You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHĐN

KHOA/PHÒNG

VẬT LÝ 1
Khoa Vật lý
CHƯƠNG 8 8.1. Công, nhiệt và nội năng

NGUYÊN 8.2. Nguyên lí thứ nhất của nhiệt


động lực học

LÍ THỨ 8.3. Một số ứng dụng của nguyên


lí thứ nhất
NHẤT CỦA
NHIỆT
ĐỘNG
LỰC HỌC
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.1. Công, nhiệt và nội năng


(1) Trạng thái cân bằng: là trạng thái mà nhiệt độ như nhau tại mọi nơi
trong hệ.
(2) Quá trình chuẩn tĩnh: quá trình xảy ra đủ chậm để cho phép hệ luôn
duy trì trạng thái cân bằng tại mọi thời điểm.
 Trong suốt quá trình chuẩn tĩnh, hệ đi qua một loạt các trạng thái cân
bằng.
 Quá trình chuẩn tĩnh là một sự lý tưởng hóa.
Ví dụ: Quá trình biến đổi của khí bên trong cylinder khi ta cho từng hạt
cát lên piston.
(3) Công trong quá trình chuẩn tĩnh
Xét lực 𝐹 tác dụng lên piston có tiết diện 𝐴 làm nó dịch chuyển rất 𝐹
𝑑𝑥
chậm. Do piston dịch chuyển rất chậm, lực 𝐹 cân bằng với lực do chất
khí trong cylinder tác dụng lên piston:
𝐹 = 𝑃𝐴 (8.1)
với 𝑃 là áp suất khí trong cylinder. 3
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.1. Công, nhiệt và nội năng


(3) Công trong quá trình chuẩn tĩnh
- Công chất khí nhận được khi thể tích của nó biến thiên một lượng 𝑑𝑉:
𝑑𝑊 = 𝐹𝑑𝑥 = 𝑃𝐴𝑑𝑥 = −𝑃𝑑𝑉 (8.2)
với 𝑑𝑥 là độ dịch chuyển của piston. 𝐹
𝑑𝑥
* Lưu ý: dấu "-" là do 𝑑𝑉 < 0 (thể tích khí giảm khi piston đi xuống).
- Công chất khí nhận được khi thể tích của nó thay đổi từ 𝑉1 đến 𝑉2:
2 𝑉2

W= 𝑑𝑊 = − 𝑃𝑑𝑉 (8.3) P
1 𝑉1 1
+ Nếu chất khí bị nén (𝑉 giảm): 𝑊 > 0 và bằng diện tích nằm dưới
2
đường cong 𝑃 theo 𝑉.
𝑊
+ Nếu chất khí giãn nở (𝑉 tăng): 𝑊 < 0 và bằng nhưng trái dấu với diện V1 V2 V
tích nằm dưới đường cong 𝑃 theo 𝑉.
* Lưu ý: Công chất khí sinh ra: 𝑊 ′ = −𝑊
4
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.1. Công, nhiệt và nội năng


(4) Nhiệt: Lượng năng lượng trao đổi giữa hai hệ hoặc giữa hệ và môi trường xung quanh do
sự khác nhau về nhiệt độ giữa chúng.
- Nhiệt lượng cần thiết để nhiệt độ của một lượng chất có khối lượng 𝑚 tăng một lượng ∆𝑇:
𝑄 = 𝐶∆𝑇 = 𝑚𝑐∆𝑇 = 𝑛𝑐 ′ Δ𝑇 8.4
với 𝐶 là nhiệt dung của lượng chất có khối lượng 𝑚,
𝑐 và 𝑐’ lần lượt là nhiệt dung riêng và nhiệt dung mol của chất đang xét.
+ Nhiệt dung 𝐶 của một lượng chất nào đó là nhiệt lượng cần thiết để nhiệt độ của lượng chất
đó tăng lên 1°C (hay 1 K).
Đơn vị của 𝐶: J/K
+ Nhiệt dung riêng 𝑐 của một chất nào đó là nhiệt lượng cần thiết để nhiệt độ của một đơn vị
khối lượng chất đó tăng lên 1°C (hay 1 K).
Đơn vị của 𝑐: J/kg.K
+ Nhiệt dung mol 𝑐’ của một chất nào đó là nhiệt lượng cần thiết để nhiệt độ của 1 mol chất đó
tăng lên 1°C (hay 1 K).
Đơn vị của 𝑐′: J/mol.K
5
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.1. Công, nhiệt và nội năng


