You are on page 1of 5

Nhóm: 6 ngày 14/9/2018

Tên thành viên: Tống Văn Duy MSSV: 16130010


Phạm Quốc Trung MSSV: 16130078
Nguyễn Vũ MSSV:16130089

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ


BÀI 6: HẰNG SỐ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM


 Hiểu được ý nghĩa hằng số cân bằng phản ứng hóa học.
 Biết được phản ứng giữa FeCl3 và KI là phản ứng thuận nghịch.
 Biết cách xác định hằng số cân bằng của phản ứng dựa theo xác
định nồng độ các chất phản ứng tại thời điểm cân bằng.
 Nắm được kỹ thuật chuẩn độ phản ứng qua việc sử dụng chất chỉ
thị màu....
II. GIỚI THIỆU

và KI trong hỗn hợp phản ứng, Ta có:

[FeCl2] =[KCl] = 2[I2]

[FeCl3] = CFeCl3 – [FeC2] = CFeCl3 -2[I2]

[KI]=CKI – [KCl] =CKI - 2[I2]


Lượng I2 sinh ra chứa trong 15ml dung dịch phản ứng tại thời điểm cân bẳng được xác định
bằng cách chuẩn độ với dung dịch Na2S2O3 (0.01) ; chỉ thị hồ tinh bột
2Na2SO3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI (1)
Từ phương trình (1) ta có thể xác định được nồng độ [I2] trong dung dịch phản ứng tại thời điểm
cân bằng dựa theo thể tích của Na2SO3 dùng để chuẩn độ tại thời điểm cân bằng theo công thức:

Từ đó có thể tính được hằng số cân bằng phản ứng theo công thức (*).
III. THỰC NGHIỆM

Lấy 8 erlen 100 mL sạch cho vào mỗi erlen 30 mL nước cất, làm lạnh bằng đá. Đổ
dung dịch erlen 1 vào erlen 2, ghi thời điểm bắt đầu phản ứng (t = 0). Sau mỗi khoảng
thời gian 10, 20, 30, 40, 50, 60 .. phút, mỗi lần lấy 15 mL dung dịch phản ứng cho vào
erlen đã làm lạnh, tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch Na2SO3 với chỉ thị hồ tinh bột.
Chuẩn độ cho đến khi dung dịch mất màu tím xanh (nâu) thì dừng lại. Khi nào thể tích
Na2SO3 dùng cho 2 lần chuẩn độ kề nhau bằng nhau thì kết thúc việc chuẩn độ.
Dựa vào thể tích Na2SO3 lần chuẩn độ cuối để tính nồng độ các chất tại thời điểm
cân bằng. Đối vối erlen 3 và 4 cũng tiến hành tương tự như vậy.
Chú ý:  Các erlen chứa nước cất phải được làm lạnh trước (< 5C).
 Khi cho mẫu vào erlen chứa nước cất phải lắc đều và chuẩn độ ngay lập tức
(thời gian chuẩn độ càng ngắn càng chính xác).

IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


a. Kết quả thô:
 Erlen 1 vào Erlen 2
Thể tích Na2SO3 0.01M dùng để chuẩn độ 15 mL hỗn hợp dung dịch (50mL
FeCl3 0.025M và 50mL KI 0.025M ) tại các thời điểm sau 10,20,30,…phút là:

t (phút) 10 20 30 40 50

VNa2SO3
(mL)

 Erlen 3 vào Erlen 4


Thể tích Na2SO3 0.01M dùng để chuẩn độ 15 mL hỗn hợp dung dịch (60mL
FeCl3 0.025M và 40mL KI 0.025M ) tại các thời điểm sau 10,20,30,…phút là:

t (phút) 10 20 30 40 50

VNa2SO3
(mL)

b. Kết quả sau xử lí: sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, hình vẽ...
c. Nhận xét kết quả: mối quan hệ giữa các thông số khảo sát (tăng,
giảm, không đổi ...), kết quả thực nghiệm so với lý thuyết có phù
hợp không hay có điểm nào bất hợp lí?...
d. Các khó khăn gặp phải trong quá trình thực nghiệm và biện
pháp khắc phục:
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Hằng số cân bằng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
𝒌𝒕
1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hằng số cân bằng Kp=
𝒌𝒏

-Kết hợp phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff: ΔGT0 = - RT.lnKP (1)

Với phương trình Gibbs-Helmholtz: (2)


