You are on page 1of 43

Chương III.

CÂN BẰNG HÓA HỌC


I. Các khái niệm về phản ứng hóa học

II. Trạng thái cân bằng hóa học (CBHH)


III. PT đẳng nhiệt Van’t Hoff của PƯHH. Hằng
số cân bằng (K)

IV. Cách tính hằng số cân bằng

V. Chuyển dịch cân bằng


I. Các khái niệm về phản ứng hóa học

II. Trạng thái cân bằng hóa học (CBHH)


III. PT đẳng nhiệt Van’t Hoff của PƯHH. Hằng
số cân bằng (K)

IV. Cách tính hằng số cân bằng và các đặc điểm

V. Chuyển dịch cân bằng


I. Các khái niệm về phản ứng hóa học
I.1. Phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch
•Phản ứng một chiều (phản ứng hoàn toàn): = hay 

Ví dụ - KClO3 = KCl (r) + 3/2O2(k)


• Phản ứng thuận nghịch (phản ứng không hoàn toàn): ⇌

Ở cùng đk, pư xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau
Ví dụ - H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)

Phản ứng thuận: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)


Phản ứng nghịch: 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k)
Ví dụ - H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
I.2. Phân loại phản ứng
Phản ứng đồng thể - pư trong thể tích 1 pha
HCl(dd) + NaOH(dd) = NaCl (dd) + H2O(l)
Phản ứng dị thể - pư diễn ra trên bề mặt phân chia pha
Zn (r) + 2HCl (dd) = ZnCl2(dd) + H2(k)

Phản ứng đơn giản - pư diễn ra qua 1 giai đoạn


(1 tác dụng cơ bản) Ví dụ: H2(k) + I2(k) = 2HI (k)

Phản ứng phức tạp – pư diễn ra qua nhiều giai đoạn


( nhiều tác dụng cơ bản)
Các giai đoạn : nối tiếp , song song, thuận nghịch…
I. Các khái niệm về phản ứng hóa học

II. Trạng thái cân bằng hóa học (CBHH)


III. PT đẳng nhiệt Van’t Hoff của PƯHH. Hằng
số cân bằng (K)

IV. Cách tính hằng số cân bằng và các đặc điểm

V. Chuyển dịch cân bằng


Phản ứng của hệ khí lý tưởng (pư đơn giản ):
aA (k) + bB(k) ⇌ cC(k) + dD(k)
=0 C0 A C0B 0 0 (mol/l )
  CA  Cb  Cc  CD 
Phản ứng của hệ khí lý tưởng (pư đơn giản ):
aA (k) + bB(k) ⇌ cC(k) + dD(k)

vt aA (k) + bB(k)  cC(k) + dD(k)

v t  k t CaA CbB

v vt = v n

vn
cb
0 cC(k) + dD(k)  aA (k) + bB(k)

v n  k n CcCCdD
Điều kiện cân bằng của một phản ứng:
(i) Là một phản ứng 2 chiều (phản ứng thuận- nghịch)
(ii) Điều kiện về mặt động học: vt = vn
(iii) Điều kiện về mặt nhiệt động học: G=0

vt = vn (CA)cb=const (CB)cb=const (Cc)cb=const (CD)cb =const


G=0 (PA)cb=const (PB)cb=const (PC)cb=const (PD)cb =const
Đặc điểm của phản ứng khi cân bằng:

(i) Trạng thái CBHH là trạng thái cân bằng động: phản
ứng vẫn xảy ra theo 2 chiều nhưng vt = vn.

(ii) Thành phần của hệ (nồng độ các chất) không thay đổi
theo thời gian;

(iii) Chỉ tồn tại khi điều kiện thực hiện phản ứng (T, P,
C…) không thay đổi.
Examples of
Chemical
Equilibria

Sự tạo thành thạch nhũ


CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(k)
Ca2+(dd) + 2 HCO3-(dd)
I. Các khái niệm về phản ứng hóa học

II. Trạng thái cân bằng hóa học (CBHH)


III. PT đẳng nhiệt Van’t Hoff của PƯHH. Hằng
số cân bằng (K)

IV. Cách tính hằng số cân bằng và các đặc điểm

V. Chuyển dịch cân bằng


III.1. PT đẳng nhiệt Van’t Hoff của PƯHH
III.2. Hằng số cân bằng
a. Hằng số cân bằng theo áp suất riêng phần (Kp)
b. Các hằng số cân bằng khác
c. Quan hệ giữa các hằng số cân bằng
Chú ý quan trọng về hằng số cân bằng
Là hằng số ở nhiệt độ nhất định, chỉ phụ thuộc vào
bản chất pư và nhiệt độ, chứ không phụ thuộc vào
nồng độ hoặc áp suất riêng phần của chất pư

 Phụ thuộc vào cách thiết lập các hệ số trong phương


trình phản ứng.
 Các hằng số cân bằng (Kp, Kc, Kn, KN) không có
thứ nguyên.

 Hằng số cân bằng có giá trị càng lớn thì hiệu suất
pư càng cao. Khi K càng lớn thì phản ứng gần như
là 1 chiều.

