You are on page 1of 15

Chương 2

TÍNH NHIỆT CHO MẠNG NHIỆT


2.1. MỤC ĐÍCH VÀ CƠ SỞ TÍNH NHIỆT CHO MẠNG NHIỆT.
2.1.1. Mục đích tính nhiệt cho mạng nhiệt:
1) Xác định tổn thất nhiệt, tức lượng nhiệt truyền qua ống ra
môi trường, qua từng ống và toàn mạng nhiệt.
2) Xác định phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang bên trong
ống, trong lớp cách nhiệt và trong môi trường quanh ống, t = t(r)
3) Xác định luật thay đổi nhiệt độ môi chất dọc ống, tính
nhiệt độ môi chất ra khỏi ống, t = t(x)
4) Xác định sự chuyển pha của môi chất dọc ống tức là tìm vị
trí xảy ra sự ngưng tụ hay sôi hoá hơi, lượng môi chất đã chuyển
pha.
5) Chọn vật liệu, độ dầy và kết cấu lớp cách nhiệt.
2.1.2. Cơ sở để tính nhiệt cho mạng nhiệt
Để tính nhiệt cho mạng nhiệt, người ta dựa
vào:
- Phương trình truyền nhiệt
- Phương trình cân bằng nhiệt
- Kết cấu đường ống
- Các đặc điểm của môi chất và môi trường.
2.1.2.1. Kết cấu đường ống, môi chất và
môi trường.
Mặt cắt ống dẫn

MC
GCpt1 R1
Ố (d1/d0, ô) R0

1
Rc
CN (dc/d1, c) Rb

R2
BV (db/dc, b)
MT (t0)
2
2.1.2.2. Phương trình truyền nhiệt.
* Để tính tổn thất nhiệt trên một mét ống dùng công thức:
ql = t  t ; W/m với
1 o

Rl
2.1.2.3. Phương trình cân bằng nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt cho môi chất chảy trong ống ổn
định nhiệt là: (Biến thiên entanpy môi chất qua ống) = (tổn thất
nhiệt qua ống do truyền nhiệt).
dI = Q hay Gdi = qldx.

t0 Rl

Gi1 i2 x
Cpt1 t1

0 x x+dx l
Nếu môi chất không chuyển pha, có nhiệt dung riêng
Cp, thì phương trình cân bằng nhiệt nói trên có dạng:
t  to
-GCpdt = dx
Rl
 Phương trình cân bằng nhiệt tích phân cho đoạn ống
dài l(m) là: l
t(x)  t o
I = Q hay G(i1-i2) = dx = l q l
0
Rl

Nếu môi chất không đổi pha thì:


l

GCp(t1-t2) =  q l (x)dx , W.


0
2.2. TÍNH NHIỆT ĐƯỜNG ỐNG ĐẶT TRONG KHÔNG KHÍ
NGOÀI TRỜI.
2.2.1. Mô tả bài toán.
Xét môi chất một pha nhiệt độ t1 chảy qua ống dẫn dài l có
các thông số của ống dẫn là: d1/d0, 0, của lớp cách nhiệt là dc,
c, của lớp bảo vệ là db, b đặt trong không khí nhiệt độ t0, tốc độ
gió . Tìm tổn thất nhiệt và phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang
ống.
ql
t0 l db,b d1/d0,0

t1

dc,c
0 1m 2


2.2.2. Tính các hệ số toả nhiệt với môi chất và môi trường
 Hệ số trao đổi nhiệt 1 với môi chất là chất khí, và với môi
trường là 2 sẽ được tính theo phương pháp lặp.
Các bước tính lặp gồm:
1) Chọn nhiệt độ mặt trong ống tw1, trong khoảng (t1+t0)/2; t1

Tính 1 theo công thức thực nghiệm toả nhiệt cưỡng bức
λ1
1 = Nu1(Re,Gr,Pr)1.
d0

Tính 1 = w (T


0 1
4- T 4)/(T -T ) với  = độ đen ống.
w 1 w w

Tính q=l1(1+ 1)(t1 – tw1)d0 , W/m.


2) Tính nhiệt độ ngoài vỏ bảo vệ tb theo phương trình:
t w1  t b 1 d i 1
qli = ql = tức tb = tw1 - q l1  ln
1
 2π λ ln d
d i 1 2π λ i di
i i

λ2
Tính 2 = Nu 2 (Gr, Pr, Re) 2 theo công thức thực nghiệm toả
db
nhiệt ra môi trường không khí.

Tính q l2 = 2(tb – t0)db, W/m.


q l2
3) So sánh sai số q = 1-  với  = 5% chọn trước, tức là xét:
q l1

  0  Thay đổi tW1 và lặp lại (1 


ε q  ε  
  0  3)
lấy 1, 2 như trên
Nếu môi chất là pha lỏng, có thể coi 1   hay tw1 = t1, và
tính một lần tb, 2 theo công thức ở bước 2 .

