You are on page 1of 10

2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:


a. Ảnh hưởng của nồng độ:
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Khi tăng nhiệt độ phản ứng dẫn đến hai hệ quả sau:
 Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các phân tử chất phản ứng
tăng.
 Tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng tăng nhanh.
Đây là yếu tố chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ
Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
Qui tắc Van’t Hoff : (sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng)
“ Trong khoảng nhiệt độ không cao, cứ tăng nhiệt độ lên 10°C, thì tốc độ phản ứng tăng lên từ 2 đến 4 lần”.
v T +10
=γ ( γ :2→ 4 )
vT
T 2−¿ T
1
¿
10
v 2=v 1 . γ
Trong đó:
γ : Hệ số nhiệt độ.
VT, vT+10 : Lần lượt là vận tốc phản ứng ở t°C và ở (T+10) °C.
v1, v2 : Lần lượt là vận tốc phản ứng ở nhiệt độ t1, t2.
Phương trình Arrhenius:
Năm 1889 nhà khoa học người Thụy Điển là Arrhenius dựa vào các định luật nhiệt động lực học đề xuất biểu
thức cho thấy sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng vào nhiệt đối tuyệt đối T như sau:
dlnk Ea
= *
dt R T2
Trong đó:
k: là hằng số tốc độ phản ứng
Ea:năng lượng hoạt hóa của phản ứng (mức năng lượng tối thiểu để các tiểu phân (nguyên tử,
phân tử, ion) tham gia phản ứng cần đạt đến để phản ứng xảy ra được). Ea còn được gọi là hàng rào thế
năng của phản ứng.

{
−1 −1
0,082 atm. l . mol . K
−1 −1
R:hằng số khí lý tưởng 8,314 J . mol K
1,987 cal. mol−1 K −1
T: nhiệt độ tuyệt đối(K)
−Ea
Lấy tích phân bất định (*) ta có : lnk= + lnA (lnA là hằng số tích phân)
RT
−E a
RT
¿> k= A . e
Biểu thức này còn gọi là phương trình Arrhenius. Hệ số A được gọi là thừa số trước mũ hay thừa số
tần số. Giá trị của A không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ngoài ra,ta còn có dạng khác của pt Arrhenius:
kT E 1 1
ln = a
kT
2

1

(
R T1 T 2 )
Lưu ý:
- Theo Arrhenius, không phải tất cả mọi va chạm giữa các phân tửđều đưa đến tương tác hóa học mà
tương tác chỉ xảy ra trong những va chạm của những phân tử có một năng lượng dư nào đó so với
năng lượng trung bình của tất cả các phân tử. Năng lượng dư đó được gọi là năng lượng hoạt hóa và
những phân tử có năng lượng dư gọi là phân tử hoạt động.
- Năng lượng hoạt hóa càng lớn, số phân tử hoạt động càng ít, phần va chạm có hiệu quả càng bé, tốc
độ phản ứng càng nhỏ và ngược lại.
c. Ảnh hưởng của áp suất:
Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí. Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên
ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng giống như ảnh hưởng của nồng độ.
Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
d. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc:
Chất rắn với kích thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn hơn so với
chất rắn có kích thước hạt lớn hơn cùng khối lượng, nên tốc độ phản ứng lớn hơn.
Kết luận: Khi tăng diện tích tiếp xúc các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Ví dụ: CaCO3(r) + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
Khi dùng CaCO3 với hạt kích thước nhỏ  tốc độ phản ứng tăng lên. Do tổng bề mặt diện tích CaCO 3
tiếp xúc HCl tăng  Số va chạm giữa CaCO3 với HCl tăng  v tăng.
e. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc (không bị đổi
về lượng và chất sau phản ứng).
Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng  Tăng tốc độ phản ứng.
Ví dụ:

2SO2(k) + O(k) 2SO3(k)


KClO3 KCl + 3/2 O2(k)
H2O2 H2O + ½ O2(k)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

Vai trò của Fe: không phải là chất xúc tác, mà nó tạo ra FeBr3 là chất xúc tác của phản ứng.
2Fe + 3Br2 2FeBr3
FeBr3 + Br-Br  FeBr4- + Br+ (tác nhân electrophile)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Trong công nghiệp, người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học:
N 2 (k )  3H 2 (k )  2 NH 3 (k ) . Khi tăng nồng độ H lên 2 lần (giữ nguyên nồng độ của N và nhiệt độ phản
2 2
ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16lần.
Giải:
V = k.[N2][H2]3
Khi tăng [H2] lên 2 lần
V’ = k.[N2][2.H2]3 = 8V
Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần
Câu 2: Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ
tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250C lên 750C?
(2 được gọi là hệ số nhiệt độ).
A. 32 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16lần.
Giải:
Vận dụng quy tắc Van’tHoff về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng”
T 2−¿ T
1
¿
10
v 2=v 1 . γ
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang
0

tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần thì cần thực hiệt ở nhiệt độ nào?
A. 40oC. B. 500C. C. 600C. D. 700C.
Câu 4: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ
giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 700C xuống 400C?
A. 32 lần. B. 64 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
Câu 5: Khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Hỏi giá trị hệ số nhiệt
của tốc độ phản ứng trên là?
A. 2. B. 2,5. C. 3. D. 4.
Câu 6: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc
độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe  ddHCl 0,1M B. Fe  ddHCl 0,2 M
C. Fe  ddHCl 0,3M D Fe  ddHCl 20%, ( d  1,2 g / ml )
Câu 7: Cho phương trình A(k) + 2B (k) C (k) + D(k)
v  k A
. B
2
Tốc độ phản ứng được tính bằng công thức Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu
a. Nồng độ của B tăng lên 3 lần, nồng độ của A không đổi. (tăng 9 lần)
b. áp suất của hệ tăng 2 lần. (tăng 8 lần)
Câu 8: Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 20 0C thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl
nói trên ở 400C trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 55 0C thì cần bao nhiêu thời
gian?
A. 60 s. B. 34,64 s. C. 20 s. D. 40 s.
Hướng dẫn giải:
Khi nhiệt độ tăng 40 – 20 = 200c thì thời gian phản ứng giảm 27:3 = 9 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần.
=> khi tăng 100c thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.
55 20

Khi tăng thêm 55 c thì tốc độ phản ứng tăng 3


0 10
 33,5 . Vậy thời gian để hoà tan tấm Zn đó ở 550c là:
27.60
t  3, 5
3
= 34,64 s
Câu 9: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O 2 (ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 2,5.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-4 mol/(l.s)C.1,0.10-3 mol/(l.s) D.5,0.10-5 mol/(l.s)
Hướng dẫn giải:

nO2 = 1,5.10-3  nH2O2 = 3.10-3

= 5.10-4 mol/(l.s)

Câu 10: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2


Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của
phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol (l.s). Giá trị của a là
A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.
Hướng dẫn giải:

từ phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2


[ ]bđ a
[ ]pứ a –0,01 a – 0,01

V= => a = 0,012
Câu 11:

Tại 25 oC phản ứng 2 N 2O5 (k)  4 NO 2 (k) + O 2 (k) có hằng só tốc độ k = 1,8.10 -5. s -1; biểu thức
tính tốc độ phản ứng v = k.C(N 2O5). Phản ứng trên xảy ra trong bình kín thể tích 20,0 lit không đổi.
Ban đầu lượng N 2O5 cho vừa đầy bình. ở thời điểm khảo sát, áp suất riêng của N 2O5 là 0,070 atm. Giả
thiết các khí đều là khí lý tưởng.
1.Tính tốc độ: a) tiêu thụ N 2O5 ; b) hình thành NO 2 ; O2.
2. Tính số phân tử N 2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.
3. Nếu phản ứng trên có phương trình N2O5 (k)  2NO2(k) + ½O2 (k) thì trị số tốc độ phản ứng, hằng
số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích.
Giải:
1.a. Trước hết phải tính tốc độ của phản ứng theo biểu thức đã có:
V = k CN2O5 (1)
Đã có trị số k; cần tính C(N2O5)tại thời điểm xét:

pi V = ni RT  CN2O5 = nN2O5 : V = pi/RT (2)

Thay số vào (2), ta có: C(N2O5) = 0,070 : 0,082  298 = 2,8646.10-3(mol.l-1)


Đưa vào (1):
Vpu = 1,80. 10-5 x 2,8646. 10-3
Vpu = 5,16. 10-8 mol. l-1. s-1 (3)

Từ ptpứ 2 N2O5 (k)  4 NO2 (k) + O2 (k)

dC( N 2 O 5 )
Vtiiêu thụ N2O5 = dt = -2Vpứ (4)
Thay số vào (4).
Vtiêu thụ N2O5 = - 2 x 5, 16 . 10-8.
Vtiêu thụ N2O5 = - 1,032.10-7 mol.l-1.s-1.
Dấu - để chỉ “tiêu thụ N2O5 tức mất đi N2O5 hay giảm N2O5”
b. Vhình thµnh NO2 = 4 Vpư = - 2Vtiêu thụ N2O5. (5)
Thay số: Vhình thành NO2 = 4 x 5,16.10-8
Vhình thành NO2 = 2,064.10-7 mol l-1.s-2
Vhình thànhO2 = Vpư = 5,16.10-8 mol l-1.s-2
Ghi chú:
Hai tốc độ này đều có dấu + để chỉ “hình thành hay được tạo ra” (ngược với “tiêu thụ”).
Việc tính tốc độ tiêu thụ N2O5 hay hình thành NO2, O2 theo tốc độ pư, Vpư, như trên chỉ thuần tuý hình
thức theo hệ só phương trình, thực chất phản ứng này là một chiều bậc nhất.
2. Số phân tử N2O5 đã bị phân huỷ được tính theo biểu thức.
NN205 bị phân huỷ = N = VN2O5 tiêu thụ . Vbình . t . N0
Thay số:
N = 1,032.10-6 . 20,0 . 30,0 . 6,023.1023.

