You are on page 1of 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

NHIỆT KỸ THUẬT

ThS. Võ Duy Minh


Email: minh.vd@vlu.edu.vn
THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
Tên học phần: NHIỆT KỸ THUẬT
Mã học phần: DOT0320
Giảng viên: Ths Võ Duy Minh
Email: minh.vd@vlu.edu.vn
ĐT: 0983526168
Zalo: 0983526168
THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
Số tín chỉ: 3 TC

Giờ học lý thuyết trên lớp: 45 tiết

Giờ tự học của sinh viên: 90 tiết

Điểm học phần bao gồm:

- Điểm bài tập/chuyên cần: 30%

- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%

- Điểm thi cuối kỳ: 50%


CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT VÀ CÁC
QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
I. ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT
2.1. Ý nghĩa của định luật nhiệt động thứ nhất
Định luật nhiệt động thứ nhất: - Là định luật bảo toàn và biến
hóa năng lượng trong phạm vi nhiệt. 
- Là cơ sở trong việc phát triển và xây dựng lt nhiệt động. 
- Là cơ sở để tính toán và thiết lập sự cân bằng năng lượng trong
các quá trình nhiệt động. 
* Như vậy định luật nhiệt động thứ nhất phát biểu: “Nhiệt lượng
đưa vào chất khí trong một quá trình làm thay đổi nội năng chất
khí và thực hiện công giãn nở”.
2.2. Quá trình nhiệt động.
2.2.1. Quá trình cân bằng và quá trình thuận nghịch.
Trạng thái cân bằng là một trạng thái có nhiệt độ và áp
suất tại mọi chỗ trong toàn bộ thể tích khối khí đều bằng
nhau.
Quá trình thuận nghịch chỉ là quá trình lý tưởng được
tiến hành trong điều kiện không có ma sát và không có
trao đổi nhiệt với môi trường.
2.2.3. Khái niệm: nội năng, entanpi, entropi và công.
a) Nội năng của chất khí u
Nội năng của chất khí là toàn bộ năng lượng bên trong
của chất khí. u = uđ + ut
Nội động năng của chất khí uđ là tổng các dạng động
năng của các phân tử khí, bao gồm: động năng của chuyển
động tịnh tiến, động năng của chuyển động quay, động
năng của chuyển động dao động. uđ = f(t).
Nội thế năng phụ thuộc vào khoảng cách của các phân tử,
tức là phụ thuộc vào thể tích riêng của chất khí v: ut = f(v)
b) Entanpi của chất khí i = u + pv
i:Viết dưới dạng vi phân: di = du + d(pv), J/kg; kJ/kg
 
Đối với G kg: dI = dU + d(pV), J; kJ

mà du = Cvdt, còn pv = RT 


Ta có: di = Cv.dT + d(RT) = Cv.dT + RdT = (Cv +
R).dT = Cp.dT 
di = Cp.dT
c) Entropi s: ký hiệu là s: s = q/T

Phương trình vi phân của entropi viết cho 1 kg chất khí:

ds = dq/T, kJ/độ.kg
Phương trình vi phân của entropi viết cho G kg chất khí:
dS = dQ/T, kJ/độ.
d) Công giãn nở, công có ích và công lưu động của chất khí

Công giãn nở còn gọi là công thay đổi thể tích. 


Xét quá trình giãn nở của công chất trong xilanh của
động cơ nhiệt. 
Nếu ta tiến hành cấp nhiệt vào xilanh thì xilanh sẽ
giãn nở, piston sẽ chuyển dịch về phía bên trái từ v1 đến
v2.
Quá trình sinh công trong xilanh của động cơ nhiệt
Công thay đổi thể tích thực hiện được trên quãng đường
ds là: dL = P.F.ds = P.dV
Công sinh ra trong quá trình giãn nở của chất khí:

Đối với 1 kg chất khí: v là thể tích riêng


Công hữu ích l’ (còn gọi là công kỹ thuật lkt): Công hữu
ích còn gọi là công thực hiện khi thay đổi áp suất.

dl’= − vdp

Trên p−v công hữu ích l’ được biểu thị bằng diện tích
2.2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT

a) Phương trình định luật nhiệt động thứ nhất viết


dưới dạng nội năng.

