You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN : VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: Xác định công của hệ trong các trình cân bằng từ
giãn đồ (p,V)


LỚP : L11

GIẢNG VIÊN : NGUYỄN ĐÌNH QUANG

NĂM HỌC : 2020-2021

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


MÔN: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: Xác định công của hệ trong các trình cân bằng từ
giãn đồ (p,V)

LỚP : L11
GIẢNG VIÊN : NGUYỄN ĐÌNH QUANG
NĂM HỌC : 2020-2021

1
LỚP L11
CÁC THÀNH VIÊN:

Số thứ tự Họ và tên MSSV


1 Trần Như Toàn 2010708
2 Võ Sơn Kiệt 2010367
3 Nguyễn Nam Dương 2010197
4 Trần Phương Thuần 2010073
5 Trương Hà Sơn 2010586

2
A. MỤC LỤC
I. Bài báo cáo
1. Cơ sở lý thuyết................................................................4
 Các định luật thuật nghiệm của khí lý tưởng....................4
 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng..........................4
 Công của khí trong quá trình biển đổi cân bằng...............5
2. Yêu cầu...........................................................................6
3. Thuật toán.......................................................................7
4. Viết chương trình............................................................8
5. Ví dụ
 Ví dụ 1..................................................................10
 Ví dụ 2..................................................................11
II. Tài liệu tham khảo
B. DANH MỤC HÌNH
Hình 1 .........................................................................................10
Hình 2 .........................................................................................10
Hình 3 .........................................................................................11
Hình 4 .........................................................................................11

3
I. BÀI BÁO CÁO
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Các định luật thực nghiệm của khí lý tưởng
a) Định luật Boyle – Mariotte
Với một khối khí xác định (m = const) khi nhiệt độ của khối khí không đổi thì tích áp
suất và thể tích của nó là một hằng số. Trong hệ tọa độ OPV, khi T không đổi, p và V liên
hệ với nhau bằng một đường hypebol gọi là đường đẳng nhiệt.

PV = const

b) Định luật Gay – Lussac

- Với một khối khí xác định, trong quá trình đẳng tích (V = const), áp suất tỉ lệ với nhiệt
độ tuyệt đối.

P
=const
T

- Với một khối khí xác định, trong quá trình đẳng áp (p = const), thể tích tỉ lệ với nhiệt độ
tuyệt đối.

V
=const
T

 Các định luật trên được thiết lập trong điều kiện áp suất và nhiệt độ thường của
phòng thí nghiệm. Ở áp suất lớn và giới hạn rộng của nhiệt độ, các chất khí không
hoàn toàn tuân theo các định luật này. Người ta đã định nghĩa: Khí lý tưởng là chất
khí hoàn toàn tuân theo các định luật Boyle – Mariotte và Gay – Lussac.

1.2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng


Ta kết hợp định luật Boyle – Mariotte p 1V1 = p2V2 (đẳng nhiệt) và định luật Gay –

V1 V2
Lussac = (đẳng áp) thành một định luật duy nhất:
T 1 T2

4
p1V 1 p2V 2
=
T1 T2
pV
Nói cách khác, ta có: =const .
T

Xét 1 kmol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (p 0 = 1,033 at = 1,013.105 N/m2: T0 =
273ᵒK; V0 = 22.4 m3), ta có:

pV p0 V 0
= =R
T T0

trong đó R là hằng số chung cho mọi chất khí được gọi là hằng số khí lý tưởng.
pV =R T

Đây chính là phương trình trạng thái cho 1 kmol khí lý tưởng. Với m kg khí lý
tưởng, ta có:
m
v= V
μ

trong đó μ là khối lượng của 1 kmol khí, thay v vào


m
pv= RT
μ

được là phương trình trạng thái của m kg khí lý tưởng.


Tính giá trị của hằng số khí lý tưởng R :
p0 V 0
R=
T0

-Trong hệ SI:
1,033 at . 105 N / m2 x 22 , 4 m3 /kmol
R= = 8,31.103 J /kmolđộ
273 °

Trong trường hợp p đo bằng at :


1,033 at x 22,4 m 3 / kmol
R= = 0.0848atm3 /kmolđộ
273 ᵒK
Ta có: 1at = 9,81.104 (N/m2) = 736 mmHg

5
1.3. Công của hệ trong quá trình biến đổi cân bằng
- Quá trình biến đổi chậm có thể coi là một quá trình cân bằng gồm một chuỗi liên tiếp
các trạng thái cân bằng.

