You are on page 1of 29

Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác định

được

Chu kỳ bán hủy thuốc

Thời hạn sử dụng thuốc

Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc

Tất cả đều đúng

Theo Van’t Hoff, khi tăng nhiệt độ lên 10oC, tốc độ phản ứng tăng trung bình 3 lần. Nếu tăng lên 20oC,
tốc độ phản ứng tăng lên

11 lần

12 lần

9 lần

10 lần

Phản ứng phân hủy acetaldehyde thực hiện ở 518oC, có số liệu chu kỳ bán hủy thay đổi theo áp suất ban
đầu của acetaldehyde như sau

Po (mmHg) 169 363


T1/2 (giây) 880 410
Bậc của phản ứng trên là bậc mấy

Tất cả đều sai

Tuổi thọ của thuốc tại 333K là 30 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 308K là ?

200 ngày

289 ngày

322 ngày

468 ngày

Phản ứng thử nghiệm tuổi thọ của thuốc có hệ số nhiệt độ γ = 2. Nếu nhiệt độ tăng lên thêm 45oC, tốc
độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
15.5 lần

17 lần

22.6 lần

30 lần

Khi tăng 10oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến
75 oC thì tốc độ phản ứng tăng lên

8 lần

16 lần

10 lần

32 lần

Hạn sử dụng của thuốc là thời gian hàm lượng thuốc còn lại ........... so với ban đầu

99%

90%

10%

50%

Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc bậc 1, ta có thể xác định được

Chu kỳ bán hủy của thuốc

Thời hạn sử dụng thuốc

Tuổi thọ của thuốc

Tất cả đều đúng

Ở điều kiện bảo quản, sau 24 tháng hàm lượng của một loại thuốc sẽ giảm đi 10% so với ban đầu. Hạn
sử dụng của thuốc ở điều kiện này là

20 tháng

1 năm

2 tháng
2 năm

Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau: v=k.[Y]. Phản ứng hóa học đó là

ZY

X+YZ

YX+Z

XY

Tuổi thọ của thuốc tại 35 oC là 1010 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 50 oC là

120 ngày

194 ngày

200 ngày

320 ngày

Bậc của phản ứng hóa học là

Tổng hệ số tỷ lượng của chất tham gia phản ứng hay sản phẩm của phương trình phản ứng hóa học

Đại lượng cho biết tốc độ của phản ứng hóa học là nhanh hay chậm

Đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc độ của phản ứng hóa học

Tổng số các hệ số lũy thừa của nồng độ trong phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ của các
chất vào tốc độ phản ứng

Tuổi thọ của thuốc là thời gian hàm lượng thuốc đã bị phân hủy ............ so với ban đầu

10%

50%

90%

99%

Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là [thời gian]-1 thì bậc của phản ứng là

Bậc 0
Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Đối với sự phân hủy thuốc là bậc nhất, thời gian thuốc còn lại 90% được tính là
9
ln 10
T9⁄ =
10 k
10
ln 9
T9⁄ =
10 k
0.105
T10⁄ =
9 k
0.303
T10⁄ =
9 k

Xét phản ứng đơn giản sau: X + Z  Y. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nồng độ theo phương trình
sau

V = k.[X].[Y]

V = k.[Z].[Y]

V = k.[X].[Z]

V = k.[Z]

Đối với phản ứng đơn giản A  B (sản phẩm). Biểu thức tính tốc độ có dạng
ⅆ[A]
v=
ⅆt
ⅆ[B]
v=−
ⅆt
ⅆ[A]
v = k. [A] = −
ⅆt
v = k. [A][𝐵]

Chọn phát biểu sai về hằng số tốc độ phản ứng (k) và tốc độ phản ứng (v)

Khi nồng độ ban đầu tăng, vận tốc phản ứng bậc 1 tăng
Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng

k là hằng số tốc độ ở 1 nhiệt độ xác định

Khi tăng nồng độ thì k tăng

Hằng số tốc độ thay đổi theo nhiệt độ được xác định theo quy tắc Van’t Hoff. Với γ = 3 , tốc độ phản
ứng thay đổi như thế nào nếu nhiệt độ giảm đi 50oC ?

giảm 9 lần

tăng 9 lần

không thay đổi

tất cả đều sai

Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian bán hủy
bằng 15,8 phút. Thời gian cần thiết để phân hủy hết 65% H2O2 là

29.3 phút

23.9 phút

9.8 phút

8.9 phút

Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian bán hủy
bằng 15,8 phút. Thời gian cần thiết để phân hủy hết 35% H2O2 là

29.3 phút

23.9 phút

9.8 phút

8.9 phút

Sau phản ứng phân hủy thuốc trong dung dịch với nồng độ ban đầu là 5 mol/L tại nhiệt độ 30oC, biết
được hạn sử dụng thuốc là 200 ngày. Tính hằng số vận tốc k