(4) Nhiệt
- Nhiệt lượng cần thiết để một lượng chất có khối lượng 𝑚 chuyển từ pha này sang pha khác:
𝑄 = 𝑚𝐿 (8.5)
với 𝐿 được gọi là ẩn nhiệt của quá trình chuyển pha đó.
Đơn vị của 𝐿: J/kg
(5) Nội năng
- Nội năng của một vật là tổng năng lượng bên trong vật đó, gắn liền với các phân tử cấu tạo
nên vật (khi xem xét trong hệ quy chiếu khối tâm của vật).
- Nội năng bao gồm động năng của chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay và dao động
của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng.
- Động năng của phân tử chất khí là hàm của 𝑇, thế năng là hàm của 𝑉  nội năng 𝐸𝑖𝑛𝑡 là
hàm của T và V:
𝐸𝑖𝑛𝑡 = 𝐸𝑖𝑛𝑡 𝑇, 𝑉 (8.6)

6
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.1. Công, nhiệt và nội năng


(5) Nội năng
- Khí lí tưởng: Bỏ qua tương tác giữa các phân tử với nhau  Thế năng tương tác giữa các
phân tử bằng 0.  Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc 𝑇:
𝐸𝑖𝑛𝑡 = 𝐸𝑖𝑛𝑡 𝑇 (8.7)
- Nội năng của một chất khí (lí tưởng) gồm 𝑁 phân tử (có số mol là 𝑛) ở nhiệt độ 𝑇:
𝑖 𝑖
𝐸𝑖𝑛𝑡 = 𝑁𝑘𝑇 = 𝑛𝑅𝑇 (8.8)
2 2
với 𝑘 = 1,38 × 10−23 (𝐽/𝐾) và 𝑅 = 8,31 (𝐽/𝑚𝑜𝑙. 𝐾) lần lượt là hằng số Boltzmann và hằng số
khí, 𝑖 là bậc tự do của chất khí:
+ khí đơn nguyên tử (He, Ne, Ar...): 𝑖 = 3
+ khí lưỡng nguyên tử (H2, O2, N2...): 𝑖 = 5 (gần nhiệt độ phòng)
+ khí đa nguyên tử (CO2, NO2,...): 𝑖 = 6 (gần nhiệt độ phòng)

7
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
8.2. Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học
(1) Thiết lập biểu thức
Từ phương trình bảo toàn năng lượng:
𝐸ℎệ = 𝐸𝑖𝑛𝑡 + 𝐸𝑐ơ = Σ𝑇 8.9
Nếu hệ chỉ trao đổi năng lượng với MTXQ thông qua công và nhiệt và cơ ΔEint
năng của hệ không thay đổi, Pt (8.9) trở thành:
Q W
𝐸𝑖𝑛𝑡 = 𝑊 + 𝑄 8.10
Pt (8.10) là biểu thức của NL thứ nhất của nhiệt động lực học.
(2) Phát biểu: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt
mà hệ nhận vào.
(3) Quy ước dấu:
+ Hệ nhận công: 𝑊 > 0 Q>0
+ Hệ sinh công : 𝑊 < 0
+ Hệ nhận nhiệt: 𝑄 > 0 W>0 W<0 Q<0
+ Hệ tỏa nhiệt : 𝑄 < 0 8
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.3. Một số ứng dụng của nguyên lí thứ nhất