Nội dung của định lưật nhiệt động thứ nhất: nhiệt
lượng cấp vào chất khí dq trong một quá trình nào đó
làm thay đổi nội năng du và sinh công giãn nở dl.
Định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội năng, thể
hiện bằng phương trình vi phân cho 1 kg chất khí:
dq = du + dl = Cv.dT + pdv
Phương trình định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội
năng cho 1 kg chất khí có dạng: q = Δu + l
Phương trình định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội
năng cho G kg chất khí có dạng:
dQ = dU + PdV =  G.Cv.dT + p.dV
Q = ΔU + L
b) Pt định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng entanpi:
dq = du + dl, mà du = di - d(pv) = di − pdv - vdp
ta có: dq = di – pdv – vdp + dl
= di – pdv − vdp + pdv = di − vdp = di + dl’

dq = di+dl’

Nhiệt động 1 viết dưới dạng entanpi cho 1 kg chất khí


thể hiện bằng phương trình vi phân:
dq = di+dl’ q = Di + l

Phương trình định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng


entanpi cho G kg chất khí có dạng:
Q = ΔI + L’
c. Phương trình nhiệt động 1 viết cho dòng khí lưu
động a:
Các giả thiết: Dòng khí lưu động liên tục và ổn định,
nghĩa là ở mọi thời điểm lưu lượng dòng khí G tại mọi
tiết diện đều bằng nhau. Tốc độ lưu động của dòng khí
tại mọi điểm trên cùng một tiết diện đều bằng nhau.
Công lưu động của dòng khí l’’
Trên dòng khí lưu động
ta xét một khối khí giới
hạn bởi tiết diện I và II
rất gần nhau, công lưu
động của dòng khí bằng:
dl '' = (p + dp)× (F + dF )× (w + dw)- pFw
  dl’’ = d(pFw) = d(pv)
dL’’ = G.d(pv)
Phương trình nhiệt động một viết cho dòng khí lưu động:
Theo định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng:

Phương trình nhiệt động 1 của dòng khí lưu động viết dưới dạng nội năng
d)
  Ứng dụng của định luật nhiệt động 1:
Chứng minh công thức Mayer:
dq = du + pdv,
dq = di – vdp 
du + pdv = di – vdp 
di - du = pdv + vdp = d(pv)
(Cp - Cv)dT = R. dT
Cp - Cv = R
2.3. Các quá trình nhiệt động của khí lý tưởng:
a) Quá trình đẳng tích:

Quá trình đẳng tích là quá trình xảy ra trong điều


kiện thể tích không đổi. Phương trình biểu diễn quá
trình đẳng tích: v = const.

Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng pv = RT


ta có: p/T = R/v = const. Hay: p1/t1 = p2/t2
- Công giãn nở của quá trình:

- Công hữu ích:

- Nhiệt dung riêng: q = Cv.ΔT

Biến thiên nội năng: Từ định luật nhiệt động 1 viết dưới
dạng nội năng: q = Δu + l, mà l = 0,
Suy ra: q = Δu = Cv.ΔT.
Biến thiên entanpi: Từ định luật nhiệt động 1 viết dưới
dạng entanpi: q = Δi + l’, suy ra: Δi = q – l’
- Hệ số biến hoá năng lượng:
Trên T-S, ta có:
b) Quá trình đẳng áp: là quá trình xảy ra trong điều
kiện áp suất không đổi p = const.
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng ta có: pv = RT
vậy v/T = R/p = const. Hay v1/T1 = v2/T2.

- Công hữu ích :

- Biến thiên nội năng:

- Theo định nghĩa nhiệt dung riêng:


Định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng entanpi ta có:
q = Δi + l’ mà l’=0 do đó: Δi = q = Cp.ΔT
Công giãn nở của quá trình: có 2 cách tính công giãn nở.
Tính theo định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội năng:
q = Δu +l, hay: l  = q −Δu = Cp.ΔT − Cv.ΔT = (Cp−
Cv)ΔT = R. ΔT
Tính theo định nghĩa công giãn nở:

Hệ số biến hoá năng lượng:


Biểu diễn quá trình đẳng áp trên p-v và T-S

Quá trình đẳng áp và các biến đổi năng lượng trong


quá trình đẳng áp trên đồ thị p-v và T-s
Trên T-S:

Hệ số góc của đường đẳng áp trên T-S:

Vì Cp>Cv nên:
c. Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình xảy ra trong điều
kiện nhiệt độ không đổi T = const.
ơng trình trạng thái khí lý tưởng pv = RT. suy ra p.v = const.
p1v1 = p2v2 -=====p1/ p2 = v2/v1