1,1. 10-3 mol.L-1.ngày-1

2,5. 10-3 mol.L-1.ngày-1

0,52. 10-3 ngày-1


0,11. 10-3 mol-1.L.ngày-1

Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1), ta có thể xác định được

Chu kỳ bán hủy của thuốc

Thời gian sử dụng thuốc

Tuổi thọ của thuốc

Tất cả đều đúng

Phương trình động học của phản ứng có dạng như sau: [A] = -kt + [A]o. Đây là phản ứng bậc nào

Bậc 0

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tốc độ tạo thành NO trong phản ứng : 2 NOBr (k)  2 NO (k) + Br2 (k) bằng 1,6. 10-4 mol. L-1.s-1. Tốc độ
phân hủy của NOBr bằng

1,6. 10-4 mol. L-1.s-1

3,2. 10-4 mol. L-1.s-1

0,8. 10-4 mol. L-1.s-1

0,4. 10-4 mol. L-1.s-1

Phản ứng phân hủy của A ở 146oC theo quy luật động học bậc 1. Biết thời gian bán hủy của là 5715 năm.
Hãy xác định hằng số tốc độ của phản ứng

K = 1,21. 10-4 năm-2

K = 1,21. 104 năm

K = 1,21 năm-1

K = 1,21. 10-4 năm-1

Cho phản ứng A  B + C. Khảo sát sự thay đổi [A]o theo thời gian T1/2 ta có bảng bên dưới. Xác định bậc
của phản ứng và k?
[A]o (mol/L) 0.50 0.45 0.42 0.35
T1/2 (giờ) 1.00 0.90 0.84 0.70
Bậc 0, k=0,35 mol.L-1.giờ-1

Bậc 0, k=0,25 mol.L-1.giờ-1

Bậc 2, k=0,5 mol.L-1.giờ-1

Bậc 1, k=0,693 giờ-1

Theo Van’t Hoff, khi tăng nhiệt độ lên 10oC, tốc độ phản ứng trung bình tăng lên 3 lần. Nếu tăng lên
20oC, tốc độ phản ứng sẽ tăng lên

4 lần

6 lần

9 lần

12 lần

Bậc của phản ứng là

Giá trị tổng các số mũ trong phương trình động học của phản ứng

Giá trị tích các số mũ trong phương trình động học của phản ứng

Giá trị tổng các số mũ trong phương trình điện động học của phản ứng

Giá trị hiệu các số mũ trong phương trình động học của phản ứng

Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là [thời gian]-1 thì bậc của phản ứng là

Bậc 0

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Trong phương pháp đồ thị, hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được xác định qua biểu thức
k
tg α = −
2.303
k
tg α =
2.303
tg α = 𝑘
tg α = − 𝑘
Đối với những phản ứng đơn giản A  B (sản phẩm). Biểu thức tính tốc độ phản ứng có dạng

𝑣 = 𝑘. [𝐴]. [𝐵]
𝑣 = 𝑘. [𝐵]
ⅆ[B]
𝑣 = 𝑘. [𝐴] =
ⅆt
ⅆ[A] ⅆ[B]
𝑣= =
ⅆt ⅆt

Phản ứng thủy phân chất A bậc 1 có nồng độ 0.5 mol/L. Sau 859s, lượng chất A còn lại 40%. Hỏi sau
2500s lượng chất A đã phản ứng bao nhiêu?

0.46 mol/L

0.046 mol/L

0.33 mol/L

0.033 mol/L

Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là [nồng độ]-1. [thời gian]-1 thì bậc của phản ứng là

Bậc 0

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Sau phản ứng phân hủy thuốc trong dung dịch với nồng độ ban đầu là 5 mol/L tại nhiệt độ 30oC, biết
được hạn sử dụng thuốc là 200 ngày. Xác định hằng số tốc độ k?

0,52. 10-3 ngày-1

2,5. 10-3 mol.L-1.ngày-1

0,11. 10-3 mol-1.L.ngày-1

1,1. 10-3 mol.L-1.ngày-1


Phương pháp lão hóa cấp tốc thuốc là

Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của
thuốc ở điều kiện bảo quản

Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều kiện bảo quản

Phương pháp thúc đẩy sự phân hủy của thuốc trong điều kiện bảo quản

Tất cả các câu trên đều sai

Cho phản ứng bậc 2: A + B  C + D. Trộn 100 ml A (0.6 mol/L) và 100 ml B (0.6 mol/L). Biết k=0.05 L.mol-
1 -1
.s . Tính thời gian để lượng A còn lại 30%

18 s

155 s

40 s

111 s

Để tránh thuốc bị phân hủy (γ = 3), người ta hạ nhiệt độ bảo quản thuốc xuống thấp

Nếu giảm nhiệt độ từ 25oC xuống 0oC, tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 15 lần

Nếu giảm nhiệt độ từ 25oC xuống 0oC, tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 20 lần

Nếu giảm nhiệt độ từ 25oC xuống 0oC, tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 5 lần

