You are on page 1of 3

CHẤT KHÍ

I. Phương pháp giải bài tập về phương trình trạng thái khí lý tưởng.
- Liệt kê ra 2 trạng thái 1 ( p1,V1,T1) và 2 (p2,V2,T2).
- Áp dụng phương trình trạng thái:
p1V1 p2V2

T1 T2
* Chú ý: luôn đổi nhiệt độ toC ra T(K).
T (K) = 273 + to C
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT
1. Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi còn áp suất và thể tích thay đổi
2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
1
Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích hay p  hay pV = hằng số
V
p1V1  p2 V2
3. Đường đẳng nhiệt.
Trong hệ toạ độ ( p, V ) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.
Khi biểu diễn dưới dạng ( p,T ) hoặc ( V,T )

O O O

Công thức áp suất thủy tĩnh: p=p0+ρgh


p=p0+h ( h độ sâu so với mặt thoáng của chất lỏng là thủy ngân)
p=p0+h/13,6 ( ( h độ sâu so với mặt thoáng của chất lỏng là nước )
III.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
1. Quá trình đẳng tích.
Quá trình đẵng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi có giá trị p và T thay đổi
2. Định luật Sác –lơ.
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
p p p
p ~T  = hằng số hay 1 = 2 = … T (K) = 273 + to C
T T1 T2
3. Đường đẳng tích.
Dạng đường đẳng tích :

O
IV. Đinh luật Gay - Luyxac( Quá trình
đẳng áp ).
1. Quá trình đẳng áp.
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái có V; T thay đổi nhưng áp suất không đổi.
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
V V V
V~ T   cos t hay 1  2
T T1 T2
3. Đường đẳng áp.
Trong hệ toạ độ ( V,T ) đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.

BÀI TẬP:
Câu 1: Một khối khí có thể tích 16 lít, áp suất từ 1atm được nén đẳng nhiệt tới áp suất là 4atm. Tìm thể tích khí đã bị nén.
Câu 2: Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Áp suất khí ban đầu là bao
nhiêu?
Câu 3: Ở áp suất 1atm ta có khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/ m3 . Hỏi ở áp suất 2 atm thì khối lượng riêng của không
khí là bao nhiêu, coi quá trình là quá trình đẳng nhiệt
Câu 4: Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước. tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng
  
