You are on page 1of 12

Chương 9.

Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học


Chương 9. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
1. Công

F
Công là năng lượng trao đổi giữa hệ và môi trường khi có sự
thay đổi thể tích của hệ dx

Công hệ thực hiện trong một quá trình vi phân:


dA '  Fdx  PSdx  PdV

Công hệ thực hiện trong một Công hệ nhận trong một


quá trình bất kỳ: quá trình bất kỳ:
A '   PdV (9  1) A   A '    PdV
Chương 9. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
2. Nhiệt lượng
Nhiệt lượng là năng lượng trao đổi giữa một hệ và môi
trường quanh vì có một sự chênh lệnh nhiệt độ giữa chúng

Nhiệt dung mol C là nhiệt lượng cung cấp cho 1 mol một
chất để nhiệt độ của nó tăng lên 1 độ

Nhiệt hệ nhận trong một quá trình vi phân:


dQ  nCdT
Nhiệt hệ nhận: Nhiệt hệ tỏa ra:
Q  nC  T2  T1  Q '  Q  nC  T2  T1 

Nhiệt hệ nhận có thể âm hoặc dương.


Chương 9. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
3. Sự giống nhau giữa nhiê ̣t 
F
lượng và công
Giống nhau: dx

Đều là năng lượng trao đổi.


Có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Phụ thuộc vào quá trình.
Khác nhau:
Công  chuyển động có hướng.
Nhiệt  chuyển động hỗn loạn.

Công có thể chuyển hoàn toàn


thành nhiệt, nhiệt không thể
chuyển hoàn toàn thành công
Chương 9. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học Khí lí
4. Nội năng tưởng
Nội năng của một hệ là tổng của động năng và tương tác
thế năng tương tác của tất cả các hạt của hệ bên trong
không
iR
Nội năng của khối khí lí tưởng: U  n T (9  4) đáng kể
2
i: Bậc tự do (khí đơn nguyên tử i=3, khí lưỡng
nguyên tử i=5, khí lớn hơn 2 nguyên tử i=6)
iR
Độ biến thiên nội năng: U  n T (9  5)
2
Ví dụ: Tính độ biến thiên nội năng của 8g khí Oxi khi nhiệt độ
tăng từ 27oC lên 127oC?
 m 8 Độ biến thiên nội năng:
 n   0, 25mol
M 32

T  300o K iR 0, 25.5.8,31
 1 U  n  T2  T1    400  300   519, 4  J 
T  400o K 2 2
 2
 U  ?

Chương 9. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
5. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
Nguyên lý 1: Độ biến thiên nội năng của hệ có giá trị bằng
tổng công và nhiệt mà hệ nhận.
U  Q  A (9  7)
A
Hệ quả:
Hệ cô lập: A  Q  0  U  0  T  const

Hệ cô lập gồm 2 vật trao đổi nhiệt:Q  Q1  Q 2  0  Q1  Q '2


U

Trong một chu trình: U  Q  A  0  A  Q Q

Q1  Q '2
Chương 9. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
6. Khảo sát các quá trình nhiệt động (Đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích)

Đẳng tích Đẳng áp Đẳng nhiệt


p
 const
V
 const pV  const
T T
CV 
iR  i+2  R
CP 
2 2
Nhiệt hệ nhận Nhiệt hệ nhận
Nhiệt hệ nhận
i  i  2 Q   A  nRT ln
V2
Q  n RT Qn RT V1
2 2
Công hệ nhận Công hệ nhận
Công hệ nhận
V1
A0 A  p(V1  V2 )   n RT A  nRT ln
V2
Ví dụ 1: Cho một khối khí lưỡng nguyên tử thực hiện một chu
P  2
trình. Ban đầu khí có áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 270C, thể tích 6 lít.
Đun nóng đẳng tích khối khí này đến nhiệt độ 1270C. Sau đó,
 1  3 V
giãn nở đẳng nhiệt và nén đẳng áp khối khí để khối khí trở lại
trạng thái đầu. Tính công và nhiệt hệ nhận trong cả chu trình? o
 P1  1, 5 atm P2  2atm P3  1, 5atm P1  1, 5 atm
 1 T1  300 K  V1  V2 
  2  T2  400 K 
T2  T3 
  3 T3  400 K 
p3  p1 
  1 T1  300 K
 V  6l V  6l V  8l V  6l
 1  2  3  1
P1V1
Số mol khí: P1V1  nRT1  n   0,35  mol 
T1R
V2
Công hệ nhận: A  A12  A 23  A 31  0  nRT2 ln  nR  T1  T3 
V3
6
 0,35.8,31.400.ln    0,35.8,31 300  400   43,8(J)
8
i V3  i  2
Nhiệt hệ nhận: Q  Q12  Q23  Q31  n R  T2  T1   nRT2 ln  n R  T1  T3 
2 V2 2
1 8
 0,35. .8,31.  400  300   0,35.8,31.400.ln    0,35.
 5  2
.8,31 300  400   ?
2 6 2
Chương 9. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
Quá trình đoạn nhiệt
Quá trình đoạn nhiệt là một quá trình
hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài.
Các phương trình: 1 

TV  1  constpV  const   const Tp 

C i2
Hệ số Poisson:   P 
CV i
i
Công và nhiệt: Q  0  A  U  n RT
2
Ví dụ: Cho 14g khí Nitơ ở 1atm và 27oC, thực hiện quá trình
đoạn nhiệt đến áp suất 2atm. Tính công hệ nhận?
n  0,5mol n  0,5mol Theo quá trình đoạn nhiệt:
 Q  0;A ?  1  11,4
T1  300 K   T2  ? K
o 1  1 
 P1   1
 246,1 o K 
1,4
T1P1 
 T2 P2 
 T2  T1    300  
P  1atm P  2atm  P2   2
 1  2
i 5
Công hệ nhận: A  n R T  0,5. 8,31.(246  300)  2870  J 
2 2
Chương 9. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
6. Khảo sát các quá trình nhiệt động

Đẳng tích Đẳng áp Đẳng nhiệt Đoạn nhiệt


1 
V
p
 const  const pV  const Tp 
 const
T T
 i+2  R
pV   const
iR
CV  CP 
2 2 TV  1  const
Nhiệt hệ nhận Nhiệt hệ nhận Nhiệt hệ nhận
Nhiệt hệ nhận
i  i  2 Q   A  nRT ln
V2 Q0
Q  n RT Qn RT V1
2 2
Công hệ nhận Công hệ nhận Công hệ nhận
Công hệ nhận
A  p(V1  V2 )   n RT V1 i
A0 A  nRT ln A  n RT
V2 2
 n  5mol
T  400K
 1

Q0  V2  5V1
 V3  V1

T  const

iR
U123  U13  n  T3  T1   19736J
2

A123  U123  Q123  5693J

You might also like