Nếu giảm nhiệt độ từ 25oC xuống 0oC, tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 10 lần

Cho phương trình v=k[A]. Nếu nồng độ có đơn vị là mol/L, thời gian có đơn vị là s thì k có đơn vị là

s-1. mol.L-1

s-1. mol-1.L

s-1

mol.l.s

hằng số tốc độ có thứ nguyên là [thời gian]-1 thì bậc của phản ứng là

bậc 0

bậc 1
bậc 2

bậc 3

Cho phản ứng bậc 2 như sau A + B  C + D. Nồng độ ban đầu của A và B là 0.5 mol/L, hằng số vận tốc k
=0.012 mol-1.L.phút-1. Hỏi sau 20 phút A đã tham gia phản ứng bao nhiêu mol/L?

0.05

0.25

0.45

0.40

Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau: v= k.[A].[D]. Phản ứng đó là

A + D  sản phẩm

2A + D  sản phẩm

A + 2D  sản phẩm

A + B + D  sản phẩm

Phản ứng thử nghiệm tuổi thọ của thuốc có hệ số nhiệt độ γ = 2. Nếu nhiệt độ tăng lên thêm 45oC, tốc
độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần?

17.0 lần

22.6 lần

15.5 lần

30 lần

Phản ứng bậc nào có chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của tác chất

Bậc 0

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3
Chọn phát biểu đúng

Giai đoạn nhanh là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng

Bậc của phản ứng được xác định bằng thực nghiệm

Bậc của phản ứng phức tạp chính là hệ số của phương trình phản ứng

Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 0 phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của tác chất

Khảo sát sự phân hủy của thuốc theo động học phản ứng bậc 0, với nồng độ ban đầu là 0.8 M tại nhiệt
độ phòng cho thấy, sau 8 tháng hàm lượng thuốc còn lại là 0.76 M. Tính hằng số tốc độ k và hạn sử dụng
thuốc

5. 10-3 mol.L-1.tháng-1; 16 tháng

5. 10-3 mol.L-1.tháng-1; 12 tháng

0.095 mol.L-1.tháng-1; 8 tháng

0.095 mol.L-1.tháng-1; 16 tháng

Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình: 2N2O5  2N2O4 + O2. Phản ứng tuân theo quy luật động học
bậc nhất với hằng số tốc độ k=0.0025 phút-1. Sau thời gian 2 giờ có bao nhiêu phần trăm N2O5 bị phân
hủy?

99.5%

74.08%

25.92%

0.49%

Quá trình phân hủy một hỗn dịch thuốc tuân theo quy tắc động học bậc 0 với hằng số tốc tộ 2 mg.mL-
1
.tháng-1. Nếu nồng độ ban đầu là 100 mg.mL-1, hạn dùng của thuốc là bao lâu?

2 tháng

3 tháng

4 tháng

5 tháng

Điều nào sau đây không phải đặc điểm của phản ứng bậc 0?
Tốc độ phản ứng không đổi

Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ của chất tham gia phản ứng

Thời gian bán hủy tỉ lệ thuận với nồng độ ban đầu của chất tham gia phản ứng

Thứ nguyên của hằng số tốc độ là [thời gian]-1

Một dung dịch thuốc phân hủy theo phương trình động học bậc 1 với hằng số tốc độ k = 0.0077 ngày-1.
Thời gian bán hủy của thuốc là

0.033 ngày

33 ngày

70 ngày

90 ngày

1 loại thuốc dạng viên nén được trữ trong kho trong 2 năm kể từ ngày sản xuất. Hằng số tốc độ của phản
ứng phân hủy thuốc là 6. 10-2 năm-1. Biết phản ứng phân hủy thuốc tuân theo động học bậc 1, phần trăm
hàm lượng thuốc còn lại là?

94

89

83

78

Điều nào sau đây đúng khi nói đến phản ứng độc học bậc 0

Thứ nguyên của hằng số tốc độ k là [nồng độ]-1


[A]𝑜
Thời gian bán hủy có công thức T1∕2 = 2.k

Thời gian bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của chất tham gian phản ứng

Vận tốc phản ứng theo định luật tác dụng khối lượng có dạng v=k.[A]2 hoặc v=k.[A].[B]

Một thuốc dạng dung dịch có nồng độ ban đầu là 5.10-3 g.cm-3. Sau 24 tháng, nồng độ xuống còn 3,48.
10-3 g.cm-3. Biết phản ứng tuân theo phương trình động học bậc 1. Hằng số tốc độ của phản ứng ?

