You are on page 1of 32

KHOA CƠ HỌC KỸ THUẬT VÀ

TỰ ĐỘNG HÓA

Thủy Khí động lực ứng dụng


Mã môn học: EMA2039

Giảng viên: PGS.TS. Đặng Thế Ba


Trường Đại học Công nghệ
Đại học Quốc gia Hà nội
Chương 8: Chuyển động một chiều của chất lỏng nén được

 Các phương trình cơ bản của dòng chảy chất lỏng nén được
 Dòng chảy đoạn nhiệt
 Dòng chảy đẳng entropi
 Dòng chảy chất lỏng nén được qua ống thu hẹp
 Dòng chảy chất lỏng nén được qua ống thu hẹp mở rộng
 Sóng xung kích 1 chiều
 Dòng chảy đẳng nhiệt
Các phương trình cơ bản
 1. Phương trình trạng thái
P R0
 RT  T PV  nRoT
 M
Ro=847; M – số mole của chất khí (Ro=8312/9.81), n mole chất khí
Đối với không khí M=29; R=847/29=29.2
 2. Phương trình quá trình
Quá trình đẳng nhiệt:
P /   const
Quá trình đoạn nhiệt: P /  k  const
cp cp – nhiệt dung đẳng áp
k
cv cv – nhiệt dung đẳng tích
Các phương trình cơ bản
 i   u  P
cp    cv    i  u
 T  p const  T V const 

i – enthalpy; u – nội năng / đơn vị trọng lượng chất khí

Đối với chất khí lý tưởng: u=u(T); i=i(T); p/=RT

u  cvT ; i  c pT

kR R
c p  cv  R; c p  ; cv 
k 1 k 1
Các phương trình cơ bản
 3. Phương trình lưu lượng (liên tục)

Xét dòng chảy dừng, trong một ống dòng có thiết diện A thay đổi, ta có:
G=Q=VA=const
G- lưu lượng trọng lượng; A - diện tích thiết diện ống dòng; V – vận tốc TB
chất khí
d(VA)=0
VdA+ AdV+ VAd =0 / VA

d dV dA
  0
 V A
Các phương trình cơ bản
 4. Phương trình Bernoulli (chuyển động)
Xét dòng chảy dừng, dọc theo dòng nguyên tố:

dP V 2
z   const
 2g

Đối với quá trình đoạn nhiệt: P=ck

dP k P k P V2
   k 1  z 
k  1  2g
 const

Đối với quá trình đẳng nhiệt: P=c


P0 V2
z  ln P   const
0 2g
Các phương trình cơ bản
 5. Phương trình năng lượng (enthalpy)
Pt năng lượng tổng quát:

(P1/1+ z1+V21/2g+u1)+hM+QH=P2/2+ z2+V22/2g+u2


Ảnh hưởng của trọng trường đối với chất khí
có thể bỏ qua (P/>>z), do đó:
i1+V21/2g+hM+QH=i2+V22/2g

Bỏ qua trao đổi nhiệt và công cơ


học với bên ngoài:

V12 V22
i1   i2 
2g 2g
Vận tốc âm và số Mach
Vận tốc âm và số Mach là 2 thông số quan trọng của dòng chảy chất lỏng nén được

Vận tốc âm: vận tốc lan truyền nhiễu áp suất nhỏ
trong môi trường

- Chất lỏng ban đầu ở trạng thái


tĩnh
- Piston đột ngột chuyển động với
vận tốc dv
- Trên mặt piston sinh ra nhiễu áp
suất mật độ và enthalpy
- Mặt nhiễu (mặt gián đoạn)
chuyển động với vận tốc a.
Vận tốc âm và số Mach
Vận tốc âm:

Pt liên tục:
a=(a-dv)(+d)
Bỏ qua đại lượng nhỏ bậc 2
dv=ad

Pt động lượng (nguyên lý động


lượng):
P-(P+dP)=a((a-dv)-a)
dP=adv
Kết hợp 2 pt: dP
a
dP=a2d d
Vận tốc âm và số Mach
Vận tốc âm:

Quá trình đoạn nhiệt:


P=ck

k
dP k 1 c  P
 ck  k  k  kgRT
d  
a  kgRT
Vận tốc âm và số Mach
Số Mach: tỷ số vận tốc dòng khí và vận tốc âm

V
Ma 
a

Ma<1 : dòng dưới âm (subsonic)


