You are on page 1of 12

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

- Phản ứng đơn giản: chỉ xảy ra 1 giai đoạn.


N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)

- Phản ứng phức tạp: xảy ra qua nhiều giai đoạn.


N 2O5  N 2O3  O 2
N 2 O 3  N 2 O 5  4NO 2
 2N 2 O 5  4NO 2  O 2
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
• Tốc độ phản ứng: là sự thay đổi nồng độ tác chất hoặc sản
phẩm trong 1 đơn vị thời gian.
• Tốc độ phản ứng tức thời:
mA ---> sản phẩm B
Tốc độ tức thời = - (dCA/dt) = k[A]m
•Tốc độ phản ứng trung bình: sự thay đổi nồng độ chất phản
ứng hay sản phẩm trong một khoảng thời gian xác định.

moles of A 
v
t
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG TỔNG QUÁT
Xét phản ứng:
aA + bB  cC + dD
Tốc độ phản ứng tổng quát là: v = k.CaA.CbB
Trong đó, k là hệ số tốc độ phản ứng.
- Ta nói phản ứng bậc a theo A, bậc b theo B.
- Bậc tổng quát của phản ứng: a+b+…(nếu nhiều hơn 2
tác chất).
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG THEO TỪNG CẤU TỬ
Xét phản ứng: aA + bB  pP + qQ

 Tác chất: dấu –


 Sản phẩm: dấu +
 Đơn vị tốc độ phản ứng: mol.dm-3.s-1.
HỆ SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG K

 K chứa các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nhiệt
độ, năng lượng hoạt hóa của phản ứng,…) nhưng không
phụ thuộc nồng độ các chất.
 Năng lượng hoạt hóa của phản ứng: là năng lượng tối
thiểu các phần tử phản ứng cần phải có để phản ứng có
thể xảy ra được.

Đợn vị của K phụ thuộc vào bậc phản ứng:


Phản ứng bậc zero, đợn vị của k là mol.l-1.s-1.
Phản ứng bậc 1 là s-1.
Phản ứng bậc 2 là l.mol-1.s-1.
Phản ứng bậc n là mol1-n.ln-1.s-1.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

1. ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ

PHẢN ỨNG BẬC 1


A ---> sản phẩm
v = - dCA/dt = kCA
Lấy tích phân từ 0 (ứng với 0 s và CAo) đến t (ứng
với t s và CA). Ta có:

ln C A  ln C A0  kt
 CA 
ln    kt
 CA 
 0 
BÁN CHU KỲ PHẢN ỨNG
• Bán chu kỳ phản ứng, t1/2 là thời gian phản ứng
diễn ra đến lúc tác chất còn một nửa so với ban đầu
(CA1/2 = 1/2CAo).
• Biểu thức tính t1/2:

ln  12  0,693
t 12   
k k
• Bán chu kỳ của phản ứng bậc 1 chỉ phụ thuộc k.
PHẢN ỨNG BẬC 2
1) Dạng 2A  sản phẩm
v = -dCA/dt = kC2A
1 1
Sau khi lấy tích phân, ta có:  kt 
CA C A0

Bán chu kỳ phản ứng: 1


t 12 
kCA0
2) Dạng A + B  sản phẩm
v = -dCA/dt=-dCB/dt=kCACB
1 CB0 C A
Sau khi lấy tích phân, ta có: kt  ln
C A0  CB0 C A0 CB
PHẢN ỨNG BẬC 3

3A  sản phẩm

V = -dCA/dt = kC3A

Sau khi lấy tích phân, ta có:

1 1 1 
kt   2  2 
2  C A C A0 
2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Qui tắc Van’t Hoff
“Khi T tăng lên 10o thì tốc độ phản ứng tăng lên 24 lần”.
kT 10 kT 10n
   24 Tổng quát:  
n
 (2  4) n

kT kT
Qui tắc này đúng trong khoảng nhiệt độ không lớn.
Ví dụ: Với phản ứng phân hủy N2O5, cho:
k00 C  7,9 107 Tính:
k300 C  3,6 10 5
100o C
k
k00 C 103 3,6 10 5
3    3,86 3

k00 C 7,9 10 7


 k1000 C  3,86  7,9 107
10
k1000 C
   3,86
10 10

k00 C
2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ (tt)
Qui tắc Arrhenius:
Arrhenius thấy rằng hầu hết các phản ứng hóa học tuân theo phương
trình sau: • k là hệ số tốc độ phản ứng,
E • E* (J), là năng lượng hoạt hóa,

k  A.e RT • R là hằng số khí (8,314 J/(K.mol))
• T là nhiệt độ (K).
• A là hằng số, đo xác suất va chạm có ích.
A và E* được cho theo từng phản ứng.
Năng lượng hoạt hóa, E*, là năng lượng cần thiết nhỏ nhất để phản
ứng bắt đầu xảy ra.
Dựa trên phương trình Arrhenius, nếu biết k1 ở một nhiệt độ T1 thì
sẽ tính được k2 ở nhiệt độ T2 theo biến đổi sau:
E  1 1 
  
k1 R  T2 T1 

e 
k2
3. ẢNH HƯỞNG CỦA XÚC TÁC
“Chất xúc tác là những chất làm tăng tốc độ phản ứng do tham
gia vào tương tác hóa học với các phản ứng ở giai đoạn trung
gian, nhưng sau phản ứng nó được phục hồi lại và giữ nguyên về
lượng cũng như về thành phần và tác chất hóa học”.
Tác dụng chủ yếu của chất xúc tác là làm giảm năng lượng hoạt
hóa của phản ứng bằng cách thay đổi cơ chế phản ứng từ đó
làm tăng tốc độ phản ứng.

You might also like