-1,5. 10-2 tháng-1

1,5. 10-2 tháng-1


3,2. 10-2 tháng-1

3,0. 10-2 tháng-1

Tính lượng chất A bị phân hủy sau 60s. Biết thời gian bán hủy là 40s, phản ứng tuân theo quy luật động
học bậc một có dạng A  B + C

35.4 %

64.6 %

28.3 %

71.7 %

Tính lượng chất A còn lại sau 60s. Biết thời gian bán hủy là 40s, phản ứng tuân theo quy luật động học
bậc một có dạng A  B + C

64.6 %

28.3 %

35.4 %

71.7 %

Thời gian bán hủy của một phản ứng phân rã phóng xạ là 1 năm. Biết phản ứng xảy ra theo bậc 1, tính
hằng số tốc độ phản ứng

0.00263 ngày

0.00175 ngày

0.00189 ngày

0.000288 ngày

Thời gian bán hủy của một phản ứng phân rã phóng xạ là 1 năm. Biết phản ứng xảy ra theo bậc 1, tính
thời gian để lượng chất bị phân rã hết 60%?

246.53 ngày

347.29 ngày

177.41 ngày

482.61 ngày
Phản ứng 2N2O5  4NO2 + O2 với hằng số tốc độ tại 300K là 0.045 phút-1. Nếu nồng độ ban đầu của N2O5
là 0.04 mol. Tính lượng N2O5 còn lại sau 5 phút

0.018 mol

0.039 mol

0.032 mol

0.008 mol

Một phản ứng diễn ra theo động học của phản ứng bậc 1. Biết thời gian bán hủy là 2 giờ, tính thời gian
cần thiết để lượng chất phản ứng hết 90%?

6.65 giờ

0.7 giờ

0.22 giờ

0.50 giờ

Một phản ứng diễn ra theo động học của phản ứng bậc 1. Tính thời gian bán hủy của phản ứng, biết
hằng số tốc độ là 1,5. 10-4 phút-1

6,420. 103 phút

4,62. 103 phút

0,7. 103 phút

6,766. 103 phút

Một phản ứng bậc hai có dạng 2A  P. Cho nồng độ ban đầu của A là 0.90 M và hằng số tốc độ là 0.2
mol-1.L.phút-1. Tính thời gian bán hủy của phản ứng

0.18 phút

5,555 phút

3,465 phút

2,25 phút
Cho phản ứng A  B. Nếu tăng nồng độ ban đầu của A từ 0.4 M đến 0.8M, thì thời gian bán hủy giảm từ
10 phút xuống còn 5 phút. Xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Bậc 2 và k = 0.5 mol-1.L.phút-1

Bậc 2 và k = 0.25 mol-1.L.phút-1

Bậc 0 và k = 0.02 mol.L-1.phút-1

Bậc 0 và k = 0.04 mol.L-1.phút-1

Cho bảng biểu diễn nồng độ chất A trong một thời gian. Cho biết bậc của phản ứng và xác định hằng số
tốc độ k

Thời gian (phút) [A] (mol/L)


0 0.5
54 0.3
171 0.16
390 0.08
720 0.05
1400 0.027
Bậc 1 và k=3,7. 10-3 M.phút-1

Bậc 0 và k=5,55. 10-3 M.phút-1

Bậc 2 và k= 0.025 M-1.phút-1

Bậc 1 và k=9,4. 10-3 phút-1

Phản ứng phân hủy 1 thuốc tuân theo quy luật động học phản ứng bậc 1. Biết thời gian bán hủy là 15.6
ngày. Tính hằng số tốc độ và thời gian để chất bị phân hủy hết 10%

K= 6,73. 10-3 ngày -1 và 5,46 ngày

K= 6,73. 10-3 ngày -1 và 2,364 ngày

K= 4,4. 10-2 ngày -1 và 5,46 ngày

K= 4,4. 10-2 ngày -1 và 2,364 ngày

Phản ứng bậc 2 có dạng 2A  sản phẩm. Tính nồng độ ban đầu của A biết nồng độ còn lại của A sau khi
phản ứng diễn ra trong 5s là 0.28M và hằng số tốc độ k=0.32 mol-1.L.s-1

0.025 M

1,97 M

0.448 M
0.50 M

Cả hai chất A và B đều phân hủy theo phản ứng bậc 1. Thời gian bán hủy của A là 20 phút và thời gian
bán hủy của B là 48 phút. Nếu nồng độ ban đầu của A và B bằng nhau, sau bao lâu thì nồng độ còn lại
của chất B gấp đôi chất A

34.2 phút

3,42 phút

17,1 phút

1,71 phút

Tăng nhiệt độ từ 22oC lên 32oC làm vận tốc phản ứng tăng gấp đôi. Tính năng lượng hoạt hóa của phản
ứng?

12.392 kJ/mol

51.851 kJ/mol

405,7 J/mol

96,96 J/mol

Tìm năng lượng hoạt hóa của phản ứng biết hằng số tốc độ tăng gấp 6.5 lần khi nhiệt độ tăng từ 27oC
đến 37oC?

371.56 cal/mol

34,589 kcal/mol

1554.67 cal/mol

144,73 kcal/mol

Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng Ea = 19 kJ/mol. Khi tăng nhiệt độ từ 27oC lên 37oC, hằng số tốc
độ tăng lên bao lần?