N  3,7.1020 phân tử

3. Nếu phản ứng trên có phương trình: N2O5(k)  2 NO2(k) + 1/2 O2 thì tốc độ phản ứng, Vp, cũng như hằng
số tốc độ phản ứng, k, đều không đổi (tại nhiệt độ T xác định), vì:
- k chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
- theo (1): Khi k = const; C(N2O5) = const thì V = const.
Câu 9: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O 2 (ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 2,5.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-4 mol/(l.s) C.1,0.10-3 mol/(l.s) D.5,0.10-5 mol/(l.s)

Giải:

Số mol O2 = 1,5.10-4 (mol)

Phản ứng: H2O2 H2O + ½ O2

1,5.10-4

Suy ra: nH2O2 = 3.10-4 (mol)

v= = 5,0.10-4 (mol.L-1s-1)

Câu 10: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của
phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol (l.s). Giá trị của a là

A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.


Giải:
Câu 11: Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC, nếu hệ số nhiệt
độ của phản ứng đã cho bằng 2?
A. 256 lần B. 265 lần C. 275 lần D. 257 lần
Câu 12:
Tại 25oC phản ứng 2N 2O5(k) 4NO 2(k) + O 2(k)có hằng só tốc độ k = 1,8.10 -5. s-1; biểu thức tính tốc
độ phản ứng v = k.C (N2O5). Phản ứng trên xảy ra trong bình kín thể tích 20,0 lit không đổi. Ban đầu
lượng N 2O5 cho vừa đầy bình. Ở thời điểm khảo sát, áp suất riêng của N 2O5 là 0,070 atm. Giả thiết các
khí đều là khí lý tưởng.
1.Tính tốc độ: a) tiêu thụ N 2O5 ; b) hình thành NO 2 ; O2.
2. Tính số phân tử N 2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.
3. Nếu phản ứng trên có phương trình N2O5 (k)  2NO2(k) + ½O2 (k) thì trị số tốc độ phản ứng, hằng
số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích.
Giải:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Câu 1: Một phản ứng có hằng số tốc độ là 0,02s-1 ở 15oC và bằng 0,38s-1 ở 52oC.
a) Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
b) Vận tốc phản ứng trên sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 15oC đến 25oC.
Giải:
a) Vận dụng biểu thức Arrhenius:

Chú ý: R = 8,314 (J.mol-1.K-1); hoặc R = 1,987 (cal.mol-1K-1)

Thay các giá trị vào biểu thức:

Suy ra: Ea = 14800,44 cal = 14,8 Kcal.


b) Theo quy tắc Van’tHoff:
Cách 1:

Ta có:  = 2,2162

=  lần (tăng 2,2162 lần)


Lưu ý:  thay đổi theo nhiệt độ nên không dùng giá trị này ở 520C gán cho 250C
Cách 2: Thay Ea = 14,8 Kcal vào biểu thức Arrhenius để tính k298

Suy ra: k298 = 0,04764 s-1


 = 2,382  2,4
Vậy tốc độ phản ứng trên ở 250C tăng 2,4 lần so với tốc độ phản ứng đó ở 150C.
Câu 2:Tính hằng số tốc độ k ở 45oC và số lần tăng tốc độ phản ứng (v 2/v1) khi tăng nhiệt độ thêm 100oC đối
với phản ứng phân hủy N2O5 thành NO2 và O2, biết ở 250 va 65oC hằng số k của phản ứng này là 3,7.10-5 và
5,2.10-3.
Giải: Đáp ánk = 4,4.10-4, x = 232052 lần (sử dụng hệ số nhiệt độ )
Tính theo năng lượng hoạt hóa: k = 5,124.10-4; v2/v1= 11715; Ea = 24744,6 cal
Câu 3:Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là bao nhiêu để tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần khi tăng nhiệt độ
lên 10 độ tại 300K và tại 1000K?
Giải:

Ở 300K  310K:

Tốc độ phản ứng tăng 3 lần  k2/k1 = v2/v1 = 3

Khi đó:

Suy ra: Ea = 20,3 kcal

Ở 1000K  1010K:

Khi đó:

Suy ra: 220 kcal.


Câu 4:
Nghiên cứu phản ứng 2I(k) + H2(k) = 2HI(k). Cho thấy hằng số tốc độ phản ứng ở 418K là 1,12.10 -5
M-2.s-1 và ở 737K là 18,54.10-5 M-2.s-1. Xác định năng lượng hoạt hóa và hằng số tốc độ phản ứng ở 633,2K.

Câu 5:
Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 270C, nồng độ chất đầu giảm đi một nữa sau 5000s. Ở 370C
nồng độ giảm đi một nữa sau 1000s. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

You might also like