You are on page 1of 3

LUYỆN TẬP 2

II. NGUYÊN LÍ I CHO CHẤT NGUYÊN CHẤT


Bài 8. Đun nóng ở áp suất 1,0 atm 100 gam nước từ -23oC đến 127oC. Cho biết :
C  o
P H O
2 (r)
 2, 092 J / K.g ;  CoP 
H 2 O(l)
 4,184 J / K.g ,  CoP 
H 2 O( k )
 2,122 J / K.g

 H o

nc,273 H O
2 (r)
 334, 720 J / g ;  H hh,373
o
 H 2 O( l )
 2, 255 kJ / g

Tính U, H, Q và A kèm theo quá trình.


Bài 9. Tính H, U, Q và A khi đun nóng ở áp suất 1 atm 1,0 mol I2 từ 300 K đến 550 K.
Cho biết: Thể tích của I2(k) rất lớn so với thể tích của I2(r) và có thể coi I2(k) là khí lí tưởng.
C 
o
P I (r)
2
 22,594 J / K.mol ;  CoP 
I 2 (l)
 81,588 J / K.mol ;  CoP 
I 2 (k )
 37, 656 J / K.mol

 H o
hh,475K I 
2
 25, 522 kJ / mol ;  H onc,387K   15, 648 kJ / mol
I2

Bài 10. Trộn 2 mol nước đá ở - 5oC với 6 mol nước lỏng ở 35oC. Giả sử không có sự trao đổi nhiệt của
hệ với môi trường. Tính nhiệt độ cuối của hệ. Cho biết:  H onc,273   6, 025 kJ / mol ;
H 2 O( r )

C 
o
P H O
2 (r)
 37, 656 J / K.mol ;  CoP 
H 2 O(l)
 75,312 J / K.mol .

III. ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I CHO PHẢN ỨNG HÓA HỌC-NHIỆT HÓA HỌC

Bài 11. a) Tính H o298 và U o298 của phản ứng: CO(k)+ 3H2(k) → CH4(k) + H2O(k)
Cho biết: CO(k) + 1/2O2(k) → CO2(k) (1) H o298  283 kJ / mol
H2(k) + 1/2O2(k) → H2O(k) (2) H o298  241,8 kJ / mol
CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k) (3) H o298  803, 2 kJ / mol
b) Tình nhiệt hình thành (fH) của SO3 biết:
3
PbO + S + O2  PbSO4 (a) Ha = - 692,452 kJ
2
PbO + H2SO4.5H2O  PbSO4 + 6H2O (b) Hb = - 97,487 kJ
SO3 + 6H2O  H2SO4.5H2O (c) Hc = - 205,853 kJ
c) Nhiệt đốt cháy của benzen lỏng ở 25oC, 1atm là - 3268 kJ/mol. Xác định nhiệt hình thành của
benzen lỏng ở điều kiện đã cho về nhiệt độ và áp suất, biết rằng nhiệt hình thành chuẩn ở 25oC của
CO2(k), H2O(l) lần lượt bằng - 393,5 và -285,8 kJ/mol.
d) Tính  H oht ,298  biết:  H o

đc,298 C H O (r )  2805 kJ/mol;  H oht ,298   393, 5 kJ/mol;
C6 H12 O6 (r ) 6 12 6 CO 2 (k )

 H o

ht ,298 H O(l)
2
 285,8 kJ/mol.
Bài 12. a) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol ancol metylic ở 298K và trong điều kiện thể tích cố
3
định bằng O2(k) theo phản ứng: CH3OH(l) + O 2( k )  CO2(k) + 2H2O(l) là 726,55 kJ. Tính H của phản
2
ứng ở 298 K,1atm.
b) Biết nhiệt hình thành chuẩn của H2O(l) và CO2(k) tương ứng bằng - 285,81 và - 393,50 kJ/mol. Tính
nhiệt hình thành chuẩn của CH3OH(l).
c) Nhiệt hóa hơi của CH3OH(l) là 34,89 kJ/mol. Tính nhiệt hình thành chuẩn của CH3OH(k).

2
Bài 13. Cho biết: C3H8(k) + 5O2 (k) → 3CO2(k) + 4H2O(l) có H o298  2220, 0 kJ / mol ;

 H  o
th C(r)  715 kJ / mol ;  H oht ,298 
CO 2 (k )
 393, 5 kJ/mol;  H oht ,298 
H 2 O(l)
 285,8 kJ/mol.