0,246 lần

1,28 lần

0,782 lần

4, 06 lần
Phản ứng hóa nâu của nước ép táo vàng có hằng số tốc độ k=7.87×10-3 tuần-1 ở 20oC, và k=0.139 tuần-1 ở
37oC. Tìm năng lượng hoạt hóa của phản ứng trên

1039 J/mol

127,551 kJ/mol

30.376 kJ/mol

567,9 J/mol

Phản ứng phân hủy hợp chất 5-HMF (5-hydroxymethylfurfural) có hằng số tốc độ k1=1.173 giờ-1 ở 120oC
và k2=4.860 giờ-1 ở 140oC. Tính năng lượng hoạt hóa (kcal) của phản ứng trên

22,92 kcal/mol

2372 cal/mol

9927 cal/mol

95,91 kcal/mol

Hằng số tốc độ thay đổi trung bình như thế nào khi giảm nhiệt độ từ 25oC xuống còn 0oC?

Tăng lên 15,6 lần

Giảm xuống 15,6 lần

Tăng lên 16,5 lần

Giảm xuống 16,5

Hằng số tốc độ thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ từ 25oC lên tới 50oC?

Tăng lên 15,6 lần

Giảm xuống 15,6 lần

Tăng lên 16,5 lần

Giảm xuống 16,5

Phản ứng phân hủy của một thuốc theo quy luật động học phản ứng bậc 1 có nồng độ ban đầu là 94 đơn
vị/mL. Tại nhiệt độ phòng 25oC, phản ứng có hằng số tốc độ k = 2,09. 10-5 giờ-1. Những thí nghiệm trước
đó cho thấy nếu nồng độ của thuốc dưới 45 đơn vị/mL thì không đủ tác dụng điều trị và phải loại bỏ khỏi
thị trường. Tính thời gian hết hạn của sản phẩm này?

33157 giờ

5024 giờ

31171 giờ

35245 giờ

Một dung dịch thuốc chứa 500 đơn vị/mL. Sau 40 ngày, lượng hoạt chất chỉ còn lại 300 đơn vị/mL. Biết
phản ứng phân hủy thuốc là bậc 1, tính thời gian bán hủy của thuốc?

T1/2 = 71,56 ngày

T1/2 = 8,203 ngày

T1/2 = 54.3 ngày

T1/2 = 75,23 ngày

Một hỗn dịch thuốc có nồng độ 125 mg/mL phân hủy với hằng số tốc độ 0.5 mg/mL/giờ. Sau thời gian 3
ngày, nồng độ thuốc còn lại bao nhiêu? Tính T1/2

89 mg/mL và T1/2= 125 giờ

123,5 mg/mL và T1/2= 125 giờ

0,027 mg/mL và T1/2= 0.016 giờ

Đáp án khác

Một dung dịch thuốc nhỏ mắt tác dụng giãn đồng tử có nồng độ 5mg/mL phân hủy với hằng số tốc độ
0.0005/ngày. Sau thời gian 120 ngày, lượng thuốc còn lại là bao nhiêu? Tính thời gian bán hủy của
thuốc?

4,94 mg/mL và T1/2= 5000 ngày

4.71 mg/mL và T1/2= 1386 ngày

3,85 mg/mL và T1/2= 400 ngày

2,74 mg/mL và T1/2= 138,6 ngày

Trong 10 phút, một phản ứng bậc 1 phản ứng hết 40%. Tính hằng số tốc độ phản ứng và thời gian để
phản ứng hết 60% lượng chất.
K= 0.0511 phút-1 và T40% = 9,16 phút

K= 0.0916 phút-1 và T40% = 9,16 phút

K= 0.0511 phút-1 và T40% = 17.93 phút

K= 0.0916 phút-1 và T40% = 17.93 phút

Một phản ứng bậc 2 có dạng A + B  C với nồng độ ban đầu của A và B bằng nhau. Trong 10 phút, phản
ứng hết 40%. Tính thời gian để phản ứng hết 60% lượng chất.

T60% = 10 phút

T60% = 4.44 phút

T60% = 22.5 phút

T60% = 32.5 phút

Một thuốc A ở nhiệt độ thường 30oC phân hủy rất chậm, nhưng khi phân hủy sẽ tạo ra sản phẩm độc
cho cơ thể. Thuốc chỉ được dùng khi hàm lượng không dưới 99,9%. Biết hằng số tốc độ phản ứng tại
30oC là 8,482. 10-7 ngày-1. Tính thời hạn sử dụng của thuốc

4184 ngày

1719 ngày

1179 ngày

8144 ngày

Người ta nghiên cứu sự phân hủy của một thuốc theo phương pháp lão hóa cấp tốc. Biết hằng số tốc độ
ở 60oC là k1=3,12. 10-5 ngày-1 và ở 70oC là k2=9,02. 10-5 ngày-1. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng

