: x = 0,2045; n(NO2) = 0,719 mol; n(N2O4) = 1,7955 mol. 0,25
+ Ở 303 K: x = 0,3465; n(NO2) = 1,003 mol; n(N2O4) = 1,6535 mol.
- Ta có sơ đồ:
 N 2O 4 (l) :2, 0 mol  N 2O 4 (l) :2, 0 mol  N 2O 4 (g) :2, 0 mol
  n hh .hhH 
TTD  NO 2 (l) : 0,31mol (1)
  NO 2 (l) : 0,31mol  (2)
  NO 2 (g) : 0,31mol
10 o C 21 o C 21 o C

(3)

 N 2O 4 (g) :1, 6535 mol  N 2O 4 (g) :1, 7955 mol


 
TTC  NO 2 (g) :1, 003 mol 
(4)
  NO 2 (g) : 0, 719 mol
30 o C 21 o C
cb cb
 Biến thiên nội năng khi đun nóng hỗn hợp 2,0 mol dinitrogen tetraoxide và 0,31 mol
nitrogen dioxide ở 10 oC lên 30 oC ở áp suất không đổi 1 atm, được tính:
U = H - pV
4
H   Hi  n N2O4 (g) .H
i 1
 2,31.(142, 7.11  30600)  0, 719.37, 2  1, 7955.79, 2  (2  1, 6535).57000 =
 94231J
pV  pVkhí = nkhí. RT = (1,6535 + 1,003). 8,314.303 = 6692 J. 0,25
U = H - pV = 94231 – 6692 = 87539 J = 87,539 kJ.
Câu 1. Phản ứng cathode: PbO2(s) + SO42-(aq) + 4H+(aq) + 2e → PbSO4(s) + 2H2O(l)
II Phản ứng của anode: Pb(s) + SO42-(aq) → PbSO4(s) + 2e
(3 Phản ứng xả điện tổng:
điểm) Pb(s) + PbO2(s) + 2SO42-(aq) + 4H+(aq) → 2PbSO4(s) + 2H2O(l) 0,25

0,125

2. Các bán phản ứng:


PbO2(s) + 4H+ (aq) + 2e-  Pb2+(aq) + 2H2O (I)  r GI0  nI FEI0 (nI  2)
Pb2+(aq) + 2e-  Pb(s) (II)  r GII0  nII FEII0 (nII  2)
Phản ứng dị li của ion Pb(II):
2Pb2+(aq) + 2H2O  Pb(s) + PbO2(s) + 4H+(aq) (III)  r GIII0
 nIII FE0III (n III  2) 0,125
Ta có: (III) = (I) + (II) nên nIII FEIII
0
 nI FEI0  (nII FEII0 )  EIII
0
 EI0  EII0
(vì nI, nII, nIII bằng nhau)
 EIII = -0,126 – 1,454 = -1,580 V < 0
0

Vậy phản ứng dị li của Pb2+ là không tự diễn biến ( E0III  0;  r G0III  0 ). 0,125
3. PbSO4(s)  Pb2+(aq) + SO42– (aq) (IV)  r GIV
0
 RT ln Ksp
2Pb2+(aq) + 2H2O  Pb(s) + PbO2(s) + 4H+ (aq) (III)  r GIII
0
 nIII FE0III (n III  2)
Pb(s) + PbO2(s) + 2H2SO4(aq)  2PbSO4(s) + 2H2O (−III − 2∙IV)  r G 0
 r G0  ( r G0III  2 r G0IV )  nFE0pin (n  2) 0,125
nFE 0
pin
 n III FE  2RT ln K sp
0
III

n 2RT 
E 0pin    III E III
0
 ln K sp 
 n nF 
2 2.8,314.298,15 
E 0pin    .(1,580)  ln(1,6.10 8 ) 
2 2.96485 
E 0pin  2,041V
0,125
4.  r G   r H  T r S  nFE  E  ( r H / nF)  T( r S / nF)  1,63  0,00138T
o o o o o o o