(1) Quá trình đẳng áp
+ Công chất khí nhận vào:
𝑊 = −𝑃∆𝑉 = 𝑃 𝑉1 − 𝑉2 8.11
+ Nhiệt chất khí nhận vào: P
(1) (2)
𝑖+2
𝑄 = 𝐶𝑝 𝑇2 − 𝑇1 = 𝑛𝑐𝑝′ 𝑇 = 𝑛𝑅Δ𝑇 8.12
2
W
với 𝐶𝑝 và 𝑐’𝑝 lần lượt là nhiệt dung và nhiệt dung mol đẳng áp
của chất khí.
V
+ Độ biến thiên nội năng của chất khí:
Eint = Q + W = 𝑛𝑐𝑝′ 𝑇 − 𝑃∆𝑉

Ta lại có: PV = nRT  PV + VP = nRT


Quá trình đẳng áp, P = const  PV = nRT
Eint =𝑛𝑐𝑝′ 𝑇- 𝑛𝑅∆𝑇 = 𝑛(c’p – R)T (8.13) 9
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.3. Một số ứng dụng của nguyên lí thứ nhất


(2) Quá trình đẳng tích
+ Công chất khí nhận vào: (2)
𝑊=0 8.14
+ Nhiệt chất khí nhận vào:
𝑖 (1)
𝑄 = 𝐶𝑣 𝑇2 − 𝑇1 = 𝑛𝑐𝑣′ 𝑇 = 𝑛𝑅Δ𝑇 8.15
2
với 𝐶𝑣 và 𝑐’𝑣 lần lượt là nhiệt dung và nhiệt dung mol đẳng tích
của chất khí.
+ Độ biến thiên nội năng của chất khí:
Eint = Q + W = 𝐶𝑣 ∆𝑇 = 𝑛𝑐𝑣′ 𝑇 (8.16)
(3) Quá trình đẳng nhiệt
+ Độ biến thiên nội năng của chất khí: Eint = 0 (8.17)
W
+ Công chất khí nhận vào = -(nhiệt chất khí nhận vào):
𝑉 𝑃
W =−Q = 𝑛𝑅𝑇𝑙𝑛 𝑉1 = 𝑛𝑅𝑇𝑙𝑛 𝑃2 8.18
2 1
10
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.3. Một số ứng dụng của nguyên lí thứ nhất (NL1)


(4) Quá trình đoạn nhiệt
+ Nhiệt chất khí nhận vào:
𝑄=0 8.19
+ Theo NLI: Eint = Q + W = 𝑊
Với một quá trình biến đổi vi mô (biến đổi nhỏ):dEint = d𝑊
𝑛𝑅
𝑛𝑅𝑇 𝑑𝑇 𝑛𝑅 𝑑𝑉 𝑛𝑅
 CVdT = -PdV = - 𝑑𝑉  + = 0  lnT + lnV = constant  𝑇𝑉 𝐶𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
𝑉 𝑇 𝐶𝑣 𝑉 𝐶𝑣
𝑛𝑅 𝐶 𝐶
Vì 𝐶𝑝 = 𝐶𝑣 + 𝑛𝑅  𝐶 = 𝐶𝑝 − 1 =  -1, với  = 𝐶𝑝: hệ số poison
𝑣 𝑣 𝑣

 Phương trình của quá trình đoạn nhiệt: 𝑇𝑉 𝛾−1 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 (8.20)
hoặc 𝑃𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 (8.21)
𝑇𝛾
hoặc = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡 (8.22)
𝑃𝛾−1
11
Chương 8. NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

8.3. Một số ứng dụng của nguyên lí thứ nhất


(4) Quá trình đoạn nhiệt
+ Độ biến thiên nội năng của chất khí = Công chất khí nhận vào:
2

𝐸𝑖𝑛𝑡 = 𝑊 = 𝐶𝑣 𝑑𝑇 = 𝐶𝑣 𝑇2 − 𝑇1
1

𝑃2 𝑉2 𝑃1 𝑉1 𝐶𝑣
𝐸𝑖𝑛𝑡 = 𝑊 = 𝐶𝑣 − = 𝑃2 𝑉2 − 𝑃1 𝑉1
𝑛𝑅 𝑛𝑅 𝑛𝑅
𝑃2 𝑉2 − 𝑃1 𝑉1
𝐸𝑖𝑛𝑡 = 𝑊 = (8.24)
𝛾−1

12

You might also like