You are on page 1of 15

CHƯƠNG 4 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ÁP SUẤT VÀ XÚC TÁC

ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG


Câu 1 Thế nào là năng lượng hoạt hóa? Năng lượng hoạt hóa phản ứng
thuận và phản ứng nghịch có bằng nhau không? Vì sao?
- Năng lượng hoạt hóa là phần năng lượng dư của mỗi phân tử cần có để dẫn
đến biến hóa hóa học.
- Năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau cả
∆H và ∆S là 0.
- Điều này có thể được giải thích bằng một ví dụ:
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt nghĩa là nhóm năng lượng giải phóng, do
đó nhóm phản ứng nghịch sẽ là phản ứng thu nhiệt.
Câu 2 Hệ số nhiệt độ là gì? Phát biểu qui tắc kinh nghiệm về ảnh hưởng
của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao lắm.

γ=2:4

Trong đó γ là hệ số nhiệt độ van’t Hoff kT là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T,

kT+10 là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T+10.

=> Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng

mạnh.

*Phát biểu kinh nghiệm

- Hệ số nhiệt độ: đối với nhóm phản ứng xảy ra ở nhiệt dộ không cao lắm khi

tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng sẽ tăng lên từ 2 đến 4 lần.
- Phương trình Arrhenius:

Trong khoảng nhiệt độ rộng, người ta còn sử dụng phương pháp kinh nghiệm

sau:
Câu 3 Tính hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trong 2 trường hợp sau:
a) Ở nhiệt độ 393 K, phản ứng kết thúc sau 18 phút còn ở nhiệt độ 453 K,
phản ứng kết thúc sau 1,5 giây.
b) Giảm nhiệt độ 45°C thì tốc độ phản ứng chậm đi 25 lần.

a) T1 = 393K kT1 = 18 phút = 1080s

T2 = 453K kT2 = 1,5s

b)

Câu 4
a) Hệ số nhiệt độ của một phản ứng bằng 2. Cho biết ở 0°C, phản ứng kết

thúc sau 1024 ngày. Vậy ở 300°C, phản ứng kết thúc sau bao lâu?

b) Ở nhiệt độ 10°C, một phản ứng kết thúc sau 95 giây và ở 20°C, phản

ứng kết thúc sau 60 giây. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

a) T1 = 0oC = 273K kT1 = 1024 phút = 88473600s

T2 = 300oC = 573K γ = 2

b) T1 = 10oC = 283K kT1 = 95s

T2 = 20oC = 293K kT2 = 60s

Câu 5
a) Hằng số tốc độ của phản ứng thủy phân CH3Cl ở 25°C và 40°C tương

ứng bằng 3,32.10-10 s-1 và 3,13.10-9 s-¹. Tính năng lượng hoạt hóa của

phản ứng.

b) Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng bằng 45 kJ.mol-¹. Tại 800°C,

phản ứng có hằng số tốc độ là 5.10-3 lít.mol-1.s-¹. Tính hằng số tốc độ của

phản ứng tại nhiệt độ 875°C.

a) T1 = 25oC = 298K kT1 = 3,32.10-10 s-1

T2 = 40oC = 313K kT2 = 3,13.10-9 s-¹

b) Ea = 45 kJ.mol-1

T1 = 800oC = 1073K kT1 = 5.10-3 lít.mol-1.s-¹

T2 = 875oC = 1148K
Câu 6

a) Phản ứng phân hủy N2O4 thành NO2 có năng lượng hoạt hóa là 58
kJ.mol-¹. Tại 1°C, phản ứng có hằng số tốc độ 4,5.10 -3 s-¹. Hỏi tại nhiệt độ
nào thì hằng số tốc độ của phản ứng là 10-4 s-1?

Ở nhiệt độ 400 K, một phản ứng không có xúc tác kết thúc sau 1 giờ 40

b)
phút, khi có xúc tác phản ứng kết thúc sau 36 giây. Hỏi chất xúc tác đã
làm năng lượng hoạt hóa giảm bao nhiêu kJ?

a) Ea = 58 kJ.mol-1

T1 = 1oC = 274K kT1 = 4,5.10-3 s-¹

kT2 = 10-4 s-¹

b) T = 400K

kT1 = 1 giờ 40 phút = 6000s kT2 = 36s


Câu 7

a) Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học xảy ra ở khoảng nhiệt
độ từ 315 K đến 325 K, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 2?

b) Khi tăng nhiệt độ từ 50°C lên 100°C, tốc độ phản ứng tăng lên 250 lần.
Hỏi khi tăng nhiệt độ từ 50°C lên 75°C, tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu
lần?

a) T1 = 315K γ=2

T2 = 325K
b)

Câu 8
a) Hằng số tốc độ của một phản ứng ở 20°C bằng 0,03 còn ở 50°C bằng
0,4. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng đó.

b) Ở 127°C, khi không có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hóa của một
phản ứng bằng 34 kcal/mol, còn khi tiến hành có mặt có xúc tác thì bằng
26 kcal/mol. Hỏi khi có mặt chất xúc tác, tốc độ phản ứng tăng lên bao
nhiêu lần?

a)

T1 = 20oC = 293K kT1 = 0,03

T2 = 50oC = 323K kT2 = 0,4


b)
Ea1 = 34 kcal/mol = 1,423512.105 kJ/mol

Ea2 = 26 kcal/mol = 1,088568.105 kJ/mol

T = 127oC = 400K

Áp dụng phương trình Arrhenius, ta có:

Lấy (2) chia (1), ta được:


