You are on page 1of 20

ĐỘNG HÓA HỌC

MỤC TIÊU
1. Phát biểu và giải thích biểu thức của định luật tác
dụng khối lượng về ảnh hưởng của nồng độ đến
tốc độ phản ứng.
2. Thiết lập được phương trình động học của một số
phản ứng đơn giản có bậc khác nhau.
3. Trình bày được những qui luật về ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
4. Trình bày được cơ chế chung và giải thích được
vai trò của chất xúc tác trong phản ứng hóa học.
5. Vận dụng được nguyên lí Le Chatelier để dự đoán
chiều chuyển dịch của một cân bằng khi có tác
động của một số yếu tố.
1. Một số khái niệm
1.1. Tốc độ phản ứng
Xét phản ứng: A → B

A B
v
t t

Vận tốc tức thời:

dA dB
v
dt dt
1.2. Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp
➢ Phản ứng đơn giản: chỉ xảy ra qua 1 giai
đoạn (chỉ có 1 tương tác)
Ví dụ: NaOH + HCl → NaCl + H2O
H2O2 → H2O + 1/2O2
➢ Phản ứng phức tạp: xảy ra qua nhiều giai
đoạn (có nhiều tương tác hoặc nhiều phản
ứng cơ sở)
Ví dụ: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
2. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
2.1. Định luật tác dụng khối lượng
Xét phản ứng: aA + bB → pP
➢ Nội dung:
➢ Biểu thức: v = k[A]m[B]n

• m, n: - xác định bằng thực nghiệm


- bằng a, b trong phản ứng đơn giản
• k: - hằng số tốc độ (tốc độ riêng của p/ư)
- không phụ thuộc nồng độ, phụ thuộc
nhiệt độ, các chất tham gia
2.2. Bậc và phân tử số của phản ứng
➢ Bậc phản ứng = m + n
➢ Phân tử số: Số tiểu phân đồng thời tham gia
vào một tương tác
➢ Ví dụ:
* C2H6N2 → C2H6 + N2
Phản ứng bậc 1, đơn phân tử

* NaOH + HCl → NaCl + H2O


Phản ứng bậc 2, lưỡng phân tử
3. Phương trình động học của phản ứng
k1
3.1. Phản ứng bậc 1: A → P

dA
Theo định nghĩa: v =
dt
Theo đluật tdkl: v = k1[A]

dA
= k1d[t]
A
ln[A] = -k1t + ln[A]0 (1)
• [A]0: nồng độ chất A tại thời điểm ban đầu
• [A] : nồng độ chất A tại thời điểm t
1 [A]0
(2): k1 = ln (Thời gian-1)
t [A]
1 [A]0
(3): t= ln
k1 [A]
ln2
t1/2 = (không phụ thuộc [A]0)
k1
➢ Ví dụ:
Cho phản ứng bậc nhất. Sau 35 phút, lượng
chất ban đầu giảm 70%. Tính:
a/ Hằng số tốc độ của phản ứng.
b/ Hàm lượng chất phản ứng còn lại sau 5h.

Đáp số: a/ k = 0,034 phút -1


b/ 3,3.10-3 %
4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
4.1. Qui tắc Van’Hoff
➢ Nội dung: Khi nhiệt độ của phản ứng tăng
thêm 100 thì hằng số tốc độ (tốc độ) tăng
lên từ 2 đến 4 lần
kT+10
➢ Biểu thức:  = = 24 (: hệ số t0)
kT
k k
 =
n T2
= T+10n
kT1 kT

n = (T2 – T1)/10
Ví dụ:
Một phản ứng hóa học có  = 2. Hỏi:
a/ Khi tăng nhiệt độ thêm 600 thì tốc độ p/ư
tăng bao nhiêu lần?
b/ Để tốc độ p/ư tăng lên 128 lần thì nhiệt độ
cần tăng thêm bao nhiêu độ nữa?

Đáp số: a/ 64 lần


b/ 70 độ
4.2. Phương trình Arrehnius
➢ Biểu thức: k = Ae-E/RT

E
lnk = - +B
RT

* A: thừa số Arrehnius, phụ thuộc bản chất của


các chất p/ư, không phụ thuộc t0
* T: nhiệt độ tuyệt đối (K)
* R = 1,98 cal/mol.K = 8,31 J/mol.K
* E: năng lượng hoạt hóa của phản ứng
4.3. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng (E)
Là năng lượng tối thiểu mà một mol chất pứ
cần phải có để chuyển các phân tử từ trạng thái
không hoạt động trở thành hoạt động.
A* + B* = [AB]*

A+B
P
Tiến trình phản ứng
* Cách xác định E:
E
lnkT1 = - +B
RT1
E
lnk T2 = - +B
RT2

RT1T2 kT2
E= ln
T2 – T1 kT1

* T: nhiệt độ tuyệt đối (K)


* R = 1,98 cal/mol.K = 8,31 J/mol.K
* E: cal/mol hoặc J/mol
Ví dụ:
Một phản ứng phân hủy có thời gian nửa p/ứ
không phụ thuộc nồng độ đầu và bằng 100s.
a. Tính thời gian để 80% chất đầu bị phân hủy
b. Khi nhiệt độ tăng từ 100C lên 200C, tốc độ
p/ứ tăng lên gấp 2,5 lần. Tính năng lượng
hoạt hóa của phản ứng.
ĐS: a. t = 232 (s)
b. E = 15,04 kcal/mol
5. Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng
5.1. Một số khái niệm
➢ Định nghĩa: là chất làm tăng tốc độ phản ứng
và được hoàn trả lại cả về chất và lượng sau p/ứ.
➢ Phân loại:
NO
*Xúc tác đồng thể: SO2 + O2 → SO3
V2O5
*Xúc tác dị thể: SO2 + O2 → SO3

*Xúc tác enzym:


men dấm
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
5.2. Cơ chế và vai trò của xúc tác
K
A+B→ C+D
[AB]*
A + K → [AK]* E0
+B→
[AK]*
[AK]* [ABK]*
[ABK]*

→C+D+K
E2
[ABK]* E1
A+B
H2O2 → H2O + O2 E (kcal/mol)
C+D
Không xt 35,96
Tiến trình phản ứng
Xúc tác Pt 24,02
Xt catalaza 14
5.3. Đặc điểm của xúc tác
❖ không gây ra phản ứng hóa học

❖ không làm thay đổi cân bằng hóa học

❖ có tính chọn lọc

❖ một lượng nhỏ chất xúc tác có thể xúc tác cho
một lượng lớn chất phản ứng.
6. Cân bằng hóa học
6.1. Phản ứng thuận nghịch
➢ Định nghĩa: là phản ứng diễn ra theo hai chiều
ngược nhau kt
A + B k C + D
n

vt = kt[A][B]
➢ Theo đltdkl:
vn = kn[C][D]
➢ Tại thời điểm cân bằng: vt = vn
kt [C]’[D]’
K= =
kn [A]’[B]’
6.2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
➢ Nội dung: Khi một trong những điều kiện tồn
tại của cân bằng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất
bị thay đổi thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều chống lại tác dụng thay đổi đó.
➢ Ví dụ:
Cânbằng Tăng p Tăng t0
2NO2↔ N2O4 ∆H < 0 thuận nghịch
2NH3↔ N2 + 3H2 ∆H > 0 nghịch thuận
H2 + I2↔ 2HI∆H = 0 không không

You might also like