885,9 cal/mol

10.0812 kcal/mol

24.094 kcal/mol

3707 cal/mol

Người ta nghiên cứu sự phân hủy của một thuốc theo phương pháp lão hóa cấp tốc. Biết hằng số tốc độ
ở 60oC là k1=3,12. 10-5 ngày-1 và năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 24093.6 cal/mol. Tính hằng số tốc
độ phản ứng ở 30oC

1,32. 10-5 ngày-1


8,48. 10-7 ngày-1

202,1 ngày-1

48,30 ngày-1

Khi tăng thêm 10oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó
từ 25oC lên 75oC thì tốc độ phản ứng tăng

5 lần

10 lần

16 lần

32 lần

Khi tăng thêm 10oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành
ở 30oC) tăng lên 81 lần thì cần tăng nhiệt độ đến

50oC

60oC

70oC

80oC

Khi tăng thêm 10oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70oC xuống
còn 40oC thì tốc độ phản ứng giảm

16 lần

32 lần

64 lần

128 lần

Phản ứng phân hủy một chất A ở 378oC là phản ứng bậc 1. Thời gian để phân hủy hết 50% chất A ở nhiệt
độ trên là 363 phút. Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở nhiệt độ trên

1,01. 10-3 phút-1

2,89. 10-4 phút-1

1,9. 10-3 phút-1


2,65. 10-3 phút-1

Phản ứng phân hủy một chất A ở 378oC là phản ứng bậc 1. Hằng số tốc độ của phản ứng ở nhiệt độ trên
là 1,9. 10-3 phút-1. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 217 kJ/mol. Xác định hằng số tốc độ phản ứng ở
450oC

7,585. 10-3 phút-1

0.103 phút-1

4,76. 10-4 phút-1

3,5. 10-5 phút-1

Một thuốc có nồng độ ban đầu là 11.5 mg/ml. Sau thời gian 1 năm, thuốc bị phân hủy còn lại 7.4 mg/ml.
Biết phản ứng phân hủy thuốc tuân theo quy luật động học bậc 1. Tính hằng số tốc độ và thời gian bán
hủy của phản ứng

K=1,208. 10-3 ngày-1 và T1/2 = 573,7 ngày

K=0.44 ngày-1 và T1/2 = 0,238 ngày

K=0.44 ngày-1 và T1/2 = 1,571 ngày

K=1,208. 10-3 ngày-1 và T1/2 = 86,92 ngày

Một sản phẩm thuốc sẽ không có hiệu quả điều trị và bị loại bỏ khỏi thị trường nếu nó bị phân hủy nhiều
hơn 23%. Biết phản ứng phân hủy thuốc tuân theo quy luật động học bậc 1 và k= 1,21. 10-3 ngày-1 sau
bao lâu thì thuốc bị hết hạn

572 ngày

86,8 ngày

1212 ngày

216 ngày

Một dung dịch thuốc có nồng độ ban đầu 5,5 mg/ml. Sau 18 tháng, dung dịch có nồng độ 4,2 mg/ml.
Tính hằng số tốc độ phản ứng

0.072 tháng-1

3,126. 10-3 tháng-1

0.015 tháng-1
0.08 tháng-1

Một dung dịch thuốc có nồng độ ban đầu 5,5 mg/ml. Sau 18 tháng, dung dịch có nồng độ 4,2 mg/ml.
Tính thời gian để sản phẩm phân hủy hết 10%.

7 tháng

7,62 tháng

6.46 tháng

153 tháng

Phản ứng phân hủy thuốc A ở nhiệt độ 25oC và 35oC có hằng số tốc độ tương ứng k25 = 1,2. 10-3 phút-1 và
k35=3. 10-3 phút-1. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng

666,58 J/mol

16,710 kJ/mol

69,921 kJ/mol

159 J/mol

Phản ứng phân hủy thuốc A ở nhiệt độ 27oC và 37oC có năng lượng hoạt hóa của phản ứng 76067,45
J/mol. Biết hằng số tốc độ phản ứng ở 27oC là 0,02772 phút-1. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ
37oC.

1,7 phút-1

35,49 phút-1

2,539 phút-1

0.07412 phút-1

Trong một phản ứng bậc 1 được tiến hành ở 27oC, nồng độ ban đầu của tác chất giảm đi một nửa sau
1500s. Tính hằng số tốc độ k ở 37oC, biết năng lượng hoạt hóa của phản ứng 76067, 45 J/mol.

0.177 s-1

1,235. 10-3 s-1

4,55. 10-4 s-1

0.0423 s-1
Hằng số tốc độ của phản ứng thủy phân ethyl acetate trong môi trường kiềm ở 283K là 2,38 M-1.phút-1.
Tính thời gian bán hủy của phản ứng khi cho 0,5 L dung dịch ethyl acetate 0,3M tác dụng với 1L dung
dịch 0.15M.