  r Ho = -2.96485.1,63 = -314541,1 J mol-1  -314,54 kJ mol-1. 0,125


 r S  0,00138.2.96485  266,3J K mol
o 1 1
0,125
5. A, B đúng. 0,125
C  36 1,275  1,2647 0,125
6.   C  37,20%
38  36 1,2818  1,2647
100 g.0,3720
98g mol 1
[H2 SO4 ]   4,84 M
100 g 1dm 3
.
1,275g cm 3 1000 cm 3
RT 0,125
Epin  E0pin  ln[H2SO4 ]2  E0pin  0,0592 n[H2SO4 ]  2,041  0,0592.ln 4,84  2,134 V
2F
7. Số tế bào điện hóa cần dùng là N = 12/2,134 = 5,62  cần sử dụng 6 pin. 0,125
Sơ đồ:

0,125
8. Q= 12 A ∙ 1 h ∙ 3600 s/1 h = 43 200 C = 43.2 kC 0,125
9. Khi pin đã sạc đầy:
mddH2SO4 = 580 mL. 1,275 g mL-1 = 739,5 gam
mH2SO4 = 739,5.0,3720 = 275,09 gam
mH2O = 739,5 – 275,09 = 464,40 gam 0,125
Khi pin đã hết điện:
 = 1,195 g ml-1
C%H2SO4 = 27,51 %
mH2SO4 = 27,51/(100 – 27,51).464,40 = 176,24 gam
Vậy: mH2SO4 = 275,09 – 176,24 = 98,95 gam 0,125
nH2SO4 = 98,85/98 = 1,009 mol
q = 1,009 mol. 96485 C mol-1 .1/0,65 = 149774 C
t = 149774C/3A.1h/3600s = 13,9 h
0,125
10. B. Tăng 0,125
11. Cathode (-): 2H+(aq) + 2e-  H2(g) 0,125
Anode (+): 2H2O - 4e-  O2(g) + 4H+(aq)
12.
Wmax(battery) = 12 A h∙12 V / 4.05 kg = 36 Wh/kg 0,125
Wmax (ultracapacitor) = 3000 F ∙ 2.7 V∙2.7 V / 2 / 0.510 kg∙1 h/3600 s = 6.0 Wh/kg 0,125
Pin chì-axit có mật độ năng lượng riêng lớn hơn.
13. B, E. 0,125
14. A, B. 0,125
Câu 1a.
III i) Ở t = 1 phút:
(3 k1/k-1 = 100; k2/k-2 = 200. Như vậy, tốc độ phản ứng thuận tương ứng với quá trình
điểm) chuyển hóa A thành B và A thành C lớn hơn rất nhiều so với tốc độ phản ứng nghịch
tương ứng với quá trình chuyển hóa B thành A và C thành A. Vì thế, một cách gần đúng, có
thể bỏ qua tốc độ phản ứng nghịch tại thời điểm phản ứng bắt đầu xảy ra và t = 4 phút. Khi
đó, phản ứng đã cho quy về phản ứng song song bậc I đối với chất A. (Đối với phản ứng
song song bậc I, biểu thức động học áp dụng với chất A tương tự động học bậc I.).
Nồng độ chất A: [A]t  [A]0 e(k1k2 )t  1.e(10,1).1  0,333M 0,125
[B]t  [C]t  1  [A]t  0, 667
 [B]t  0, 606 M
[B]t k1 
[C]  k  10 [C]t  0, 0606 M 0,25
 t 2
Kiểm tra lại giả thiết ban đầu về tốc độ mỗi phản ứng ở t = 30s:
0,125
v1 = k1[A]t = 1.0,606 = 6,06.10-1 M phút-1.
v-1 = k-1[B]t = 0,01.0,606 = 6,06.10-3 M phút-1
Vậy tốc độ chuyển hóa A thành B lớn hơn nhiều so với tốc độ chuyển hóa B thành A.
Tương tự cho quá trình AC.
ii) Ở t > 10 ngày. Thời gian lâu; lúc này hệ đã đạt đến TTCB. Khi đó:


