You are on page 1of 38

PHẦN 2.

NHIỆT

CHƯƠNG 7. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ


CÁC CHẤT KHÍ & ĐỊNH LUẬT PHÂN BỐ
§ 1.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KHÍ
LÝ TƯỞNG CỔ ĐIỂN

I.Thông số trạng thái và phương trình trạng thái


• Thông số trạng thái: Là các tính chất đặc trưng
của hệ.
• Để biểu diễn trạng thái của 1 khối khí dùng 3
thông số trạng thái P, T, V
• Các thông số trạng thái liên hệ với nhau bởi
phương trình trạng thái:
f(P,V,T)=0
II.Khái niệm áp suất, nhiệt độ
1. Áp suất: Đại lượng vật lý có giá trị bằng lực nén vuông
góc lên một đơn vị diện tích.
F
p=
S
Đơn vị áp suất:

N
+ 2
= Pa ( pascal )
m
+ Milimet thủy ngân (mmHg)
+ Atmotphe kỹ thuật (at), 1 at = 9,81.104Pa = 736mmHg
+ Atmotphe vật lý (atm) 1 atm=1,013.105Pa
2. Nhiệt độ: đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ
chuyển động hỗn loạn phân tử.
Thang đo nhiệt độ:
• Thang đo Bách phân (0C -Celsius):
• Thang nhiệt độ tuyệt đối (K-Kelvin)
T = t + 273,16
3. Các định luật thực nghiệm về chất khí
a. Định luật Gay-Lussac
𝑃
▪ Quá trình đẳng tích: = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑇
𝑃
▪ Quá trình đẳng áp: = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑉
b.Định luật Boyle-Mariotte
Quá trình đẳng nhiệt: PV=const (đường hypecbol)

Họ đường đẳng nhiệt


Chú ý: Các định luật Boyle-Mariotte và Gay-Lussac
chỉ đúng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất thông
thường của phòng thí nghiệm
§ 2.PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
Khí lý tưởng: là khí tuân theo định luật Boyle-Mariotte
và Gay-Lussac .
1. Phương trình trạng thái
1 kilomol khí là khối khí chứa 6,023.1026 phân tử, nghĩa
là có khối lượng m= kg với  là khối lượng phân tử
Clapayron-Mendeleev: phương trình cho 1 kmol khí lý
tưởng
P,V,T: áp suất, thể tích, nhiệt độ của
PV=RT 1 Kmol khí LT
Đối với khối khí có khối lượng bằng M, thể tích v:
 M
V= v → Pv = RT
M 
2. Thiết lập phương trình trạng thái khí lý tưởng
Giả sử 1 kmol khí lúc đầu (𝑀1 ) có: P1’ V1’ T1
Khí biến đổi sang trạng thái cuối (𝑀2 ) có: P2’V2’ T2
Ta giả sử khối khí biến đổi trạng thái từ 𝑀1 → 𝑀2
theo 2 giai đoạn: (1) p
đẳng nhiệt T1 < T2
P1 ,V1 , T1 P '1 ,V2 , T1 P1
M1
M2
P2
P’1
đẳng tích M 1' V
v1 v2
P '1 , V2 , T1 P2 ,V2 , T2

'
đẳng nhiệt
P1 , V1 , T1 P '1 , V2 , T1 p
1 1 = P '1 V2
PV (1) T1 < T2
M1
P1
P '1 , V2 , T1 đẳng tích P2 , V2 , T2 M2
P2
'
P P2 P’1
=
1
(2) v1 M 1' V
T1 T2 v2

T1 P2
(2)  P = 1
'
(3)
T2
PV PV
(1)(3) → PV
T1 P2
1 1
= 2 2
1 1 = V2
T1 T2
T2
PV PV
1 1
= 2 2 Vậy đối với 1kmol khí đã cho
lượng PV/T là một số không đổi
T1 T2