Liên kết H-H C-H


E(kJ/mol) - 434,7 - 413,8

a) Tính nhiệt hình thành chuẩn của C3H8(k) ở 298 K


b) Tính năng lượng của liên kết C-C trong C3H8(k)
Bài 14. a) Tính năng lượng mạng lưới tinh thể của NaBr từ các dữ kiện sau:
- Năng lượng ion hóa của Na: 493,8 kJ.mol-1.
- Ái lực với electron của Br: 339,0 kJ.mol-1
- Nhiệt hình thành chuẩn của NaBr: - 360,0 kJ.mol-1.
- Nhiệt hóa hơi của Br2(l): 31 kJ.mol-1.
- Nhiệt thăng hoa của Na: 108,8 kJ.mol-1.
- Năng lượng liên kết Br-Br: 192,5 kJ.mol-1.
b) Tính năng lượng mạng tinh thể của TiO từ các số liệu sau:
- Năng lượng thăng hoa của Ti 425 kJ.mol1
- Năng lượng nguyên tử hoá của O2 494 kJ.mol1
- Năng lượng ion hoá thứ nhất của Ti 658 kJ.mol1
- Năng lượng ion hoá thứ hai của Ti 1310 kJ.mol1
- Ái lực electron của O 141,5 kJ.mol1
- Ái lực electron của O 797,5 kJ.mol1
- Nhiệt hình thành chuẩn của TiO 416 kJ.mol1.
Bài 15. Cho biết: C4H10(k) + 6,5O2(k)  4CO2(k) + 5H2O(l) có H o298  2877, 5 kJ / mol .

 H  o
th C(r)  715 kJ / mol ;  H oht ,298 
CO 2 (k )
 393, 5 kJ/mol;  H oht ,298 
H 2 O(l)
 285,8 kJ/mol.

Liên kết H-H C-H


E(kJ/mol) - 434,7 - 413,8
a) Tính nhiệt đẳng tích của phản ứng ở 25oC.
b) Tính nhiệt hình thành chuẩn của C4H10(k) ở 298 K
c) Tính năng lượng của liên kết C-C trong C4H10(k)
d) Tính nhiệt của phản ứng ở: i) 77oC, 1 atm; ii) ở 127oC, 1atm.
Cho biết:  H ohh,373   40, 7 kJ / mol ; EH-H = - 434,7 kJ/mol; EC-H = - 413,8 kJ/mol
H 2 O(l)

Chất C4H10(k) O2(k) CO2(k) H2O(l) H2O(k)


CP (J.K-1.mol-1) 110,6 29,9 37,1 75,3 33,6

Bài 16. a) Tính nhiệt độ lớn nhất của ngọn lửa khi đốt cháy C3H8 ở áp suất 1 atm bằng O2. Cho biết:
- Hỗn hợp khí được lấy theo đúng hệ số tỉ lượng.
- Nhiệt độ ban đầu là 298 K; H ohh,373(H 2O(l ) ) = 40,654 kJ.mol-1;  H o

ht ,298 C H (k )
3 8
 104, 71kJ / mol ;

 H o

ht ,298 CO (k )
2
 393, 51kJ / mol ;  H oht ,298 
H 2 O(l)
 285,82 kJ / mol

3
C 
o
p CO (k )
2
 37,1 J / K .mol ; CoP(H2O(l) = 75,291 J.K-1.mol-1; CoP(H2 O(k ) = 33,58 J.K-1.mol-1

b) Nếu thay O2 bằng không khí thì nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu? Cho biết:
- Lượng O2 được lấy theo đúng hệ số tỉ lượng.
- Không khí chứa 20% O2; 80% N2 (về thể tích).  Cop   28, 58 J / K .mol
N2

Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,54 gam glucozơ trong bình Đũa khuấy Nhiệt kế
phản ứng (có thể tích không đổi 1,0 L, có chứa sẵn O2 ở 298
K và 2,20 atm) của một nhiệt lượng kế (cách nhiệt tuyệt đối
với môi trường). Sau khi phản ứng xảy ra, nhiệt độ của hệ H2O O2
(gồm nhiệt lượng kế, sản phẩm phản ứng và O2) tăng từ Mẫu Bình phản
298,0 K lên 299,4 K. Tính: ứng

a) Nhiệt đốt cháy của glucozơ ở 298 K, 1 atm.


b) Nhiệt hình thành chuẩn của glucozơ ở 298 K.
c) Nhiệt đốt cháy của glucozơ ở 350 K, 1 atm.
Cho biết trong điều kiện bài toán:
- Các chất khí đều là khí lí tưởng; - Nhiệt dung của nhiệt lượng kế: Cnlk = 5996,7 J/K.
- Các đại lượng nhiệt động khác của các chất:
Đại lượng C6H12O6(r) O2(k) CO2(k) H2O(l)
H oht ,298 (kJ/mol) - 0 -393,5 -285,2
CP (J/K.mol) 219,2 29,4 36,4 75,3
CV (J/K.mol) - - - 74,5

Bài 18 (V1QG-2015):
Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu cơ X ở thể khí bằng một lượng dư oxi trong một bom nhiệt
lượng kế. Ban đầu, nhiệt lượng kế chứa 600 gam nước, ở 25oC. Sau phản ứng, nhiệt độ của hệ là 28oC;
có 11 gam CO2(k) và 5,4 gam H2O(l) được tạo thành. Giả thiết, lượng nhiệt bị hấp thụ bởi oxi dư và
các sản phẩm phản ứng là không đáng kể.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế (không bao gồm 600 gam nước).
c) Xác định nhiệt sinh tiêu chuẩn (  f H o298 ) của X
Cho biết:  f H o298 của CO2(k) và H2O(l) lần lượt là -393,51 và -285,83 kJ.mol-1;
Nhiệt dung riêng của nước là 4,184 J.g-1.K-1;
Biến thiên nội năng của phản ứng đốt cháy 1 mol X ở 25oC, U o298  2070, 00 kJ.mol 1

You might also like