Biến thiên nội năng trong quá trình:


Biến thiên entanpi trong quá trình:
Công giãn nỡ của quá trình:
Công hữu ích của quá trình: PV = RT=== V = RT/P

Nhiệt lượng tham gia vào quá trình:

Theo định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội năng và
dạng entanpi:
Theo định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội năng và
dạng entanpi: q = Δi + l’, mà Δi = 0, nên q = l’
Quá trình đẳng nhiệt và các biến đổi năng lượng trong
quá trình đẳng nhiệt trên đồ thị p-v và T-s
Quá trình đẳng nhiệt biểu diễn trên p−v là đường cong
hyperbon: p = RT/v=const/v
d) Quá trình đoạn nhiệt: là quá trình mà ở đó chất khí
không trao đổi nhiệt với bên ngoài q = 0, s = const.
Phương trình biểu diễn quá trình đoạn nhiệt:
p.v k = const

Phương trình trạng thái khí lý tưởng pv = RT:


Tính t theo p và ngược lại:

Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình:


- Nhiệt lượng tham gia vào quá trình: q = 0.
- Biến thiên nội năng trong quá trình: Δu = Cv.ΔT.
- Biến thiên entanpi trong quá trình: Δi = Cp.ΔT
Công giãn nở l: Theo định luật nhiệt động 1 viết dưới
dạng nội năng: q=Δu+l, mà q=0, suy ra: l= −Δu
Công kỹ thuật l’: Theo định luật nhiệt động 1 viết dưới
dạng entanpi: q=Δi+l’, mà q = 0, suy ra: l’= − Δi
Quá trình đoạn nhiệt biểu diễn trên p-v là đường cong hyperbon,
nhưng dốc hơn đường đẳng nhiệt: p = RT/vk = const/vk
Quá trình đa biến: là quá trình có hệ số biến hoá năng
lượng α bất kỳ.
Phương trình biểu diễn quá trình đa biến: Từ dq = Cdt
Rdt = d(pv) = pdv + vdp
Chia 2 vế cho pv ta có:

Phương trình của quá trình đa biến:


Từ phương trình biểu diễn quá trình đoạn nhiệt
p × vn = const ta có:

Tính t theo v và ngược lại: p × vn = const và pv = RT và


Tính t theo p và ngược lại:

Nhiệt lượng tham gia vào quá trình:

Biến thiên nội năng trong quá trình:


Nhiệt lượng tham gia vào quá trình:

Biến thiên nội năng trong quá trình:


Biến thiên Entanpi trong quá trình:

Theo định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội năng:
q=Δu+l, suy ra: l = q−Δu
Theo định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng Entanpi:
q=Δi+l’, suy ra: l’= q−Δi
Công của quá trình đa biến theo định nghĩa:
Hệ số biến hoá năng lượng:
BÀI TẬP 1: Làm mát đẳng tích 2 kg không khí từ t = 1

627oC, p1=3 bar đến t2=327oC. v1 = v2


a) Tính các thông số trạng thái đầu, cuối quá trình. 
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình. 
c) Biểu diễn quá trình trên đồ thị công và đồ thị nhiệt.
GIẢI BÀI TẬP 1:
a) Tính các thông số trạng thái đầu, cuối quá trình.
Điểm đầu (1) có: p1=3 bar = 3.105 N/m2; T1= 627 + 273 =
900oK. G = 2 kg
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có:
(1) p1v1=RT1 Mà R=8314/μ =8314/29=286,7 J/kg.độ
kk

V1 = G.v1 = 2.0,86=1,72 m3

Điểm cuối có: v2 = v1 = 0,86 m3/kg, V2 = V1 = 1,72 m3 


T2 = 327 + 273 = 600oK 
Vì quá trình đẳng tích nên: p2/T2 = p1/T1 suy ra: 
P2 = p1.T2/T1= 3.105.600/900 = 2.105 N/m2 = 2bar
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình.

