You are on page 1of 4

GV: Quách Phạm Thùy Trang TÀI LIỆU ÔN TẬP DÀNH CHO CHUYÊN HÓA

0975855880 Chuyên đề: NHIỆT HÓA HỌC – NL II -1-


Email: quachphamthuytrang@gmail.com

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
Bài 1: Tính sự biến thiên entropi của quá trình đun nóng 0,5 mol H2O từ – 50oC đến 500oC ở P = 1atm. Biết
nhiệt nóng chảy của nước ở 273K = 6004J/mol; nhiệt bay hơi của nước ở 273K = 40660J/mol. Nhiệt dung
mol đẳng áp C Po của nước đá và nước lỏng lần lượt bằng 35,56 và 75,3J/molK; C Po của hơi nước là (30,2 +
10-2T) J/molK
Bài 2:Tính sự biến thiên entropi khi trộn lẫn 200g nước ở 15oC với 400g nước ở 60oC. Biết rằng hệ là cô lập
và nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,3 J/mol.K
Bài 3: Tính sự biến thiên entropi và G của sự hình thành 1 mol hỗn hợp khí lí tưởng gồm 20% N2; 50%H2
và 30%NH3 theo thể tích. Biết rằng hỗn hợp khí được tạo thành do sự khuếch tán 3 khí vào nhau bằng cách
nối 3 bình đựng 3 khí thông với nhau. Nhiệt độ và áp suất của các khí lúc đầu đều ở đkc (273K, 1atm).
Bài 4: Trong các phản ứng sau, những phản ứng nào có S > 0; S < 0 và S  0 ít.
C(r) + CO2(k)  2CO(k) (1)
1
CO(k) + O2(k)  CO2(k) (2)
2
H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) (3)
S(r) + O2(k)  SO2(k) (4)
Bài 5: Cho biết pư: và các số liệu nhiệt động sau
C2H5OH C2H4(k) H2O(h)
GSo, 298 (kJ / mol) 168,6 68,12 - 228,59
0
S 298 (J/molK) 282,0 219,45 188,72
a) Hỏi điều kiện chuẩn của phản ứng này là điều kiện như thế nào?
b) ở điều kiện chuẩn và 25oC phản ứng đi theo chiều nào?
c) Tính H 298 o
của phản ứng. Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
Bài 6: Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử ở 300K và 15atm giãn nở tới áp suất 1atm. Sự giãn nở được thực
hiện bằng con đường:
a) Đẳng nhiệt và thuận nghịch nhiệt động.
b) Đẳng nhiệt và không thuận nghịch.
c) Đoạn nhiệt và thuận nghịch.
d) Đoạn nhiệt bất thuận nghịch.
Trong các quá trình bất thuận nghịch, sự giãn nở chống lại áp suất 1atm. Tính Q, A, U, H, Stp cho mỗi
trường hợp.
Bài 7: Tính G273
0
của phản ứng: CH4(k) + H2O (k)  CO(k) + 3H2(k)
Biết: CH4(k) H2O (k) CO(k) H2(k)
H S , 298 (kJ/mol) - 74,8
0
- 241,8 -110,5 0
0
S 298 (J/molK) 186,2 188,7 197,6 130,684
a) Từ giá trị G tìm được có thể kết luận gì về khả năng tự diễn biến của khả năng phản ứng ở 373oK?
0

b) Tại nhiệt độ nào thì phản ứng đã cho tự xảy ra ở điều kiện chuẩn?
(Coi H0, S0 không phụ thuộc T)
Bài 8: Entanpi tự do chuẩn của phản ứng tạo thành H2O từ các đơn chất phụ thuộc vào T theo phương trình
sau: GS0,T = -240000 + 6,95T + 12,9TlgT (J/mol)
Tính G0, S0 và H0 của phản ứng tạo thành H2O ở 2000K
Bài 9: Một Học sinh khi làm bài tường trình thí nghiệm đo nhiệt độ đốt cháy một hợp chất hữu cơ cho
rằng: H = U + P. V. Sự đốt cháy trong bom nhiệt lượng kế làm cho V = 0, do đó H = U. Kết luận này
sai ở đâu?
Giải:
H = U + P.V  H = U + (PV) = U + P. V + V. P
Hay H = U + (nRT)
Trong bom nhiệt lượng kế thì: V = 0 nên: H = U + V. P = U + (nRT)
GV: Quách Phạm Thùy Trang TÀI LIỆU ÔN TẬP DÀNH CHO CHUYÊN HÓA
0975855880 Chuyên đề: NHIỆT HÓA HỌC – NL II -2-
Email: quachphamthuytrang@gmail.com

