You are on page 1of 3

NGUYỄN VĂN TRUNG : 0915192169

BÀI TẬP NHIỆT HỌC


Bài 1: Một áp kế đo chênh thủy ngân, nối với một bình đựng nước.
a) Xác định độ chênh mực nước thủy ngân, nếu h 1 = 130mm và áp suất dư trên mặt nước trong bình
40000 N/m2.
b) Áp suất trong bình sẽ thay đổi như thế nào nếu mực thủy ngân trong hai nhánh bằng nhau.
Bài 2. Một áp kế vi sai gồm một ống chữ U đường kính d = 5mm nối hai bình có đường kính D =
50mm với nhau. Máy đựng đầy hai chất lỏng không trộn lẫn với nhau, có trọng lượng riêng gần bằng
3 3
nhau : dung dịch rượu êtylic trong nước ( γ 1 =8535 N /m ) và dầu hỏa (γ 2 =8142 N /m ). Lập quan hệ
giữa độ chênh lệch áp suất Δp= p1 − p2 của khí áp kế phải đo với độ dịch chuyển của mặt phân cách
các chất lỏng (h) tính từ vị trí ban đầu của nó (khi Δp=0 ). Xác định Δp khi h = 250mm.
P
Bài 4: Một mol khí lí tưởng thực hiện quá trình giãn nở từ trạng 1
P0
thái 1 (P0, V0) đến trạng thái 2 (P0/2, 2V0) có đồ thị trên hệ toạ độ
P-V như hình vẽ. Biểu diễn quá trình ấy trên hệ toạ độ P-T và xác P0 /2 2
định nhiệt độ cực đại của khối khí trong quá trình đó. V
V0 2 V0
Bài 5. Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-1. Trong đó, quá trình 1 - 2 được biÓu diễn bởi
phương trình T = T1(2- bV)bV (với b là một hằng số dương vµ thÓ tÝch V2>V1). Qúa trình 2 - 3 cã ¸p
suÊt kh«ng ®æi. Qúa trình 3 - 1 biÓu diễn bởi phương trình : T= T1b2V2. Biết nhiệt độ ở trạng thái 1 và
2 là: T1 và 0,75T1. Hãy tính công mà khối khí thực hiện trong chu trình đó theo T1.