2,8 phút

4,20 phút

0,29 phút

0.031 phút

Hòa tan 0.02 mol ester và 0,02 mol KOH vào 1L nước để phản ứng thủy phân xảy ra. Cho biết trong 200
phút, ester bị phân hủy hết 75%. Hằng số tốc độ của phản ứng có giá trị

1,44. 10-3 phút-1

0.75 M-1.phút-1

0.083 M-1.phút-1

6,93. 10-3 phút-1

Hằng số tốc độ xà phòng hóa ethyl acetate bằng xút ở 283K là 2,38 đlg-1.L.phút-1. Tính thời gian cần thiết
để xà phòng hóa 50% lượng ethyl acetate ở nhiệt độ trên nếu trộn 1L dung dịch ethylacetate 0.05N với
1L dung dịch xút 0.05N

0,019 phút

8,403 phút

16,8 phút

0,291 phút

Hằng số tốc độ của phản ứng bậc n có thứ nguyên tổng quát là

[nồng độ]n. [thời gian]-1

[nồng độ]-1. [thời gian]-1

[nồng độ]1-n. [thời gian]-1

[nồng độ]n. [thời gian]n-1


Tốc độ phản ứng là

Sự thay đổi nồng độ của các chất tham gia phản ứng trong 1 đơn vị thời gian

Sự thay đổi khối lượng của các chất tham gia phản ứng trong 1 đơn vị thời gian

Sự thay đổi về số lượng chất tham gia phản ứng trong 1 đơn vị thời gian

Sự thay đổi về thành phần chất tham gia phản ứng trong 1 đơn vị thời gian

Cho phản ứng sau: C + D  A. Vận tốc phản ứng được biểu diễn như thế nào
ⅆ[𝐶]
𝑣=
ⅆ𝑡
ⅆ[𝐷]
v=
ⅆ𝑡
ⅆ[𝐴]
v=
ⅆ𝑡
Tất cả đều đúng

Cho phản ứng sau: C + D  A + B. Biết phản ứng có bậc 2. Vận tốc phản ứng được biểu diễn như thế nào

v=k. [C]0.5.[D]1.5

v=k. [A]. [B]

v=k. [A]1.3. [B]0.7

Tất cả đều đúng

Cho phản ứng sau: cC +dD  aA + bB. Chọn câu đúng

Bậc của phản ứng trên là c+d

Bậc của phản ứng trên là a+b

Tất cả đều đúng

Tất cả đều sai

Chọn phát biểu đúng về bậc phản ứng cC +dD  aA + bB, biết vận tốc theo định luật tác dụng khối
lượng có dạng v=k.[C].[D]

Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm của phản ứng
Là đại lượng đặc trưng cho mức độ ảnh hưởng của khối lượng đến tốc độ phản ứng

Có bậc phản ứng là 2

Có bậc phản ứng là c+d

Chọn phát biểu sai

Một số phản ứng đơn giản, chỉ có một giai đoạn, đơn phân tử thì bậc phản ứng có thể trùng với hệ số tỷ
lượng

Bậc của phản ứng là bậc của giai đoạn có nồng độ chất tham gia nhỏ nhất

Hệ số tỷ lượng chỉ số phân tử tham gia trong một giai đoạn nào đó

Bậc phản ứng được xác định bằng thực nghiệm

Hạn dùng của thuốc là

Thời gian để hàm lượng thuốc giảm đi 50% so với ban đầu

Thời gian để hàm lượng thuốc giảm đi 10% so với ban đầu

Thời gian để hàm lượng thuốc giảm đi 90% so với ban đầu

Thời gian để hàm lượng thuốc giảm đi 1/5 so với ban đầu

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 0

Tốc độ phản ứng là một hằng số

Có phương trình động học dạng 𝑘𝑡 = [𝐴] − [𝐴]0

Có phương trình biễu diễn tốc độ phản ứng v = k. [A]

Hệ số góc của đường biểu diễn [𝐴] = −𝑘𝑡 + [𝐴]0 là k

Chọn phát biểu sai khi nói về phản ứng bậc 0

Thứ nguyên của hằng số tốc độ [thời gian]-1.[nồng độ]

Thời gian bán hủy tỉ lệ thuận với nồng độ ban đầu của chất tham gia phản ứng

Thường hay gặp trong phản ứng phân hủy các thuốc có cấu trúc dung dịch

Các thuốc có cấu trúc hỗn dịch và nhũ tương thường được sản xuất dưới dạng đa liều nhằm tăng thời
gian bán hủy
Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 0

Thứ nguyên của hằng số tốc độ [thời gian].[nồng độ]

Thời gian bán hủy tỉ lệ nghịch với nồng độ ban đầu của chất tham gia phản ứng

Thường hay gặp trong phản ứng phân hủy các thuốc có cấu trúc dung dịch

Các thuốc có cấu trúc hỗn dịch và nhũ tương thường được sản xuất dưới dạng đa liều nhằm tăng thời
gian bán hủy