Bài 10: Hãy chỉ ra những mệnh đề sai:


a) Đối với 1 hệ kín, quá trình giãn nở khí là đoạn nhiệt  hệ là cô lập  Q = 0;  S = 0.
b) Một hệ bất kỳ có thể tự diễn biến tới trạng thái có entanpi thấp hơn (H < 0) và entropi lớn hơn (S > 0).
Hay hệ có thể diễn biến theo chiều giảm entanpi tự do (G < 0).
c) GT0 = H T0 - T. S T0
Với phản ứng hoá học ở T = const. Nếu G 0 > 0  Phản ứng tự diễn biến theo chiều nghịch.
G 0 = 0 : Phản ứng ở trạng thái cân bằng.
G 0 < 0 : Phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận.
Bài 11: Một khí lí tưởng có CV = 3R không phụ thuộc T được giãn nở đoạn nhiệt trong chân không tới thể
 1
T V  4 T
tích gấp đôi. Học sinh A lí luận rằng đối với quá trình đoạn nhiệt thì 2   1  với  = do đó T2 = 11
T1  V2  3
23
Học sinh B cho rằng: U = Q + A = 0 + 0 = n.CV. T  T = 0  T2 = T1
Học sinh nào nói đúng? Hãy chỉ ra lỗi sai của Học sinh kia.
Bài 12: Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái tiêu chuẩn tại 25 oC như sau:
C3H8(k) O2(k) CO2(k) H2O(l) CO 32  (aq) OH-(aq)
H S0 (kJ/mol) -101,85 0 - 393,51 - 285,83 - 677,14 - 229,99
0
S (J/molK) 269,91 205,138 213,74 69,91 - 56,9 - 10,75
Xét quá trình oxi hoá hoàn toàn 1 mol C3H8(k) với O2(k) tạo thành theo 2 cách :
a) Bất thuận nghịch
b) Thuận nghịch (trong 1 tế bào điện hoá)
1) Tính H0, U0, S0, G0 của phản ứng trong mỗi cách nói trên?
2) Tính nhiệt, công thể tích, công phi thể tích (tức là công hữu ích) mà hệ trao đổi với môi trường trong mỗi
cách?
3) Tính S của môi trường và S tổng cộng của vũ trụ khi tiến hành quá trình theo mỗi cách.
4) Một mô hình tế bào điện hoá khác làm việc dựa trên phản ứng oxi hoá C3H8(k) bởi O2(k) khi có mặt dung
dịch KOH 5M với điện cực Pt. Các loại phân tử và ion (trừ KOH) đều ở trạng thái tiêu chuẩn. Hãy viết các
nửa phản ứng ở catot và anot và phản ứng tổng cộng trong tế bào điện hoá. Nếu từ tế bào điện hoá đó, ở 25 oC,
ta thu được dòng điện 100mA. Hãy tính công suất cực đại có thể đạt được.
Bài 13: Tính biến thiên entropi khi chuyển 418,4J nhiệt từ vật có t0 = 150oC đến vật có t0 = 50oC.
Bài 14: Biết ở -15oC, Phơi(H2O, l) = 1,428 (torr)
ở -15oC, Phơi (H2O,r) = 1,215(torr)
Hãy tính G của quá trình đông đặc 1 mol H2O(l) thành nước đá ở -15oC và 1atm.
Bài 15: Có 1 mol O2 nguyên chất ở 25oC, 2atm, 1 mol O2 nguyên chất ở 25oC, 1atm
1 mol O2 ở 25oC trong không khí trên mặt đất (P = 1atm, O2 chiếm 21% V không khí)
- So sánh giá trị hàm G của 1 mol O2 trong 3 trường hợp trên hơn kém nhau bao nhiêu J?. Từ đó rút ra kết
luận: Khả năng phản ứng của O2 trong mỗi trường hợp trên cao hay thấp hơn so với trường hợp khác?
Bài 16: Nhiệt hoà tan (Hht) 0,672g phenol trong 135,9g clorofom là -88J và của 1,56g phenol trong
148,69g clorofom là -172J.
Tính nhiệt pha loãng đối với dung dịch có nồng độ như dung dịch thứ 2 chứa 1 mol phenol khi pha loãng đến
nồng độ của dung dịch thứ nhất bằng clorofom.
Bài 17: Nhiệt hoà tan 1 mol KCl trong 200 ml nước dưới áp suất P = 1amt là:
t0 C 21 23
H 18,154 17,824 (kJ)
Xác định H298 và so sánh với giá trị thực nghiệm là 17,578 (kJ)
Bài 18: Tính S của quá trình hoá hơi 3 mol H2O (l) ở 25oC, 1atm.
Cho: Hhh, H2O(l) = 40,656 kJ/mol; C P , H 2O ( l ) = 75,291 (J/K.mol); C P , H 2O ( h ) = 33,58 (J/molK)
Bài 19: a) Tính công trong quá trình đốt cháy 1 mol rượu etylic ở đkc và 25oC.
GV: Quách Phạm Thùy Trang TÀI LIỆU ÔN TẬP DÀNH CHO CHUYÊN HÓA
0975855880 Chuyên đề: NHIỆT HÓA HỌC – NL II -3-
Email: quachphamthuytrang@gmail.com