𝑑𝑙𝑛𝐾𝑝 ∆𝐻
Ta được: =
𝑑𝑇 𝑅𝑇 2

𝑑𝑙𝑛𝐾𝑝
*Trường hợp phản ứng thu nhiệt, ΔH>0, thì >0
𝑑𝑇

-Khi T tăng, giá trị Kp tăng,có nghĩa là Kt >Kn (Vt >Vn) phản ứng chuyển dịch
theo chiều thuận, nghĩa là chuyển dịch theo chiều thu nhiệt.
-Khi T giảm, giá trị Kp giảm ,có nghĩa là Kt <Kn (Vt <Vn) phản ứng chuyển
dịch theo chiều nghịc, nghĩa là chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt,

𝑑𝑙𝑛𝐾𝑝
* Trường hợp phản ứng tỏa nhiệt, ΔH<0, thì <0
𝑑𝑇

-Khi T tăng, giá trị Kp giảm ,có nghĩa là Kt <Kn (Vt <Vn) phản ứng chuyển
dịch theo chiều nghịch, nghĩa là chuyển dịch theo chiều thu nhiệt.
-Khi T giảm, giá trị Kp tăng ,có nghĩa là Kt >Kn (Vt >Vn) phản ứng chuyển
dịch theo chiều thuận, nghĩa là chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt.

1.2 Ảnh hưởng của áp suất tổng cộng (khí)


Kp = Kx.𝑃∆𝑛 =const

-Nếu Δn > 0, tăng áp suất P, giá trị 𝑃∆𝑛 cũng tăng, do đó Kx giảm, cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch
-Nếu Δn < 0, tăng áp suất P, giá trị 𝑃∆𝑛 cũng giảm, do đó Kx tăng, cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận
-Nếu Δn = 0, thì Kp = Kx=const, kh đó áp suất P không ảnh hưởng gì đến cân
bằng phản ứng.
=> khi tăng sáp suất của hệ, cân bẳng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm
tổng số mol khí của hệ, nghĩa là làm giảm hiệu quả của tăng áp suất

1.3 Ảnh hưởng của các chất không tham gia phản ứng (chất trơ)(hệ khí)
𝑅𝑇
Ta có Kp = Kn . ( )∆𝑛
𝑐𝑏 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑉

-Nếu việc thêm chất trơ không làm thể tích V của hệ thay đổi, thì chất trơ sẽ
không ảnh hưởng đến hệ số cân bằng
-Nếu thêm chất trơ trong điều kiện áp suất của hệ không đổi thì thể tích của hệ
nhìn chung sẽ tăng và cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng số mol của hệ.
Như vậy việc thêm chất trơ sẽ tương tự như việc pha loãng hay giảm áp suất của
hệ
1.4 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp đầu
- Để khảo sát ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp đầu đến thành phần hỗn hợp
cân bằng, ta cần tìm hiểu thêm hiệu suất h% và độ chuyển hóa 𝜶

Câu 2. Nêu cơ chế hoạt động của chất chỉ thị màu trong thí nghiệm này?
-Trong thí nghiệm chuẩn độ ở bài này,chất chỉ thị được dùng là tinh bột. Vì tinh
bột dùng để nhận biết Iốt trong dung dịch,trong dung dịch có chứa Iốt xuất hiện màu
xanh tím đặc trưng. Khi dung dịch mất màu xanh tím chứng tỏ Iốt trong dung dịch đã
phản ứng hết.
Câu 3. Tại sao phải làm lạnh các erlen trước khi tiến hành chuẩn độ?
- Làm lạnh erlen trước khi tiến hành chuẩn độ để làm giảm nhiệt độ của hệ
,qua đó làm giảm tốc độ phản ứng và làm giảm sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng
trong quá trình chuẩn độ.
Câu 4. Nêu các sai số có thể xảy ra trong thí nghiệm và cách khắc phục?
-Sai số trong việc tính toán:Tính toán 1 cách chính xác, làm tròn tới chữ số
thập phân thứ .
-Sai số từ dụng cụ cân đo, đong thể tích: Cân chính xác nhất có thể, đong thể
tích cũng thật chính xác
-Làm thất thoát 1 lượng nhỏ hóa chất dẫn dễ quá trình thí nghiệm có chút thay
đổi, dẫn tới tính toán sai lượng hóa chất đá dùng. Hạn chế tối đa quá trình thất thoát
hóa chất
……

You might also like