Từ định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội năng ta có


q=l+Δu Mà l=0, nên: Δu=q= - 215,025 kJ/kg
Từ định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng entanpi ta có
q=l’+Δi; vậy: Δi = q - l’= - 215,025 - 86= - 301,025
kJ/kg.
Tính cho G=2kg không khí: L =G.l=0

L’=G.l’=2.(86)=172 kJ;
Q=G.q=2.( - 215,025)= - 430,05 kJ; 
ΔU=G.Δu=2.( - 172)= - 344 kJ; 
ΔI=G.Δi=2.( - 391,025)= - 782,05 kJ.
c) Biểu diễn quá trình trên đồ thị công và đồ thị nhiệt.
BÀI TẬP 2: 
Làm mát đẳng áp 2 kg khí ôxy từ t1= 527oC, p1=3 bar đến t2
= 127oC. p1 =p2
a) Tính các thông số trạng thái đầu, cuối quá trình. 
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình. 
c) Biểu diễn quá trình trên đồ thị công và đồ thị nhiệt.
GIẢI BÀI TẬP 2:
a) Tính các thông số trạng thái đầu cuối quá trình. 

Điểm đầu có: p1=3 bar = 3.105 N/m2; T1= 527+273 = 800oK.
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng: ta có: p1v1=RT1
Mà R=8314/μ=8314/32=260 J/kg.độ

V1 = G.v1 = 2.0,69 = 1,38 m3


Điểm cuối có: p2=p1=3 bar=3.105 N/m2; T2=1270C=400oK. 
Vì quá trình đẳng áp nên: v2/T2=v1/T1

V2=G.v2=2x0,345=0,69 m3
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình.

Công dãn nở
Nhiệt lượng tham gia vào quá trình:

q = 910.(400-800)= - 364000 J/kg = - 364 kJ/kg


Biến đổi entanpi: q=l’+Δi. Mà l’=0, nên: Δi=q= - 364 kJ/kg.

Biến đổi nội năng: q=l+Δu, Tính cho G = 2kg không khí:
L =G.l = 2.(-103,5) = - 207 kJ; 
L’=G.l’ = 2.(0)=0 kJ;
Q=G.q = 2.( - 364) = - 728 kJ;
ΔU=G.Δu = 2.( - 260,5) = - 521 kJ.
c) Biểu diễn quá trình trên đồ thị công và đồ thị nhiệt.
BÀI TẬP 3:  

Cho 5 kg khí ô xy thực hiện quá trình đẳng nhiệt từ t1=


227oC, v1=2,7 m3/kg đến v2=1m3/kg. 
a) Tính các thông số trạng thái đầu cuối quá trình 
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình 
c) Biểu diễn quá trình và các biến đổi năng lượng trên p-
v, T-s
GIẢI BÀI TẬP 2:
a) Tính các thông số trạng thái đầu, cuối quá trình 
Điểm 1 có: T1= 227o+ 273 =500oK, v1=2,7 m3/kg 
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có: p1.v1=RT1, suy ra
p1=RT1/v1 Mà R=8314/32=260 J/kg.độ, vậy: 
p =RT1/v1=260.500/2,7=48148 N/m2 ≈ 0,48 bar. Điểm 2
1

có: T2=T1=500oK; v2=1 m3/kg, 


Vậy p2.v2 = v1 p1 p2=p1.v1/v2 = 48148.2,7/1 = 129999,6
N/m2 ≈ 1,3 bar
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình 
Biến đổi nội năng: Δu = Cv.ΔT, mà T=const nên Δu =0 
Biến đổi entanpi: Δi =Cp.ΔT, mà T=const nên Δu =0
Công dãn nở:
Nhiệt lượng tham gia vào quá trình q:  
q = Δu+l, mà Δu = 0, vậy q = l = - 13 kJ/kg. 
Công hữu ích l’: q = Δi + l’, mà Δi = 0, vậy l’ = q= - 13
kJ/kg. 
Tính cho G = 5kg:
Biến đổi nội năng: ΔU =G.Δu=0
Biến đổi entanpi: ΔI=G.Δi=0, 
Công dãn nở, công hữu ích:
L = L’ = Q = 5.( - 13) = - 65 kJ.
c) Biểu diễn quá trình và các biến đổi năng
lượng trên p-v, T-s
BÀI TẬP 4:  