Ma=1; dòng quá độ (sonic)
Ma>1: dòng trên âm (supersonic)
Ma>>1: dòng siêu âm (hypersonic)

Dòng chảy trên âm và dưới âm có các tính chất


rất khác biệt nhau
Dòng chảy đoạn nhiệt
Đối với dòng chảy đoạn nhiệt (không có trao đổi nhiệt với bên ngoài), pt năng lượng:

V12 V22
i1   i2 
2g 2g

Khí lý tưởng: i=cpT; cp=kR/(k-1)

V22  V12  2 g (i1  i2 )  2 gc p (T1  T2 )


2k 2k T
V22  V12  g ( p1v1  p2 v2 )  gRT1 (1  2 )
k 1 k 1 T1
V12 V22
c pT1   c pT2   c pT0
2g 2g
T0 là nhiệt độ ứng với điểm có V=0 (điểm dừng, stagnation point)
Dòng hãm và dòng tới hạn
Dòng hãm: dòng chảy tại điểm hay khu vực tại đó vận tốc chất lỏng có giá trị
bằng 0 (P0,T0,0).
Dòng tới hạn: dòng chảy tại điểm hay khu vực tại đó vận tốc chất lỏng có giá
trị bằng vận tốc âm (Ma=1) (P*,T*,*).
Các thông số của dòng khí có mối liên hệ chặt chẽ với các thông số dòng hãm
và dòng tới hạn
Dòng chảy đẳng entropy
Dòng chảy đẳng entropy là dòng chảy (đoạn nhiệt) không có trao đổi nhiệt và không có ma
sát. Trong thực tế, nhiều trường hợp dòng chảy không khí có thể coi như dòng chảy đẳng
entrory.
k P V2
Sử dụng pt Bernoulli, bỏ qua ảnh hưởng z   const
k  1  2g
của trọng trường:
k P1 V12 k P2 V22
  
k  1 1 2g k  1  2 2g
1/ k
V22  V12 P1 k P  P k P P
 (1  2 1 )  1 (1  2  1  )
2 1 k  1 P1  2 1 k  1 P1  P2 
2 2
k 1 / k k 1/ k
V V P k P  P2 k  P1 
2
 1
1
(1   2  ) (   1)
2 1 k  1  P1   2 k  1  P2 
( k 1) / k
Sử dụng P/=RT: T2  P2 
  
T1  P1 
Các quan hệ thông số của dòng chảy đẳng
entropy 1D
Mối quan hệ giữa các thông số dòng khí và thông số dòng hãm qua số
Mach là rất tiên lợi.
Đối với khí lý tưởng, từ pt enthalpy ta có:

Mặt khác
Các quan hệ thông số của dòng chảy đẳng
entropy 1D
Sử dụng P/k=const, nhận đươc:
1 /( k 1) k /( k 1)
 0  T0  P0  T0 
  ;  
 T  P T 
Thay T0/T vào biểu thức P0/P và 0/ ta nhận được

Với Ma = 1, các tỷ số này được gọi là các tỷ số tới hạn


(critical ratios) chỉ phụ thuộc vào tham số k.
Các quan hệ thông số của dòng chảy đẳng
entropy 1D
Phương trình tổng quát của dòng chảy đẳng entropy có thiết
diện thay đổi

Pt liên tục

Pt Bernoulli: Kết hợp 2 pt

dp V 2
z   const z
dp V 2

 2g
 const
 2g
Bỏ qua ảnh hưởng của trọng Sau biến đổi nhận được:
trường, lấy vi phân cả 2 vế:

dP
 VdV  0

Phương trình tổng quát của dòng chảy đẳng
entropy có thiết diện thay đổi
Mối quan hệ giữa dA và dV có thể nhận được bằng
cách thay V = -dP/dV (từ pt Bernoulli)

Bởi vì A và V là dương nên


Đối với dòng dưới âm (Ma < 1) dA/dV < 0
Dòng trên âm (Ma > 1) dA/dV > 0
Dòng quá độ (sonic) (Ma = 1) dA/dV = 0
Phương trình tổng quát của dòng chảy đẳng
entropy có thiết diện thay đổi
Dòng chảy qua ống phun