- Xét một chất lưu chưa trong hình trụ tiết diện S, có pittong đóng kín, pittong này có thể
chạy trong xilanh. Giả sử khi pittong dịch chuyển chậm, chất lưu luôn ở trạng thái vô
cùng gần trạng thái cân bằng nhiệt động. Chất lưu là hệ nghiên cứu còn pittong và xilanh
thuộc môi trường ngoài.

ex, ⃗
- Chất lưu thực hiện lên pittong một lực nén PS ⃗ e x là vecto đơn vị trên trục Ox. Theo

định luật tác dụng và phản lực tác dụng, pittong sẽ tác dụng lên chất lưu một lực ngược
lại:

F =−PS ⃗
⃗ ex

dl=dx ⃗
Khi pittong thực hiện một dịch chuyển ⃗ e x thì công của ⃗
F tương ứng với công của
chất lưu trao đổi với môi trường ngoài:

δW = ⃗
F d l⃗ =−PSdx=−PdV

Vậy: + Đối với một biến đổi vi cấp mà hệ chất lưu ở một trạng thái gần với trạng thái cân
bằng nhiệt động, công mà hệ trao đổi với môi trường ngoài là:

δW =−PdV

với P là áp suất khí, δW > 0 khi nén khí dV < 0 và δW < 0 khi dãn khí dV > 0

+ Đối với một biến đổi chậm mà thể tích thay đổi từ V1 ⟶ V2:
V2
W =−∫ PdV
V1

Công của hệ trong một số quá trình cân bằng được xác định như sau:

 Với quá trình đẳng tích: W = 0.


 Với quá trình đẳng áp: W =p ∆ V = p(V 2 −V 1).
V2
 Với quá trình đẳng nhiệt: W =nRT . ln .
V1

6
2.Yêu cầu:
Xây dựng chương trình Matlab:
1)Nhập dữ liệu về số mol n, áp suất ban đầu p, thể tích tích ban đầu V.

2)Tạo nút nhấn chọn quá trình (đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt hoặc thoát ra) và nhập dữ
liệu áp suất mới p hoặc thể tích mới V cho qua trình đó. (Có thể tham khảo dòng lệnh bên
dưới)

3)Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên giãn đồ(P,V).

4)Dùng các phép toán hình thức(symbolic) để tính tổng công của các quá trình trên.

3. Thuật toán
- Từ dữ kiện đề bài, ta lập được phương trình trạng thái của khí lý tưởng qua các quá
trình (đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp).

- Khai báo hàm chính cho bài

- Sử dụng câu lệnh input để nhập các dữ liệu của trạng thái ban đầu: n (số mol); p (áp
suất); V (thể tích); số quá trình.

- Tạo menu cho các quá trình (đẳng tích; đẳng áp; đẳng nhiệt). Vì chất khí liên tục trải
qua k quá trình bất kì nên ta kết hợp sử dụng vòng lặp (for hoặc while).

for i= 1:k
process= menu(['Chon qua trinh cua giai doan thu '
num2str(i)], 'Dang tich', 'Dang ap', 'Dang nhiet');

- Trong vòng lặp, ta kết hợp câu lệnh điều kiện if để đưa ra từng khối lệnh, công thức tính
toán phù hợp đối với mỗi quá trình chuyển từ giai đoạn (k) sang (k+1).

if process == 1
disp(['Qua trinh dang tich, V2 = V1= ', num2str(V1)]);
P2= input('Nhap vao qua P2, P2= ');
V2= V1;
A = A + 0;
Plot(V1 V2], [P1 P2]);
P1= P2;

7
V1= V2;
hold on
elseif process == 2
disp(['Qua trinh dang ap P1= P2= ', num2str(P1)])
P2= P1;
V2= input('Nhap vao V2, V2= ');
A = A + P1*(V2 - V1);
plot[V1 V2], [P1 P2]);
P1= P2;
V1= V2;
hold on
elseif process == 3
disp('Qua trinh nhiet')
V2= input('Nhap vao V2, V2= ');
T= P1*V1/(n*R);
disp(['Nhiet do la, T= ', num2str(T), 'K']);
A = A + n*R*T*log(V1/V2);
V1 = V2
*Cuối mỗi quá trình trước khi kết thúc 1 vòng lặp, ta gán các giá trị p 2 = p1 và V2 = V1 để
đảm bảo các quá trình diễn ra nối đuôi nhau (số liệu ở cuối giai đoạn thứ k sẽ là số liệu
ban đầu cho giai đoạn thứ (k+1)).