PV
=R → PV = RT
T
3. Giá trị R-Hằng số khí lý tưởng

Điều kiện tiêu chuẩn: T0=273,16K (00C),


p0=1,033at=1,013.105Pa,
1 kmol khí chiếm thể tích là V0=22,4 m3.
3
N m
1, 013.105 2 .22, 4
PV m kmol
0 0 = RT0
PV → R= 0 0 =
T0 273,16 K
J J
R = 8,31.10 3
= 8,31
kmol.K mol.K
Nếu P đo bằng atmotphe kỹ thuật
m3
1,033at.22, 4 3
PV kmol m at l.at
R= 0 0
= = 0,0848 = 0,0848
T0 273,16 K kmol.K mol.K
4. Khối lượng riêng của khí lý tưởng
M M P
PV = RT  ==
 V RT
§3. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA CÁC CHẤT
1. Cấu tạo phân tử của các chất
• Các chất cấu tạo từ những phân tử, nguyên tử.
• Trong 1kmol chất khí bất kỳ chứa N=6,023.1026 phân
tử
• Các phân tử nằm không sát nhau. Kích thước phân tử
rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
• Kích thước phân tử cỡ 10-10m; ở khoảng cách:
r<3.10-10m: Đẩy nhau;
3.10-10m<r<15.10-10m: Hút nhau.
r>15.10-10m: Bỏ qua lực tương tác.
Các phân tử khí chiếm 1/1000 thể tích.
2. Nội dung của thuyết động học phân tử:
1. Các chất cấu tạo gián đoạn và gồm một số lớn các
phân tử.
2. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.
3. Cường độ chuyển động phân tử biểu hiện nhiệt độ
của hệ.
4. Kích thước phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa
chúng. Có thể coi phân tử là chất điểm trong các tính
toán.
5. Các phân tử không tương tác, trừ lúc va chạm.
1,2 đúng với mọi chất; 3,4,5 chỉ đúng với khí LT.
Khí lý tưởng là chất khí mà khi xét nó ta có thể bỏ qua lực
tương tác giữa các phân tử khí và kích thước của chúng
§4. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ. ĐỊNH LUẬT PHÂN
BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC CỦA MAXWELL

I. Xác suất và giá trị trung bình


1. Giá trị trung bình của các đại lượng vật lý.
Giả sử có n=1000 phân tử, giá trị vận tốc của chúng:
n1=100 phân tử có vận tốc v1=100 m/s
n2=300 phân tử có vận tốc v2=200 m/s
n3=400 phân tử có vận tốc v3=300 m/s
n4=200 phân tử có vận tốc v4=400 m/s

Giá trị trung bình của vận tốc phân tử:

n1v1 + n2v2 + n3v3 + n4v4 1


v= = 270m / s v =  ni vi
n n
2. Xác suất
Đại lượng đặc trưng cho khả năng xảy ra của một sự
kiện gọi là xác suất của sự kiện đó
Xác suất để vận tốc của 1 phân tử bất kỳ lấy các giá trị
v1, v2, v3, v4 là
n1 100 1 n3 400 4
P(v1 ) = = = P(v3 ) = = =
n 1000 10 n 1000 10
n2 300 3 n 200 2
P ( v2 ) = = = P ( v4 ) = 4 = =
n 1000 10 n 1000 10
Xác suất là đại lượng bao hàm giữa 0 và 1
ni
Xác suất 0 ứng với sự kiện không thể xảy ra P(vi ) =
Xác suất 1 ứng với sự kiện chắc chắn xảy ra n
 P( v ) = 1
vi
i
ni
P(vi ) =
n
Biểu diễn giá trị trung bình của vận tốc qua P(vi )

1 ni
v =  ni vi =  vi =  P(vi )vi
n n
3. Giá trị trung bình của một hàm của vận tốc
ni 2
v =  vi =  P(vi )vi
2 2

n
Chú ý:
v  (v )
2 2
II. Định luật phân bố Macxwell
1. Định luật
Xét khối khí có n phân tử ở nhiệt độ T xác định. Số phân tử
khí dn có thành phần của vec tơ vận tốc nằm trong khoảng
từ: vz
dv x dv y dvz
v x → v x + dv x 
 bằng số hạt nằm
v y → v y + dv y  trong thể tích
v z → v z + dv z  dv x dv y dvz v x , v y , vz
vy
được tính bằng công thức
vx