 Tính toán thực tế có thể dùng các công thức kinh nghiệm
tính 2 ra môi trường không khí theo:

  t1 t 0 
0,25

 1,16   khi đối lưu tự nhiên


α2    db 
 khi đối lưu cưỡng bức
 11,6  7 ω
2.2.3. Tính các nhiệt trở:

1 , mK/W 1 d1 , mK/W
Rô = ln
R1 =
πd 0 α1 2π0 d 0

1 d c , mK/W 1 d b , mK/W
Rc = ln Rb = ln
2c d1 2π b d c

1 , mK/W
R2 =
πd b  2 Rl = Ri, mK/W.

Trong tính toán, cho phép bỏ qua R1,Rô, Rb theo các điều kiện nói
trên và tính 2 theo công thức kinh nghiệm.
2.2.4. Tính tổn thất nhiệt:
t Mc  t 0
Tổn thất nhiệt trên 1m dài đường ống là: ql =
Rl
Khi tính gần đúng, coi nhiệt độ trung bình của môi chất trong ống bằng trị
t 1  t 0 , W/m.
t1 ở đầu vào, tức là ql =
Rl
t 1  t 0 , W.
- Tổn thất nhiệt trên ống dài l: Q = lql = l
Rl
2.2.5. Phân bố nhiệt độ trong vách ống:
. t
 Nhiệt độ mặt ngoài lớp cách nhiệt tc

t1  t c t c  t 0 t R t R r
  t c  1 c 0 2
0
ql =
Rc R α2 1 R c  1 R 2 t1

 Phân bố t trong các lớp vách có dạng tc

đường cong lôgarit như hình vẽ t0


2.3. TÍNH NHIỆT ỐNG NGẦM TRONG ĐẤT

2.3.1. Mô tả kết cấu và các thông số đặc trưng cho một ống
ngầm trong đất:
Về kết cấu, ống ngầm gồm một ống dẫn môi chất, được bọc cách nhiệt và
lớp bảo vệ, được chôn ngầm dưới mặt đất như hình vẽ

0
Nhiệt độ vùng đất
Đ (d,t0) Rđ
xung quanh ống được xác
BV (db/dc, b) Rb
định theo quy ước: h CN (dc/d1, c) Rc

Ố (d1/d0, ô) R0

MC(G, t1) R1

 - Nhiệt độ mặt đất khi h < 2db, lấy bằng



 trị trung bình năm tại nơi đặt ống
t0 = 
 - Nhiệt độ đất tại độ sâu h 2db lấy theo
 giá trị trung bình năm nhờ đo tại thực địa.
2.3.2. Tính các nhiệt trở
 Các nhiệt trở R1, Rô, Rc, Rb được tính như trên, R1, Rô,
Rb được phép bỏ qua theo các điều kiện nêu ở mục 1.2.2.
 Nhiệt trở đất được coi là nhiệt trở 1 m ống trụ bằng đất có
đ và tỉ số các đường kính ngoài/trong là: 2
d 
h  b 
2 h

  
2   2 h t1 t0

2 h  h 2   b  
d db/2

  2   2h 2 đ
 2h 
  
dn
    1
dt db db  db 
  2h 
2  Cách xác định đường
1  2h
tức là: Rđ = ln     1, mK/W. kính dn của lớp đất
2πd  d b  db   ngoài ống
 
(công thức Forchemer)

t1  t 0
Tổn thất nhiệt qua ống là: ql = , [W/m] và Q = lql, [W]
Rl
2.3.3. Trường nhiệt độ trong lớp cách nhiệt và trong đất.

 Nhiệt độ tc tại mặt ngoài lớp cách nhiệt được tính theo
phương trình cân bằng nhiệt: 0,00 0 x x

y M(x,y)
h
t1  t c tc  t0
=
Rc Rd
t1 R c  t 0 R d t1
 tc = tc

1 Rc 1 Rd
tM
t0
x

1 x 2  (y  h) 2
λd x 2  (y  h) 2
t(x,y) = t0 +(t1- t0)
  2h 
2 
1 dc 1  2h
ln  ln     1
λ c d1 λ d  d c  dc  
 
2.3.4. Ví dụ về tính nhiệt cho ống đơn ngầm trong đất.
Bài toán: Tính Rc, Rđ, ql, Q, tc, t (x = 0,1m; y = 0,2m) của đường ống dài l =
20m, có dc/d1 =150/40mm, d1  d0, c = 0,05W/mK, dẫn nước nóng t1 = 900C,
ngầm trong đất, sâu h = 500mm, t0 = 270C, đ = 1,8 W/mK.

0,00 0 0,1

0,2 M
h r

t
90
30,3
29,8
27

You might also like