[A]t  [B]t  [C]t  1  [A]t  0, 667 [A]t  3,32.103 M
 [B]t k  0,25
  1  100  [B]t  0,332 M
[A]t k 1 [C]  0, 664 M
 [C]t k2  t
   200
[A]t k 2
1b.
Ea(AC) < Ea(AB) nhưng phản ứng A  C tỏa nhiệt; A  B là thu nhiệt nên:
+ ở nhiệt độ thấp, yếu tố động học quyết định tốc độ phản ứng; ưu tiên tạo ra chất B. 0,125
+ ở nhiệt độ cao, yếu tố nhiệt động quyết định tốc độ phản ứng; ưu tiên tạo ra chất C. 0,125
2a.
d[ES]
= 0 = k a [E][S] − k −a [ES] − k b [ES] = 0
dt
[Etot ] = [E] + [ES] → [E] = [Etot ] − [ES]
k a ([Etot ] − [ES])[S] = (k −a + k b )[ES]
[Etot ][S]k a − [ES][S]k a = (k −a + k b )[ES]
[Etot ][S]k a = [ES](k −a + k b + k a [S])
[Etot ][S]k a
[ES] = 0,25
(k −a + k b + k a [S])
[Etot ][S]
[ES] =
k −a + k b
+ [S]
ka
[Etot ][S]
[ES] =
K M + [S]
0,125
2b.
𝑑[𝑃]
v=( ) = [ES] ∙ k b
𝑑𝑡
Khi toàn bộ E tồn tại dưới dạng ES thì [ES]max = [E]tot  𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝑘𝑏 ∙ [𝐸]𝑡𝑜𝑡 0,25
2c.
𝑑[𝑃]
v=( ) = [ES] ∙ k b
𝑑𝑡
[E ][S] k [E ][S] 0,25
Mặt khác: [ES] = K tot+[S]  v = bK tot
M +[S] M
vmax ∙[S]
Ngoài ra: 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝑘𝑏 ∙ [𝐸]𝑡𝑜𝑡  v = 0,125
KM +[S]
-6
2d. Khi v = ½ ∙ vmax thì KM = [S]. Do đó, chỉ cần đọc giá trị [S] tương ứng với v = 1,5∙10 0,25
mol L-1s-1.
Vậy KM = 0,5.10-4 M.
vmax ∙[S] 1 K +[S] 1 𝐾𝑀 1 1 0,25
2e. v =  =vM => =𝑣 ∙ [𝑆] + 𝑣
KM +[S] 𝑣 max ∙[S] 𝑣 𝑚𝑎𝑥 𝑚𝑎𝑥
2f.
1 𝐾𝑀 1 1
= ∙ +
𝑣 𝑣𝑚𝑎𝑥 [𝑆] 𝑣𝑚𝑎𝑥
1 1
Khi =0 = 2 ∙ 104 𝑚𝑜𝑙 −1 𝐿 𝑚𝑖𝑛  vmax = 510–5 mol L–1min–1
[𝑆] 𝑣𝑚𝑎𝑥
Khi [E]tot = 1,0∙10-9 mol L-1, tìm được: kb = 5∙104 min-1 0,125
Từ phương trình đường tuyến tính, ta có: KM = 1.1∙10-5 M. 0,125
𝑣0 [𝑆]0 3∙10−5 𝑚𝑜𝑙 𝐿−1 0,25
2g. 𝑓𝐸𝑆 = 𝑣 =𝐾 = 1.5∙10−5 𝑚𝑜𝑙 𝐿−1 +3∙10−5 𝑚𝑜𝑙 𝐿−1 = 0,67.
𝑚𝑎𝑥 𝑀 +[𝑆]0