Giải thích: Sau khi kết thúc quá trình thứ nhất, thông số của khí lý tưởng chuyển từ
(p1 V1) sang (p2 V2). Như vậy, ta gán các giá trị p 2 = p1 và V2 = V1 để coi đó là số liệu ban
đầu cho quá trình tiếp theo, từ đó tìm ra được các thông số tiếp theo ở cuối quá trình.

Như vậy, chỉ với 2 cặp biến (p 1, V1) và (p2, V2) kết hợp với vòng lặp, ta chỉ cần khai báo
các số liệu một lần ban đầu để từ đó có thể tính được (p, V) của các quá trình tiếp theo.

- Sử dụng kết hợp các câu lệnh hold on, plot, ezplot, syms để vẽ giản đồ biểu diễn các
trạng thái của khí lý tưởng trong giản đồ p-V.

4. Viết chương trình


function giandoPV %khai báo hàm chính
k= input('Nhap vào so qua trinh, k= '); %Nhập dữ liệu đầu vào
n= input('Nhap vao so kmol chat khi, n= ');
A = 0; R= 8.31*10^3; %Gán các giá trị cho biến
hold on %Vẽ nhiều đồ thị trong một giản đồ
xlabel('V'); ylabel('P'); %Đặt tên cho trục hoành và trục tung
%Nhập thông số ban đầu của khối khí
8
P1= input('Nhap vao P1(N/m2), P1= ');
V1= input('Nhap vao V1(m3), V1= ');
for i= 1:k %Bắt đầu vòng lặp
process= menu(['Chon qua trinh cua giai doan thu ' num2str(i)],
'Dang tich', 'Dang ap', 'Dang nhiet');
disp(['Qua trinh thu ' num2str(i) ', P1= ' num2str(P1) ', V1= '
num2str(V1)]) %Xuất chuỗi kí tự ra màn hình
if process == 1 %Câu lệnh điều kiện
disp(['Qua trinh dang tich, V2 = V1= ', num2str(V1)]);
P2= input('Nhap vao qua P2, P2= ');
V2= V1;
A = A + 0;
plot([V1 V2], [P1 P2]); %Vẽ đồ thị
P1= P2;
V1= V2;
hold on
elseif process == 2
disp(['Qua trinh dang ap P1= P2= ', num2str(P1)])
P2= P1;
V2= input('Nhap vao V2, V2= ');
A = A + P1*(V2 - V1);
plot([V1 V2], [P1 P2]);
P1= P2;
V1= V2;
hold on
elseif process == 3
disp('Qua trinh nhiet')
V2= input('Nhap vao V2, V2= ');
T= P1*V1/(n*R);
disp(['Nhiet do la, T= ', num2str(T), 'K']);
A = A + n*R*T*log(V1/V2);
C= P1*V1;
syms x %Khai báo biến
ezplot(C/x, [V1 V2]); %Vẽ đồ thị và đặt tên cho trục hoành
P1= P1*V1/V2;
disp(['Ap suat la, P2= ', num2str(P1)])
V1= V2;
hold on
end
disp(' ')
end
xlabel(‘V’);
title('Gian do P - V') %Đặt tên cho đồ thị
xlim('auto'); ylim('auto');
disp('Cong cua qua trinh');

9
disp(A)
end

5. Một số ví dụ (Output của chương trình)


5.1. Ví dụ 1:

Hình 1

Hình 2

5.2. Ví dụ 2

10
Hình 3

Hình 4
*Chú thích: Một số thực được tách làm 2 phần, cách nhau bằng ký tự e hay E
 Phần giá trị: là một số nguyên hay số thực được viết theo cách 1.
 Phần mũ: là một số nguyên.
Giá trị của số thực là: Phần giá trị nhân với 10 mũ phần mũ. Ví dụ: 1234.56e-3 = 1.23456
(là số 1234,56.10-3).

11
II. Tài liệu tham khảo
[1] Sách giáo trình Vật lý đại cương – Nguyễn Thị Bé Bảy, Huỳnh Quang Linh, Trần Thị
Ngọc Dung – NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

[2] Sách bài tập Vật lý đại cương – Trần Văn Lượng, Huỳnh Quang Linh, Lý Anh Tú,
Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Phan Thị Hải Miền, Phan Ngọc Khương
Cát, Nguyễn Thị Minh Hương, Nguyễn Như Sơn Thủy, Đậu Sỹ Hiếu – NXB Đại học
Quốc gia TP Hồ Chí Minh

12

You might also like