3/2 (
m vx2 + v 2y + vz2 )
 m  −
dn = n   e 2 kT
dvx dv y dvz (1)
 2 kT 
3/2 (
m vx2 + v 2y + vz2 )
 m  − vz
dn = n   e 2 kT
dvx dv y dvz (1) dv x dv y dvz
 2 kT 

Xác suất tìm hạt nằm trong thể


v x , v y , vz
tích dvx dv y dvz đặt ở điểm có tọa
độ vx , v y , vz là: vy
3/2 mv 2
vx
dn  m  −
=  e 2 kT
dvx dv y dvz (2)
n  2 kT  v =v +v +v
2 2
x
2
y
2
z

m: khối lượng của 1 phân tử khí


k:hằng số Bolzman, (k= 1,38.10-23J/K)
T: Nhiệt độ tuyệt đối của khối khí
Số phân tử khí dn có độ lớn vận tốc nằm trong khoảng từ v đến
v+dv bằng số hạt nằm trong khoảng không gian giới hạn bởi
hai vỏ cầu bán kính v và v+dv: 3/2 mv 2
 m  −
dn = n   e 2 kT
4 v 2
dv
 2 kT 
Xác suất tìm hạt có độ lớn vận tốc nằm trong khoảng từ v đến
v+dv là: 3/2 mv 2
dn  m  −
=  e 2 kT
4 v 2 dv (3)
n  2 kT 
F(v)
dn
= F (v)dv
n
3/2 mv 2
 m  −
F (v ) =   e 2 kT
4 v 2
 2 kT  vxs v
dv
F(v) gọi là hàm phân bố; (2), (3) là định luật phân bố Macxwell
dn
= F (v)dv
2.Tính chất hàm phân bố n
3/2 mv 2
Số phân tử có vận tốc nằm  m  −
F (v ) =   e 2 kT
4 v 2
trong khoảng từ 𝑣1 → 𝑣2 là:  2 kT 
v2

n(v1  v  v2 ) = n  F (v )dv
v1


n  F (v )dv = n 

0  F (v)dv = 1
0
(4)

(4) Là điều kiện chuẩn hóa của xác suất


3. Vận tốc có xác suất lớn nhất F(v)

dF (v )
=0
dv
2kT
F(v) ®¹t cùc ®¹i t¹i vxs =
m
vxs v
Ý nghĩa 𝑣𝑥𝑠 : đó là vận tốc ứng với đa số phân tử

Hàm phân bố ứng với các


nhiệt độ khác nhau
Viết lại công thức Macxwell dưới dạng khác bằng cách
đưa vào 𝑣𝑥𝑠 3/2 mv 2
dn  m  −
=  e 2 kT
4 v 2
dv
n  2 kT 
v
Đặt u= dv
vxs du = vxs =
2kT
vxs m
2 2
mv v
= = u 2

2kT (vxs ) 2
3/2
 m  4 dn
=
4 − u2 2
  4 v 2 dv = u 2du e u du
 2 kT   n 
III. Động năng trung bình của các phân tử
1. Vận tốc trung bình của phân tử
 
ni vi dn
v =  v =  v =  F (v)vdv =
n 0
n 0
 3/2 mv 2
 m  − 8kT
=   e 2 kT
4 v vdv =
2

0
2 kT  m
2. Trung bình của bình phương vận tốc

3kT
v =  F (v )v dv =
2 2

0
m
2
mv 3kT
3. Động năng trung bình của phân tử W= =
2 2
4. Vận tốc căn quân phương 3kT
vc = v = 2

m
Ý nghĩa 𝑣𝑐 : đặc trưng cho động năng trung bình của phân tử
(đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn của phân tử