Câu IV ( 2 điểm )
1. Trong mạng một số nguyên tử Fe xếp cầu kiểu lập phương tâm mặt, một số nguyên tử Fe khác chiếm
các hốc bát diện và 1 nửa hốc tứ diện. Các nguyên tử Al chiếm nửa hốc tứ diện còn lại xen kẽ với các
hốc tứ diện được chiếm bởi Fe.
Do vậy số nguyên tử Fe có trong 1 ô đơn vị là:
1 1 1
8 (đỉnh)  + 6 (mặt)  + 12(cạnh) ´ + 1 (tâm) + 4 (hốc) = 12 nguyên tử
8 2 4
số nguyên tử Al = 4 (hốc) = 4
Vậy công thức hoá học của hợp kim là Fe3Al
2. Khoảng cách gần nhất giữa 2 nguyên tử Al và Fe trong mạng là (a 3) / 4 = 2,503 Å
= 2,503.10-8 (cm)

3. Khối lượng riêng của hợp kim = D =

Câu V Nội dung Điểm


Theo bài cho:
Có phản ứng: Fe3O3 + 8H+  2Fe3+ + 2Fe2+ + 4H2O
no 2,32/232=0,01 0,1.0,82=0,082
ns 0 0,002 0,02 0,01
3+ 2+ +
=> dung dịch X gồm Fe 0,20M; Fe 0,1M; H 0,02M. Khi cho H2S 0,25
(n=0,0448/22,4=0,002mol) vào dung dịch X có phản ứng:
2Fe3+ + H2S  2Fe2+ + S + 2H+
no 0,02 0,002 0,01 0,002
ns 0,016 - 0,014 0,006
3+ 2+ + -
=> dung dịch Y gồm: Fe 0,16M; Fe 0,14M; H 0,06M; Cl 0,82M. pH của dung
dịch Y được quyết định bởi cân bằng:
Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+ *βFe(OH)2+ = 10-2,17 0,25
0,16 0,06
0,16 – x x (0,06+x)
→ x = 0,01348 M → pH = 1,134

Tính thế khử ở mỗi điện cực:


+ Điện cực Pt Fe3+ 0,20M; Fe2+ 0,10M; H+ 0,02M. Cân bằng chủ yếu trong dung
dịch:
Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+ *βFe(OH)2+ = 10-2,17
0,2 0,02
0,2-y y 0,02+y
→ y = 0,026M → *Fe + = 0,174M; *Fe + = 0,10M; *H++ = 0,046M.
3+ 2+

Vậy ta có: 0,25


E(Fe3+/Fe2+) = 0,77 + 0,0592lg(0,174/0,1) = 0,785V
+ Xét cân bằng trong hệ có AgNO3 0,25M; NaCl 0,05M; Na2SO4 0,10M:
Ag+ + Cl- ⇌ AgCl K1 = 1010
M 0,25 0,05
0,2 -
2Ag + SO24 ⇌ Ag2SO4 K2 = 104,83
+

M 0,2 0,1
- -
Do Ks(Ag2SO4) > Ks(AgCl) nên *Ag++ trong dung dịch đc tính theo cân bằng:
Ag2SO4 ⇌ 2Ag+ + SO24 Ks = 10-4,83
2x x → (2x)2.x = 10-4,83 0,25
Tính ra được *Ag++ = 0,031M. Vậy ta có:
E(Ag+/Ag) = 0,799 + 0,0592lg0,031 = 0,710V
Do E(Ag+/Ag) = 0,710V < E(Fe3+/Fe2+) = 0,785V, ta có sơ đồ pin:
A(-) Ag, Ag2SO4, AgCl / Na2SO4, NaCl // Fe2+0,1M; Fe3+0,2M; H+0,02M/ Pt (+)K
Các quá trình khử mỗi điện cực:
Tại anot: 2Ag + SO24 ⇌ Ag2SO4 + 2e
0,25
Tại catot: Fe3+ + 1e ⇌ Fe2+
Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động:
2Fe3+ + 2Ag + SO42- ⇌ 2Fe2+ + Ag2SO4
=> Suất điện động của pin là: Epin = 0,785 – 0,710 = 0,075(V) 0,25