1kg khí ni tơ thực hiện quá trình đoạn nhiệt từ p1=5 bar,
t1=527oC, công giãn nở của quá trình l=+200 kJ/kg. 
a) Tính các thông số trạng thái đầu cuối quá trình 
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình 
c) Biểu diễn quá trình và các biến đổi năng lượng trên p-v,
T-s.
a) Tính các thông số trạng thái đầu cuối quá trình.
Điểm 1: Có p1=5 bar =5.105 N/m2; t1=5270C=800oK 
Từ phương trình trạng thái ta có: v1=RT1/p1, Mà
R = 8314/28= 297 J/kg.độ, v1=297.800/5.105=0,475 m3/kg. 
Điểm 2: Có l=+200 kJ/kg. 
Tính T2: Từ định luật nhiệt động 1 viết dưới dạng nội năng ta có:
q=Δu+l, mà quá trình đoạn nhiệt có q=0. 
Δu= - l= - 200 kJ/kg = - 200.103 J/kg, 
Hay: Δu=Cv.ΔT=Cv(T2-T1)= - 200 kJ/kg. Suy ra:
T2=T1+Δu/Cv. Mà Cv=R/(k - 1)=297/(1,4 - 1)
=297/0,4=742,5 J/kg.độ
T2=800+( - 200).103/742,5=800 - 269,36=530,64oK

v2 ≈ 1,325 m3/kg
 Tính p2: Từ phương trình trạng thái ta có: 
p2=RT2/v2=297.530,64/1,325=118943 N/m2 ≈1,19 bar.
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình. 
Nhiệt lượng tham gia vào quá trình q=0 Công giãn nở
l=+200 kJ/kg (cho trước) 
Biến đổi nội năng: Δu= - 200 kJ/kg  
Biến đổi entanpi:
Δi=Cp.ΔT=k.Cv.ΔT=k.Δu=1,4.( - 200)= - 280 kJ/kg.
 Công hữu ích: q=Δi+l’, mà q=0 nên: l’=−Δi= - 280 kJ/kg.
c) Biểu diễn quá trình và các biến đổi năng lượng
trên p−v, T−s
BÀI TẬP 5:  

2 kg ôxy thực hiện quá trình đa biến với n=1,2 từ nhiệt độ


t1=127oC, đến áp suất p2=5bar. Công của quá trình L = −560
kJ. 
a) Tính các thông số đầu cuối quá trình. 
b) Tính các biến đổi năng lượng trong quá trình. 
c) Biểu diển quá trình và các biến đổi năng lượng trong quá
trình trên đồ thị công và đồ thị.
GIẢI BÀI TẬP 5:
Cho trước: G=2 kg khí ôxy; n=1,2; t1=127oC=400oK; p2=5
bar=5.105 N/m2; L = −560 kJ/kg; l=L/G=−560/2= −280 kJ/kg.
a) Tính các thông số đầu cuối quá trình.
Tính điểm 2: (t2 và v2). Từ định luật nhiệt động 1 viết
dưới dạng nội năng ta có:q = l+Δu Vậy: l =q-Δu = C.Δt –
Cv .Δt = (C – Cv ).(T2 −T1).

R=8314/32=260 J/kg.oK
V2=G.v2=2.0,32=0,64 m3
Tính thông số điểm 1: (v1, p1)

V1=G.v1=2.4,223 = 8,446 m3

p1v1=R.T1, vậy: p1=R.T1/v1=260.400/4,223
=0,24627.105 N/m2 ≈ 0,25 bar

Biến đổi nội năng: Δu = Cv.(t2−t1); 


Cv = 650 J/kg.độ; Δu = 650.(615,4−400)=
140010 J/kg ≈ +140 kJ/kg;
Biến đổi entanpi: Δi = Cp.(t2−t1); Ta có Cp =
k.Cv = 1,4.650 = 910 J/kg; 
Δi = 910.(615.4−400) = 196014 J/kg≈196
kJ/kg; 
Nhiệt lượng tham gia vào quá trình: q = C.(t2−t1) 
C = −Cv = −650 J/kg.độ; (đã tính ở trên) 
q = −650.(615,4−400) = −140010 J/kg ≈ −140 kJ/kg; 
Công kỹ thuật:  
q = Δi + l’; l’ = q – Δi = – 140 – (+196)= –336 kJ/kg;
Tính cho 2kg khí ôxy: 
U = G.Δu = 2.(+140) = 280 kJ; 
I = G. Δi = 2.196 = 392 kJ; 
Q = G.q = 2.( –140) = –280 kJ; 
L = G.l = 2.( –280) = –560 kJ; 
L’ = G.l’ = 2.( –336) = –672 kJ
c) Biểu diển quá trình và các biến đổi năng lượng trong
quá trình trên đồ thị công và đồ thị.
THANK YOU

You might also like