Ống phun có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật


Tuốc bin hơi và khí, động cơ máy bay, tàu vũ trụ,…
Chúng ta sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất
ngoài miệng ống đến vận tốc, lưu lượng, và
phân bố áp suất trong ống phun
Dòng chảy qua ống phun thu hẹp
Trạng thái 1: Pb = P0, không có
dòng chảy, áp suất không đổi.
Trạng thái 2: Pb < P0, khí phun ra,
áp suất hạ dần.
Trạng thái 3: Pb =P* , dòng tại đầu
ra là quá độ (sonic), lưu lượng ra là
cực đại (choked flow).
Trạng thái 4: Pb < P*, dòng chảy
trong ống không thay đổi so với
Trạng thái 3
Trạng thái 5: Pb =0, như Trạng thái
4.
Dòng chảy qua ống phun thu hẹp
Dòng chảy là ổn định, lưu lượng khối lượng là không
đổi

Ta có:
k 1/ k k 1 / k
V V2 2
P0 k P  P k  P0 
0
 (1    ) (   1)
2 0 k  1  P0   k  1  P 
Từ đó: (V0=0)
k 1/ k
2 2  P0 

Ma  (  1)
k  1  P 

Dòng chảy qua ống phun thu hẹp
Dòng chảy là ổn định, lưu lượng khối lượng là không
đổi

Thay các giá trị của P và T vào ta có


Dòng chảy qua ống phun thu hẹp
Lưu lượng khối lượng cực đại khi Ma =1,Pb=P* ( với
A* là diện tích cửa ra)
k / k 1
P*  2 
 
P0  k  1 

Quan hệ giữa A và A*: (CM?, khi dòng đạt tới hạn)


Dòng chảy qua ống phun thu hẹp – mở rộng

Vận tốc lớn nhất trong ống thu hẹp bị giới hạn
bởi vận tốc âm (Ma = 1), chỉ xuất hiện tại miệng
ra của ống
Để nhận được vận tốc trên âm (Ma > 1) cần nối
thêm một đoạn ống mở rộng
Ống phun mở rộng thu hẹp là thiết bị cơ bản của
động cơ máy bay phản lực và tên lửa
Dòng chảy qua ống phun thu hẹp – mở rộng
1. P0 > Pb > Pc
Dòng chảy dưới âm, lưu lượng
khối lượng nhỏ hơn giá trị cực đại.
2. Pb = PC
Dòng quá độ (Sonic) đạt tại cổ
ống. Tại đầu ra, dòng chảy vẫn ở
dưới âm. Hạ tiếp Pb không có ảnh
hưởng đến dòng chảy trong phần
ống thu hẹp.
Dòng chảy qua ống phun thu hẹp – mở rộng
3. PC > Pb=PD > PF
Chất khí tăng tốc và chuyển động trên âm
ở phần ống mở rộng, áp suất giảm dần.
Tuy nhiên sự tăng tốc dừng lại vị trí hình
thành sóng xung kích. Chất khí giảm vận
tốc và chuyển động dưới âm đến của ra.
Khi Pb giảm, vị trí sóng xung kích tiến
đến gần cửa ra. Dòng chảy trong ống
không là dòng đẳng entropy.
4. PF > Pb > 0
Dòng chảy ở trên âm trong phần ống mở
rộng, không có sóng xung kích trong ống.
Dòng chảy trong ống có thể coi như dòng
đẳng entropy.
Sóng xung kích
Sóng xung kích xuất hiện trên mặt
vuông góc với chuyển động gọi là
sóng xung kích vuông góc
(normal shock waves)
Dòng chảy qua sóng xung kích là
quá trình không thuận nghịch và
không thể xấp xỉ bởi dòng đẳng
entropy
Mối liên hệ giữa các thông số
dòng chảy trước và sau sóng xung
kích có thể sử dụng các pt bảo
toàn
Sóng xung kích

Có 5 pt và 5 ẩn (P, V, ro, h (i), T)


Sóng xung kích 1D

Quan hệ giữa các thông số dòng chảy trước và sau sóng xung
kích:
Dòng chảy đẳng nhiệt 1D
Dòng chảy chất khí trong ống có độ dài lớn không thể coi là dòng đẳng
entropy (vì có trao đổi nhiệt và hiệu ứng ma sát không thể bỏ qua). Tuy
nhiên có thể coi là dòng đẳng nhiệt khi nhiệt độ chất khí thay đổi không
nhiều.

Đối với dòng đẳng nhiệt, ta có u1=u2, p/=Pv=gRT=const. Do đó pt năng


lượng có dạng:

V12 V22
 QH 
2g 2g

You might also like