Nhận xét: 2kT 3kT 8kT


v xs = vc = v=
m m m
vxs  v  vc
F(v)
Cả 3 vận tốc này đều tăng theo T1 < T 2
nhiệt độ. Khi nhiệt độ T tăng số
phân tử có vận tốc lớn tăng
lên, số phân tử có vxs giảm đi: v
vxs1<vxs2
§5 Phương trình cơ bản của thuyết động
học phân tử các chất khí
I. Phương trình cơ bản:
Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng va chạm vào
thanh bình. Tổng hợp lực do các phân tử khí tác dụng vào thành
binh do va chạm tạo nên áp suất của khối khí.
F F: tổng hợp lực tác dụng trung
P= binh của các phân tử khí lên
S diện tích S
Tính toán cho kết quả
2
P = n0 Wd (1)
Thay
3
(2) Là phương trinh
3 cơ bản của thuyết
Wd = kT P = n0 kT (2) động học phân tử
2
II. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Xét 1 kmol khí lý tưởng ở T, P, V

N N
n0 =  P = n0 kT = kT
V V

PV = NkT (3)
(3) Cùng dạng với phương trình

PV = RT (4) R = Nk
N = 6, 023.106 pt / kmol
k = 1, 38.10 −23 J / K
R = 8, 31.103 J / kmol.K
Có thể biểu diễn v xs , v , v c qua hằng số khí R

R = Nk
2kT 2kNT 2 RT
v xs = = =
m Nm 
8kT 8RT
v= =
m 
3kT 3RT
vc = =
m 
§6.NỘI NĂNG KHÍ LÝ TƯỞNG
I. Nội năng của một vật
Nội năng:
✓ Động năng chuyển động tịnh tiến + chuyển động quay;
✓ Thế năng tương tác giữa các phân tử;
✓ Năng lượng dao động cuả các nguyên tử.
Khí lý tưởng: Bỏ qua tương tác -> Nội năng của khí lý tưởng
bằng tổng động năng của các phân tử.
II. Bậc tự do của phân tử khí và định luật phân bố đều
năng lượng theo bậc tự do
z
1. Số bậc tự do
Bậc tự do của một vật là số toạ độ
cần thiết để xác định vị trí của vật x y
đó trong không gian
Phân tử đơn nguyên tử: i=3 3 toạ độ x, y, z xác đinh
3 chuyển động tịnh tiến
Phân tử gồm hai nguyên tử: i=5
z 3 tịnh tiến (x,y,z) + 2 bậc quay (,

); i=5
 y
x
z 


y
x
Phân tử gồm ba nguyên tử: i=6
3 bậc tịnh tiến (x,y,z) +3 bậc quay (, , ).
2. Định luật phân bố đều năng lượng theo các bậc tự do:
2
Động năng tịnh tiến TB của phân tử: W=
mv
=
3kT
2 2
Động năng đó có thể phân tích thành ba thành phần
3kT 1 2 1 2 1 2
W= = mvx + mvy + mvz
2 2 2 2

1 2 1 2 1 2 1 kT
v =v =v
2
x
2
y
2
z
mvx = mv y = mvz = W =
2 2 2 3 2
Nhận xét: Mỗi bậc tự do của chuyển động tịnh tiến của phân
𝑘𝑇
tử ứng với năng lượng trung bình là
2
Định luật: Động năng trung bình của các phân tử được
phân bố đều cho các bậc tự do của phân tử và năng lượng
𝑘𝑇
ứng với một bậc tự do bằng
2
II. Biểu thức nội năng của khí lý tưởng
Phân tử có i bậc tự do, động năng trung bình của phân tử
là: i
W = kT
2
Gọi U là nội năng của 1 kmol khí lý tưởng gồm N phân tử
i i
U = NW = N kT = RT
2 2
Với khối khí có khối lượng M M i
U= RT
 2
Nếu nhiệt độ biến thiên một lượng T
M i
U = RT
 2
§7. Định luật phân bố Boltzmann
I. Công thức khí áp
Xét hai điểm có độ cao z và z+dz.
Giữa hai điểm này có hiệu áp suất
dP về giá trị bằng trọng lượng cột P+dP
z+dz
khí chiều cao dz và đáy bằng 1 đơn
vị diện tích. P
z
dP = −  gdz
o
Dấu – do khi z tăng thì P giảm