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 0

Thứ nguyên của hằng số tốc độ [thời gian].[nồng độ]-1

Thời gian bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của chất tham gia phản ứng

Thường hay gặp trong phản ứng phân hủy các thuốc có cấu trúc hỗn dịch và nhũ tương
2.[𝐴]𝑜
Thời gian bán hủy được tính theo công thức 𝑇1⁄ = 𝑘
2

Chọn phát biểu đúng. Phản ứng bậc 0 gặp trong

Sự phân hủy hỗn dịch aspirin

Sự thủy phân ester trong môi trường acid

Sự thủy phân ester trong môi trường base

Protein bị keo tụ ở điểm đẳng điện

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 1

Thời gian bán hủy là một hằng số


1.015
Thời gian để nồng độ thuốc giảm đi 10% là 𝑇10% = 𝑘

Phản ứng xà phòng hóa ester bằng xút là phản ứng bậc 1

Thứ nguyên của hằng số tốc độ là [nồng độ]-1

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 1

Thời gian bán hủy phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của chất tham gia phản ứng
1.015
Thời gian để nồng độ thuốc giảm đi 90% là 𝑇90% =
𝑘

Phản ứng thủy phân ester trong acid là phản ứng bậc 1

Thứ nguyên của hằng số tốc độ là [thời gian]-1. [nồng độ]

Chọn phát biểu đúng. Phản ứng bậc 1 hay gặp trong

Sự phân hủy thuốc có cấu trúc hỗn dịch hoặc nhũ tương

Sự phân hủy thuốc dưới tác động của ánh sáng

Thủy phân ester trong môi trường kiềm

Sự keo tụ của albumin lòng trắng trứng

Hạn dùng của một thuốc có cấu trúc nhũ tương được tính như thế nào? Biết phản ứng phân hủy thuốc
xảy ra theo quy luật động học bậc 0
9. [𝐴]0
𝑇90% =
10𝑘
[𝐴]0
𝑇90% =
10𝑘
10. [𝐴]0
𝑇10% =
9𝑘
1. [𝐴]0
𝑇10% =
9𝑘

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 2 giữa hai phân tử cùng loại

Phản ứng thủy phân ester trong môi trường base với nồng độ khác nhau là 1 ví dụ

Phương trình vận tốc có dạng v=k.[A]2

Thời gian bán hủy tỉ lệ thuận với nồng độ ban đầu của chất tham gia
1
Hạn dùng của thuốc được tính theo công thức 𝑇90% = 9𝑘[𝐴]𝑜

Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng bậc 2 giữa hai phân tử khác loại

Phản ứng thủy phân ester trong môi trường base với nồng độ khác nhau là 1 ví dụ

Phương trình vận tốc có dạng v=k.[A]2


Thời gian bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của chất tham gia
0.105
Hạn dùng của thuốc được tính theo công thức 𝑇90% = 𝑘

Các phương pháp xác định hằng số tốc độ k, ngoại trừ

Phương pháp chu kì bán hủy

Phương pháp thử sai

Phương pháp thế

Phương pháp đồ thị

Các phương pháp xác định bậc phản ứng, ngoại trừ

Phương pháp chu kì bán hủy

Phương pháp thử sai

Dựa vào thứ nguyên của hằng số k

Phương pháp đồ thị

Chọn phát biểu sai về phương pháp thử dài hạn

Tốn nhiều thời gian

Kết quả chỉ là dự đoán

Điều kiện thử gắn liền với khí hậu nơi lưu hành thuốc

Thử trong suốt thời hạn bảo quản thuốc

Chọn phát biểu đúng về phương pháp thử dài hạn

Gắn liền với khí hậu nơi sản xuất thuốc

Số lần kiểm tra luôn cố định để đạt độ đúng hệ thống

Thử trong suốt thời hạn sản xuất thuốc

Hạn chế sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu thuốc

Điều kiện phương pháp thử dài hạn ở Việt Nam


Nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5 %

Nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

Nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

Nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5 %

Điều kiện phương pháp thử cấp tốc ở Việt Nam

Nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5 %

Nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

Nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

Nhiệt độ 30 ± 2 oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5 %

Chọn phát biểu đúng khi nói về phương pháp thử cấp tốc

Thời gian thử cố định 6 tháng

Thường sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển thuốc

Điều kiện thử cấp tốc ở Việt Nam: nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

Tốn nhiều thời gian nhưng kết quả đáng tin cậy

Chọn phát biểu sai khi nói về phương pháp thử cấp tốc

Thời gian thử thay đổi tùy từng điều kiện và công thức thuốc

Thường sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển thuốc

Điều kiện thử cấp tốc ở Việt Nam: nhiệt độ 40 ± 2 oC, độ ẩm tuyệt đối 75 ± 5 %

Là phương pháp xác định tuổi thọ của thuốc ở điều kiện nhiệt độ cao

You might also like