Câu 9

a) Khi tăng thêm 50°C cho một phản ứng thì tốc độ của nó tăng lên 1200
lần. Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng.

b) Cho phản ứng: A + B → C. Sau 15 phút nồng độ chất C tăng từ 0 lên


0,60 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng.

a)

b)
CHƯƠNG 5 THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG VÀ

THUYẾT PHỨC HOẠT ĐỘNG

Câu 1

Cho phản ứng trong dung dịch: . Dựa trên cơ sở

phương trình Eyring, thiết lập hệ thức

Lấy logarit hai vế và xem σ = 1, ta có:

Đạo hàm riêng theo P ở T = const

Do hoặc

Nên

Câu 2 Cho phản ứng xúc tác đồng thể trong dung dịch trong dung dịch:
Trong đó, A là chất phản ứng; C là chất xúc tác; X là sản phẩm, giai đoạn

(2) là giai đoạn có tốc độ chậm nhất.


a)
Thiết lập phương trình động học của phản ứng trên.
b)
Xác định bậc của phản ứng trên nếu [AC*] >> [Co] - [AC*] với [Co] là

nồng độ ban đầu của chất xúc tác

a)
Theo sơ đồ, hằng số cân bằng của phản ứng với kcb là hằng số cân

bằng của (1).

(2.1)

Nếu [AC*] >> [C]o - [AC*] nghĩa là phản ứng diễn ra theo chiều hình thành

một lượng lớn hợp chất trung gian, ta có:

Kcb >> 1 nghĩa là (2.1) trở thành:

Phản ứng là bậc giả bậc không.


Vậy tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng. Ngược lại

nếu [AC*] << [C]o - [AC*] nghĩa là k2 > k1[A] thì k2 + k1[A] = k2 và

với kcbk3[A][C]o = const.

Vậy phản ứng là bậc 1.

Câu 3 Phản ứng xúc tác enzyme được mô tả theo cơ chế Michaelis -

menten như sau:

Trong đó, S là chất phản ứng, P là sản phẩm, E là enzyme. Hãy thiết lập

biểu thức tính nồng độ [ES] theo nồng độ [S] và nồng độ ban đầu [Eo].

Áp dụng phương pháp nồng độ dừng

(1)

(*)

Thay (*) vào (1) , ta được:

Tốc độ tạo thành sản phẩm P:


Câu 4

a) Nêu ba giai đoạn cơ bản của quá trình xúc tác dị thể.

b) Phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học


a) Ba giai đoạn cơ bản của xúc tác dị thể là:
- Giai đoạn khuếch tán:
+ Diễn ra sự thay ổi nồng độ các hợp phần phản ứng ở bề mặt chất xúc tác.
+ Đối với phản ứng trong pha lỏng các giai đoạn chuyển các hợp phần phản
ứng từ pha này qua pha khác là quá trình phụ thêm vào của giai đoạn này.
- Giai đoạn hấp phụ - giải hấp phụ
+ Nồng độ các hợp phần phản ứng trên bề mặt bị thay đổi do sự chuyển chất
từ pha lỏng lên bề mặt và ngược lại, kèm theo sự hình thành hoặc sự phâ hủy
các hợp chất bề mặt sản phẩm trung gian. Đó là quá trình chuyển chất phản ứng
vào quá trình hoạt động.
- Giai đoạn biến hóa bề mặt
+ Trên bề mặt các hợp phần phản ứng có dạng hợp chất bề mặt tương tác với
nhau hoặc tương tác với các hợp phần khác từ chất lỏng. Chúng phân hủy tạo
thành sản phẩm phản ứng.
b) Phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học
Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học
- Nguyên tử hấp phụ liên kết với tiểu - Lực hóa trị mạnh (liên kết ion, liên
phân (nguyên tử nhỏ, ion) ở bề mặt kết cộng hóa trị, liên kết phối trí) liên
chất hấp phụ bởi lực Van de Waals. kết các phân tử hấp hấp phụ với những
tiểu phân của chất hấp phụ thành hợp
- Không tạo thành hợp chất hóa học. chất bề mặt.
- Luôn luôn thuận nghịch. - Tạo thành hợp chất hóa học.
- Nhiệt hấp phụ nhỏ khoảng 8 - Luôn luôn bất thuận nghịch.
- Nhiệt hấp phụ lớn có thể đạt đến tới
kcal/mol.
giá trị 200 kcal/mol.
- Nhiều lần hấp phụ.
- Hấp phụ đơn.
Câu 5
1. Trình bày nội dung cơ bản của thuyết Langmuir về sự hấp phụ.
2. Vẽ đường đẳng nhiệt Langmuir chứng tỏ rằng: [A] = 1/K khi θ = 1/2.
- Thuyết Langmuir về sự hấp phụ
- Trên bề mặt chất hấp phụ tồn tại những trung tâm hấp phụ: mỗi trung tâm chỉ
hấp phụ 1 phân tử khí hoặc chất bị hấp phụ.
- Bề mặt chất rắn chỉ hấp phụ 1 lớp phân tử.
- Bề mặt chất hấp phụ là đồng nhất, các trung tâm hấp phụ có khả năng hấp phụ
và nhiệt như nhau. Khi một trung tâm đã hấp phụ không ảnh hưởng đến khả
năng hấp phụ của các trung tâm laann cận khác.
- Các phân tử chất bị hấp phụ không tương tác với nhau.

- Phương trình Langmuir:


- Đường đặng nhiệt Langmuir

You might also like