P P dP g
= dP = − gdz → =− dz
RT RT P RT
dP g P (( z )
dP g
z

P
=−
RT
dz
 
P (0)
P
= −
0
RT
dz

 gz

P( z ) = P(0)e RT
(1) (1) Công thức khí áp

II. Định luật phân bố Boltzmann


Gọi n0 (0) và n0 (z) : mật độ phân tử khí ứng với áp suất
P(0) và P(z)
 gz
n0 ( z ) P( z ) −
=  n0 ( z ) = n0 (0)e RT
(2)
n0 (0) P(0)
 gz

n0 ( z ) = n0 (0)e RT
(2)
Nhận xét

 mN m −
mgz
= = n0 ( z ) = n0 (0)e kT
(3)
R R k
mgz = Wt Thế năng của phân tử khối lượng m
n0 ( z ) = n0 (Wt ) Mật độ phân tử tại vị trí thế năng Wt
n0 (0) = n0 (Wt = 0) Mật độ phân tử tại vị trí thế năng Wt = 0
Wt

Viết lại (2) n0 (Wt ) = n0 (0)e kT
(4)
(4) Đúng cả khi chất khí đặt trong trường lực bất kỳ
Ý nghĩa (4): cho biết sự thay đổi của mật độ phân tử theo thế
năng khi chất khí đặt trong một trường lực thế
Wt

n0 (Wt ) = n0 (0)e kT
(4)
Nếu gọi n0(1) và n0(2) là các mật độ phân tử khí tại hai
vị trí thế năng tương ứng Wt1 và Wt2, từ (4) suy ra

Wt 2 − Wt1
n0 (1)
=e kT
(5)
n0 (2)

Vậy khi chất khí đặt trong một trường lực thế, chỗ nào
thế năng càng nhỏ thì mật độ phân tử càng lớn
TÓM TẮT CHƯƠNG 7
I. Đơn vị áp suất:
𝑵
+ = 𝑷𝒂 (𝒑𝒂𝒔𝒄𝒂𝒍)
𝒎𝟐

+ Milimet thủy ngân (mmHg)


+ Atmotphe kỹ thuật (at), 1 at = 9,81.104Pa = 736mmHg
+ Atmotphe vật lý (atm) 1 atm=1,013.105Pa
II. Điều kiện tiêu chuẩn:
𝑵
T0=273,16K (00C), 5
p0=1,033at=1,013.10 𝒎𝟐 ,

1 kmol khí chiếm thể tích là V0=22,4 m3.


III. Giá trị R-Hằng số khí lý tưởng
J J
R = 8,31.103 = 8,31
kmol.K mol.K
III. Các vận tốc

2 RT 8RT 3RT
vxs = v= vc = v = 2
  
Chú ý: Để vận tốc có đơn vị m/s thì trong các công thức trên:
J
R = 8,31.10 3
;    : kg / kmol; T  : K
kmol.K
IV. Định luật phân bố đều năng lượng theo các bậc tự do
Động năng trung bình của các phân tử được phân bố đều cho các
𝑘𝑇
bậc tự do của phân tử và năng lượng ứng với 1 bậc tự do bằng
2

Phân tử có i bậc tự do, động i


năng trung bình của phân tử là: W = kT
2 36
M
V. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng PV = RT

VI. Phương trình cơ bản của thuyết ĐHPT: P = n0 kT

VII. Nội năng của khí lý tưởng M i iPV


U= RT =
(Tổng động năng chuyển động nhiệt)  2 2

3/2 mv 2
VII. Định luật phân bố Macxwell dn  m  −
=  e 2 kT
4 v 2dv
n  2 kT 

v dv
dn
=
4 −u 2 2
e u du u= du =
n  vxs vxs
37
VIII. Công thức khí áp
 gz

P( z ) = P(0)e RT
(1)

IX. Định luật phân bố Boltzmann


 gz

n0 ( z ) = n0 (0)e RT
(2)

Chú ý: trong các công thức (1) và (2) lấy

J
R = 8,31.103
;    : kg / kmol; T  : K;  z  : m
kmol.K
38

You might also like