2. Dd Z: Cu(NO3)2 0,10 mol/L, Cd(NO3)2 0,10 mol/L và HCl 1,0 M.


Ta có nồng độ các ion trong dung dịch: Cu2+ 0,10 M; Cd2+ 0,10 M; H+ 1,0 M; Cl –
1,0 M.
Các phản ứng điện phân: 0,25
0, 0592
Cu 2+ +2e  Cu E C  E Cu 2+  E oCu 2+ lg Cu 2   0,3074V

Cu Cu 2
0, 0592
Cd 2+ +2e  Cd E C  E Cd2+  E oCd2+  lg Cd 2   0, 4316V
Cd Cd 2
0, 0592
2H  +2e  H 2 E C  E 2H+  H2  E o2H+  lg  H    H2  0,197V
H2 H2 1
 Thứ tự điện phân là Cu2+; H+ và cuối cùng là Cd2+.
0,25
+ Tại anot:
0,0592
2H 2O  O2  4e  4H  E A  E 4H+ ;O  O2  E o4H+ ;O  lg[H  ]  O2  1,700V
2
2H 2 O
2
2H 2 O 1
0,0592 1
2Cl  Cl2  2e E A  E Cl2  E Clo 2  lg   1,360V
2Cl 2Cl 2 [Cl ]
– Khi điện phân Cu2+: Cu2+ + 2Cl –  Cu + Cl2
Do đó nồng độ H+ không thay đổi.
0,25
+ 2+
– Khi bắt đầu điện phân H thì nồng độ của Cu còn lại là:
0,0592
ECu 2+  ECu
o
2+  lg Cu 2   0,197V
Cu Cu 2
0,25
 *Cu2++ = 10 –18,04 M < 10-6 M  Cu2+ đã bị điện phân hoàn toàn.
Vậy chưa điện phân đến Cd2+ thì Cu2+ đã bị điện phân hoàn toàn  có thể tách
được Cd2+ thì Cu2+.
3.

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

Câu VI
1.
a) (0,5 điểm) Ta có: E = U + T, thay vào phương trình đã cho:
Z2 e4 me mv2
E=U+T=– 2 2+
4ε0 n2 h 2
Mặt khác, E = U/2, nên:
–U Z2 e4 me mv2 Ze2
T= = 2 2= ⇔ v=
2 8ε0 n2 h 2 2ε0 nh
Ở quỹ đạo Bohr thứ nhất (n = 1) của nguyên tử hydrogen, ta có:
2
Ze2 1×(1,602.10-19 )
v= = -12 -34 = 2,187.106 (m s-1 )
2ε0 nh 2×8,854.10 ×1×6,626.10
b) (0,5 điểm) Phương trình năng lượng electron của ion một electron:
4
U Z2 e4 me Z2 ×(1,602.10-19 ) ×9,109.10-31 1 Z2 ×2,179.10-18
En = = – 2 2 = – 2 2 × 2
= –
2 8ε0 n2 h 8×(8,854.10-12 ) 1×(6,626.10-34 ) n n2
Giá trị nhỏ nhất của n tương ứng với bước sóng kích thích ngắn nhất. Khi n → ∞ đối với ion He+ ta có:
hc 22 ×2,179.10-18
= En =
λ n2
-3
Thay λ = 1 mm = 10 (m), tính được n = 209.
c) (0,5 điểm) Chênh lệch giữa hai mức năng lượng của hai hệ bằng nhau nên ta có:
1 1 1 1
–22 ×2,179.10-18 × ( 2 – 2 ) = –Z2 ×2,179.10-18 × ( 2 – 2 )
1 10 5 6
Giải ra, được Z = 18 => Đây là ion Ar17+.