riêng của nước là d  10 4 N / m 3 , áp suất khi quyển là 10 5 N / m 2 .
Câu 5: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p = 30kPa. Hỏi áp suất
ban đầu của khí là?
Câu 6: Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150atm ở nhiệt độ 0 0C. Biết ở điều kiện
chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43kg/m3.
Bài 4: Người ta biến đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro ở điều kiện chuẩn (po=1atm và To= 273oC) đến áp suất 2atm. Tìm thể tích của
lượng khí đó sau khi biến đổi.
Câu 7: Một bình có thể tích 10 lít chứa 1 chất khí dưới áp suất 30at. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình? Coi nhiệt
độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1at.
Câu 8: Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm
5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
Câu 9: Khi nổi lên từ đáy hồ thì thể tích của một bọt khí tăng gấp rưỡi. Tính độ sâu của hồ. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg,
coi nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nước là như nhau.
Câu 10: Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 105N/m2 vào bóng. Mỗi lần bơm được
125cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm? Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí
và trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.
Câu 11: Một học sinh đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe và thể tích xăm xe khong đổi, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau
10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S1  30cm 2 . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là
S 2  20cm 2 . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và
nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Câu 12:Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là 60cm 3. Vậy
sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như
nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.
Câu 13: Một học sinh dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít, với áp suất không khí là
105N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5 cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để
không khí trong bong có áp suất 5.105N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong hai trường hợp sau.
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí. b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 10 5N/m2.
Câu 14: Cho một bơm tay có diện tích 10cm 2 , chiều dài bơm 30cm dùng để đưa không khí vào quả bóng có thể tích là 3 lít.
Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không khí ,
coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.
Câu15: Xi lanh của một ống bom hình trụ có diện tích 10cm2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không khí vào quả bóng có thể tích
2,5 (l). Hỏi phải bom bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất khí quyển, coi rằng quả bóng trước khi bom không
có không khí và nhiệt độ không khí không đổi khi bom.
Câu 16: Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37 0C, coi thể
tích của bình không thay đổi. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
Câu 17: Cho một bình kín. Khi áp suất tăng 4 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 900K, thể tích không đổi. Khi đó nhiệt độ
ban đầu trong bình là bao nhiêu
Câu 18: Đun nóng đẳng tích một lượng khí tăng thên 800C thì áp suất tăng thêm 25% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban
đầu của khối khí.
Câu 19: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1,5atm và nhiệt độ 470C. Pit tông nén xuống
làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên 21atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
Câu 20: Người ta nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của khí chỉ còn 4 lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 60 0C.
Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?
Câu 21:Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phăng xi phăng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140m biết mỗi khi lên cao
them 10m, áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 20C. Khối lượng riêng của không khí chuẩn là
1,29kg/m3.
Bài 22: nếu thể tích của một lượng khí giảm đi 1/10, áp suất tăng 1/5 và nhiệt độ tăng thêm 160C so với ban đầu. Tính nhiệt độ
ban dầu của khí.
Câu 23: Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa một lượng khí
giống nhau ở 270C. Nung nóng một phần lên 100c, còn phần kia làm lạnh đi 100C thì pitong dịch chuyển một đoạn là:
Bài 24: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm
thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
Bài 25: đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47oC thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. tìm nhiệt độ ban đầu?
Bài 26: Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 47o C và áp suất 0,7 atm.
a. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 8atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén?
b. Người ta tăng nhiệt độ của khí lên đến 273oC và giữ pit-tông cố định thì áp suất của khí khi đó là bao nhiêu?
Câu hỏi 27: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng
gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là
Bài 28. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số của trạng thái này là: 2.10 5N/m2, 10 lít,
270C biến đổi theo các giai đoạn .
a.Giai đoạn 1:Nén khí đẳng nhiệt đến thể tích còn 5 lít. Tính áp suất khí lúc này.
b. Giai đoạn 2: Đun nóng đẳng áp đến nhiệt độ 2370C. Tính thể tích sau cùng của khí.
c.Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí trên trong hệ toạ độ (p,V),
Bài 29: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số của trạng thái này là: 2at, 10 lít, 27 0C
biến đổi theo các giai đoạn .
Giai đoạn 1: Đun nóng đẳng áp đến tthể tích 5 lít
Giai đoạn 1:Nén khí đẳng nhiệt để thể tích trở về trạng thái ban đầu.. (2 ) ( 3)
a. Tính áp suất và nhiệt độ sau cùng của quá trình biến đổi. 3
b..Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí trên trong
hệ toạ độ (p,V), và VOT.
Bài 22: Cho một khối khí lí tưởng có p1=1at,V1=10lít,t1=270C biến đổi
trạng thái theo đồ thị như sau: P(atm)
a.Mô tả quá trình biến đổi 1 (4)
b.Xác định áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối ở các trạng thái còn 2 (2)
lại của khối khí O 300 T0 K
c.Biểu diễn quá trình biến đổi này trong hệ trục toạ độ (p,V) và (V,T).
Bài 23: Một khối khí lí tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ:
1 (3)
a. Nêu từng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? (1)
b. Tìm nhiệt độ T2, biết nhiệt độ ban đầu t1=270C.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trên sang hệ toạ độ (P-T)
Bài 24: Một xylanh đặt thẳng đứng diện tích tiết diện là 100cm2, chứa không khí ở nhiệt độ t1 = O
5 10 V(l)
270C. Ban đầu xylanh được đậy bằng pittong cách đáy h = 50cm. Pittong có thể trượt không
ma sát dọc theo mặt trong của xylanh. Đặt lên trên pitong một quả cân có trọng lượng P =
500N . Pittong dịch chuyển xuóng một đoạn l = 10cm rồi dừng lại. Tính n hiệt độ của khí trong xylanh
sau khi pittong dừng lại. Biết áp suất khí quyển là 105N/m2. Bó qua khối lượng của pittong V2 (2)
Bài 25: Một lượng khí biến đổi theo chu trình bởi đồ thị. Biết P 1 =P3, V1 = 1m3, V2 = 4m3, T1 =
(3)
100K, T4 = 300K,tìm V3

. V1 (4)
(1)

V
O

You might also like