L
Bài 6: Một bình có thể tích V chứa một mol khí lí tưởng và có
một cái van bảo hiểm là một xilanh (có kích thước rất nhỏ so với
bình) trong đó có một pít tông diện tích S, giữ bằng lò xo có độ
cứng k (hình 2). Khi nhiệt độ của khí là T1 thì píttông ở cách lỗ
thoát khí một đoạn là L. Nhiệt độ của khí tăng tới giá trị T2 thì khí Hình 2
thoát ra ngoài. Tính T2?
Bài 7: Có 1 g khí Heli (coi là khí lý tưởng đơn nguyên tử) thực hiện một chu trình 1 – 2 – 3 – 4 – 1
được biểu diễn trên giản đồ P-T như hình 1. Cho P0 = 105Pa; T0 = 300K.
1) Tìm thể tích của khí ở trạng thái 4.
2) Hãy nói rõ chu trình này gồm các đẳng quá trình nào. Vẽ lại chu trình này trên giản đồ P-V và
trên giản đồ V-T (cần ghi rõ giá trị bằng số và chiều biến đổi của chu trình).
Bài 8: Có 0,4g khí Hiđrô ở nhiệt độ , áp suất Pa, được biến đổi trạng thái qua 2 giai đoạn: nén
đẳng nhiệt đến áp suất tăng gấp đôi, sau đó cho dãn nở đẳng áp trở về thể tích ban đầu.
a. Xác định các thông số (P, V, T) chưa biết của từng trạng thái .
b. Vẽ đồ thị mô tả quá trình biến đổi của khối khí trên trong hệ OPV.
Bài 9. Hai xi lanh cách nhiệt giống hệt nhau được nối với nhau bằng một
ống cách nhiệt có kích thước nhỏ, trên ống nối có lắp một van K. Lúc
đầu K đóng. Trong xi lanh 1, dưới pit-tông khối lượng M, chứa một
ượng khí lý tưởng đơn nguyên tử có khối lượng mol µ, nhiệt độ T0.
Trong xi lanh 2 có pit-tông khối lượng m = M/2 và không chứa khí. Phần
trên của pit-tông trong hai xi lanh là chân không. Sau đó van K được mở
để khí từ xilanh 1 tràn qua xi lanh 2. Xác định nhiệt độ của khí sau khi khí đã cân bằng, biết rằng khi
đó phần trên của pit-tông trong xi lanh 2 vẫn còn khoảng trống. Cho νµ/M = 0,1, với ν là số mol khí;
ma sát giữa pit-tông và xi lanh là rất nhỏ.
NGUYỄN VĂN TRUNG : 0915192169
Bài 10. Một xi lanh cách nhiệt nằm ngang được chia thành hai phần nhờ một
pit-tông mỏng dẫn nhiệt. Pit-tông được nối với một thành ở đầu xi lanh bằng
một lò xo nhẹ. Ở hai bên của pit-tông đều có ν mol khí lí tưởng đơn nguyên
tử. Xi lanh có chiều dài 2ℓ, chiều dài của lò xo lúc chưa dãn là ℓ/2. Ở trạng
thái ban đầu lò xo bị dãn một đoạn là X và nhiệt độ của khí trong hai phần Hình 2
của xi lanh là T. Sau đó, người ta đục một lỗ nhỏ qua thành của pit-tông. Xác định độ biến thiên nhiệt
độ của khí trong xi lanh ΔT sau khi khí trong xi lanh đã cân bằng. Bỏ qua nhiệt lượng hấp thụ bởi
xilanh, pit-tông, lò xo và ma sát giữa pit-tông và xi lanh.
Bài 11. Trong một xilanh cách nhiệt khá dài nằm ngang có nhốt 1 mol
khí lí tưởng đơn nguyên tử có khối lượng m nhờ hai pittông cách nhiệt M m M
có khối lượng bằng nhau và bằng M có thể chuyển động không ma sát
V1 V
trong xilanh (Hình 4). Lúc đầu hai pittông đứng yên, nhiệt độ của khí
2
trong xilanh là To. Truyền cho hai pittông các vận tốc v1, v2 cùng chiều Hình 4
(v1=3vo, v2=vo). Tìm nhiệt độ cực đại mà khí trong xilanh đạt được, biết
bên ngoài là chân không.
Bài 12. Có 1 g khí Heli (coi là khí lý tưởng đơn nguyên tử) thực hiện P
một chu trình 1 – 2 – 3 – 4 – 1 được biểu diễn trên giản đồ P-T như 1 2
hình 1. Cho P0 = 105Pa; T0 = 300K. 2P
1) Tìm thể tích của khí ở trạng thái 4. 0
2) Hãy nói rõ chu trình này gồm các đẳng quá trình nào. Vẽ lại chu P0
trình này trên giản đồ P-V và trên giản đồ V-T (cần ghi rõ giá trị 4 3
bằng số và chiều biến đổi của chu trình). T
Bài 13. Một xylanh đặt thẳng đứng, bịt kín hai đầu, được chia làm hai 0
phần bởi một pittông nặng cách nhiệt. Cả hai bên pittông đều chứa T0 2T0
cùng một lượng khí lý tưởng. Ban đầu khi nhiệt độ khí của hai phần Hình 1
như nhau thì thể tích phần khí ở trên pittông gấp n = 2 lần thể tích khí ở
phần dưới pittông. Hỏi nếu nhiệt độ của khí ở phần trên pittông được giữ không đổi thì cần phải tăng
nhiệt độ khí ở phần dưới pittông lên bao nhiêu lần để thể tích khí ở phần dưới pittông sẽ gấp n = 2 lần
thể tích khí ở phần trên pittông ? Bỏ qua ma sát giữa pittông và xylanh.
Bài 14: Mét lîng khÝ lý tëng ë 270C ®îc biÕn ®æi qua 2 giai ®o¹n: NÐn ®¼ng nhiÖt ®Õn ¸p suÊt
gÊp ®«i, sau ®ã cho gi·n në ®¼ng ¸p vÒ thÓ tÝch ban ®Çu.
1. BiÓu diÔn qu¸ tr×nh trong hÖ to¹ ®é p-V vµ V-T.
2. T×m nhiÖt ®é cuèi cïng cña khÝ.

Bài 15: Bơm pittông ở mỗi lần bơm chiếm một thể tích khí xác định. Khi hút khí ra khỏi bình nó thực
hiện 4 lần bơm. Ap suất ban đầu trong bình bằng áp suất khí quyển P 0. Sau đó, cũng bơm này bắt đầu
bơm khí từ khí quyển vào bình và cũng thực hiện 4 lần bơm. Khi đó, áp suất trong bình lớn gấp đôi áp
suất khí quyển. Tìm hệ thức giữa thể tích làm việc của bơm và thể tích bình.

Baøi 16. Trªn gi¶n ®å pV ®èi víi mét khèi lîng khÝ lý tëng nµo ®ã, gåm
hai qu¸ tr×nh ®¼ng nhiÖt c¾t hai qu¸ tr×nh ®¼ng ¸p t¹i c¸c ®iÓm 1, 2, 3,
4 (xem h×nh vÏ). H·y x¸c ®Þnh tû sè nhiÖt ®é T3/T1 cña chÊt khÝ t¹i c¸c
NGUYỄN VĂN TRUNG : 0915192169
tr¹ng th¸i 3 vµ 1, nÕu biÕt tû sè thÓ tÝch V 3/V1 = . Cho thÓ tÝch khÝ t¹i c¸c tr¹ng th¸i 2 vµ 4 b»ng
nhau.

You might also like