 Hằng số cân bằng không phụ thuộc vào chất xúc tác
 Nếu phản ứng có chất rắn tham gia (hoặc chất lỏng
không tan lẫn với các chất khác –dung môi) thì chúng
đều không có mặt trong biểu thức của hằng số cân
bằng.
Mg(OH)2(r) ⇌ Mg2+(dd) + 2OH-(dd)
K = [Mg2+]cb .[OH-]2cb = T Mg(OH)2 - Tích số tan

CH3COOH(dd) + H2O ⇌ CH3COO- (dd) + H3O+

Ka 
H O CH COO 
3
 
Hằng số điện ly của axit
3
CH 3COOH

CH3COONa (dd) + 2H2O ⇌ CH3COOH (dd) + NaOH(dd)


CH3COO- (dd) + 2H2O ⇌ CH3COOH (dd) + OH- (dd)
CH 3COOHOH 

Kt
CH COO 
3
 Hằng số thuỷ phân
I. Các khái niệm về phản ứng hóa học

II. Trạng thái cân bằng hóa học (CBHH)


III. PT đẳng nhiệt Van’t Hoff của PƯHH. Hằng
số cân bằng (K)

IV. Cách tính hằng số cân bằng

V. Chuyển dịch cân bằng


a. Tính trực tiếp từ thành phần hệ khi
cân bằng
Ví dụ 2: Cho phản ứng phân ly của khí NOCl theo phương
trình sau. Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng khi biết
thành phần của hệ khi cân bang như sau:

2 NOCl(K) 2 NO(k) + Cl2(k)


[NOCl] [NO] [Cl2]
Ban đầu 2.00 0 0
Phản ứng - 0.66 +0.66 +0.33
Cân bằng 1.34 0.66 0.33
[NO]2[Cl2 ]
K
[NOCl]2
[NO]2[Cl2 ] (0.66) 2 (0.33)
K = = 0.080
[NOCl]2 (1.34)2
b. Tính thông qua các thông số nhiệt
động học
Ví dụ 2 : Tính hằng số cân bằng của phản ứng:
2 NO2(k) ↔ N2O4(k)
ở 298K khi biết H 298
0
pu  58,040kJ và S298pu  176,6 J / K
0

Giải:
G298
0
 H 298
0
 TS 2980  - 58040  298 176,6  -5412.3J

G 0 5412,3 p N 2 O4
ln K p     2,185 Kp   8,9
RT 8,314  298 p 2
NO2
c. Tính thông qua chu trình kín
d. Tính thông qua hằng số cân bằng
của các phản ứng trung gian

(1) S(r) + O2(k) SO2(k) K1 = [SO2] / [O2]


(2) SO2(k) +1/2 O2(k) SO3(k) K2 = [SO3] / [SO2][O2]1/2
(3) S(r) + 3/2 O2(k) SO3(k) K3 = ????

[SO3 ]
Knet  3/2
= K1 • K 2
3 [O2 ]
e. Tính thông qua hằng số cân bằng
phản ứng thuận (hoặc nghịch)

[SO2 ]
S(r) + O2(k) SO2(k) K
[O2 ]

[O2 ]
SO2(k) S(r) + O2(k) Knew 
[SO2 ]

Kthuận = 1/Knghịch
V. Chuyển dịch cân bằng

Henr i LeChât elier (1850-1936)


V.1. Xét chiều diễn biến của 1 phản ứng
Khi một phản ứng được áp đặt (thành phần,
nhiệt độ, áp suất….) thì sẽ tự diễn biến theo
chiều nào? Nếu như biết Kp và thành phần
của hệ khi đó????

Ví dụ: CuSO4 . 5(H2O)tt  CuSO4 . 3(H2O)tt + 2H2O


Ở 25oC có hằng số cân bằng Kp = 1,086.10-4. Biết áp suất hơi bão
hòa của hơi nước trong không khí ở 25oC là 3,13.10-2atm. Hỏi
CuSO4.3H2Ott có phải là chất hút ẩm không? Tại sao?
Đáp số: CuSO4 . 3(H2O)tt là chất hút ẩm
GT  RT ln
 p

Kp

• Nếu p < Kp → G < 0 → phản ứng xảy ra theo chiều thuận

• Nếu p > Kp → G > 0 → phản ứng xảy ra theo chiều nghịch

• Nếu p = Kp → G = 0 → hệ đạt trạng thái cân bằng


Ví dụ: CuSO4 . 5(H2O)tt  CuSO4 . 3(H2O)tt + 2H2O(h)
Ở 25oC có hằng số cân bằng Kp = 1,086.10-4. Biết áp suất hơi bão
hòa của hơi nước trong không khí ở 25oC là 3,13.10-2atm. Hỏi
CuSO4.3H2Ott có phải là chất hút ẩm không? Tại sao?

Giải:
p = (PH2O)2 = (3,13.10-2)2 = 9.79.10-4 > Kp = 1,086.10-4
Nên phản ứng trên xảy ra theo chiều nghịch tức
CuSO4.3H2O sẽ hút hơi nước để chuyển thành CuSO4.5H2O
(hay CuSO4.3H2O là chất hút ẩm)
V.2. Sự chuyển dịch cân bằng
V.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng.
Phương trình đẳng áp Van’t Hoff
Quan hệ của Kp với nhiệt độ và nhiệt phản ứng
Go  H o  TS o
G o   RT ln K p
H 0 S 0
ln K 1   
RT1 R
H 0 S 0
ln K 2   
RT2 R
K 2 H 0  1 1 
ln    
K1 R  T1 T2 
Ví dụ
NO(k) + ½ O2(k) ⇌ NO2(k) Tính Kp ở 3250C?

• Biết: H0 = -56,484kJ và Kp = 1,3.106 ở 250C

K 598 H 0  1 1 
 
R  T298 T598 

ln
K 298

K 598 56484  1 1 
ln      11,437
1,3.10 6
8,314  298 598 

ln K 325  2.64

K 325  14.02
V.4. Ảnh hưởng của áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng
V.5. Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier

Phát biểu: Một hệ đang ở


trạng thái cân bằng mà ta
thay đổi một trong các thông
số trạng thái của hệ (nồng
độ, nhiệt độ, áp suất) thì cân
bằng sẽ dịch chuyển theo
chiều có tác dụng chống lại
sự thay đổi đó.
Henr i LeChât elier (1850-1936)
PHẦN BÀI TẬP

You might also like