2.
a) (0,25 điểm) Cấu hình electron của phân tử O2 ở trạng thái cơ bản:
(𝜎𝑠 )2 (𝜎𝑠 ∗ )2 (𝜎𝑧 )2 (𝜋𝑥 )2 (𝜋𝑦 )2 (𝜋𝑥 ∗ )1 (𝜋𝑥 ∗ )1
Ở trạng thái năng lượng thấp nhất, hai electron độc thân đều có spin quay lên, do đó S = 1
Độ bội là 2S + 1 = 3. Trạng thái phân tử oxygen cơ bản là triplet.
b) (0,5 điểm) Trạng thái singlet, S = 0 nên tất cả các electron đều được ghép đôi. Giản đồ MO:

Học sinh chỉ cần vẽ 1 trong 2 giản đồ.


Bậc liên kết: N = (8 – 4)/2 = 2.
c) (0,25 điểm)
𝐸 =ℎ×𝑐÷𝜆
E = (6.6261 × 10 J s) (2.9979 × 10 ms ) ÷ 1.270 × 10–6 m = 1.564 × 10–19 J = 1.564 × 10–22 kJ
–34 8 –1

Đối với 1 mol, E = (1.564 × 10–22 kJ) (6.0221 × 1023 mol–1) = 94.19 kJ/mol
d) (0,5 điểm) Phân tử O2+ có 1 electron độc thân. Do vậy có S = ½. Chuyển mức được phép về spin
nếu không làm thay đổi S của phân tử nên ở trạng thái kích thích, S = ½.

HS chỉ cần vẽ 1 giản đồ. HS vẽ các giản đồ khác đảm bảo S = ½ đều được chấp nhận.
e) (0,5 điểm) Từ cấu hình electron, xác định được bậc liên kết của O2 là 2; O2+ là 2,5; O2- là 1,5 và O22-
là 1.
Bậc liên kết càng lớn thì độ dài liên kết càng nhỏ, ta có:
Hợp chất O2 KO2 BaO2 O2[AsF6]
2-
Dạng tồn tại O2 O2 -
O2 O2+
Bậc liên kết 2 1,5 1 2,5
Độ dài liên kết O-O (pm) 121 128 149 112
f) (0,5 điểm) Từ giá trị độ dài liên kết, dự đoán bậc liên kết O-O trong O3 là 1,5; trong K3[CrO8] là 1.
Cấu trúc các chất là:

Đối với phân tử O3, chỉ vẽ 1 trong 2 công thức ở trên thì không cho điểm (không biểu diễn đúng bậc
liên kết là 1,5). Có thể viết ở dạng giải tỏa liên kết thì cho điểm tối đa.

Câu VII (1 điểm ) Phương án thực nghiệm

a) (0,5 điểm) Coi hệ là đoạn nhiệt, ta có: Q = H = 0


nên: Hht.n + K. = 0
m
∆Hht (KNO3 ). 101 0,353m
K= – =– (kJ K-1 )
t2 – t1 t2 – t1
K∆T 88,27(t4 – t3 )m
∆Hht (CuSO4 ) = – ' .250 = (kJ mol-1 )
m m' (t2 – t1 )
b) (0,25 điểm) Do hệ trong hai thí nghiệm phải giống nhau nên lượng nước ở 2 thí nghiệm phải giống
nhau. Dùng bình định mức để lấy một lượng nước chính xác ở hai thí nghiệm, do đó không thể sử dụng
cốc thủy tinh.
c) (0,25 điểm) Nếu lượng chất rắn quá ít thì biến thiên nhiệt độ sẽ rất bé và có thể gây ra sai số. Nếu
lượng chất rắn quá nhiều thì lượng nhiệt tỏa ra không phải là nhiệt hòa tan do dung dịch thu được khi
pha loãng có thể đi kèm với lượng nhiệt khác.

-------HẾT------

You might also like