b) Nếu H2O ở dạng hơi thì công kèm theo quá trình này là bao nhiêu?
Bài 20: Tính S, G trong quá trình giãn không thuận nghịch 2 mol khí lí tưởng từ 4lít đến 20 lít ở 54oC.
Bài 21: Một bình có thể tích V = 5(l) được ngăn làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 chứa N2 ở 298K và áp suất
2atm, phần 2 ở 298K và áp suất 1atm. Tính G, H, S của quá trình trộn lẫn 2 khí khi người ta bỏ vách ngăn
đi.
Bài 22: Cho các dữ liệu sau đây ở 298K
Chất H S0 (kJ/molK) S0(J/molK) V(m3/mol)
Cthan chì 0,00 5,696 5,31.106
Ckim cương 1,90 2,427 3,416.10-6
1) ở 298K có thể có một phần rất nhỏ kim cương cùng tồn tại với than chì được không?
2) Tính áp suất tối thiểu phải dùng để có thể điều chế được kim cương ở 298K?
Bài 23: Phản ứng giữa Zn và dd CuSO4 xảy ra trong ống nghiệm toả ra lượng nhiệt 230,736kJ. Cũng phản
ứng trên cho xảy ra trong pin điện thì một phần hoá năng chuyển thành điện năng. Công điện của pin là
210,672kJ. Chứng minh rằng: U của 2 quá trình không đổi, nhưng nhiệt toả ra thay đổi. Tính S của phản
ứng, Smt và Stp? Cho T = 300K
Bài 24
- Gp = A’max
Xét 1 phản ứng thuận nghịch trong pin điện thì Gp = A’max < 0
- Nhưng một học sinh viết rằng:
Trong mọi quá trình luôn có: S vũ trụ = Smt + S hệ (1)
Hmt = - H hệ (2)
H mt H he H he
 Smt = =-  S vũ trụ = - + S hệ
T T T
 T. S vũ trụ = - H hệ + T. S hệ = -G hệ
Với quá trình thuận nghịch thì S vũ trụ = 0  G hệ = 0  Gp = 0
Hãy giải thích mâu thuẫn này.
Bài 25: Xét phản ứng: Zn(r) + Cu2+(aq)  Zn2+(aq) + Cu(r)
diễn ra trong đktc ở 25oC.
a) Tính A, Q, U, H, G, S của phản ứng ở điều kiện trên.
Biết: Zn2+(aq) Zn(r) Cu(r) Cu2+(aq)
H S0, 298 (kJ/mol) -152,4 0 0 64,39
0
S 298 (J/mol.K) - 106,5 41,6 33,3 - 98,7
b) Xét khả năng tự diễn biến của phản ứng theo 2 cách khác nhau.
c) Nếu thực hiện phản ứng trên 1 cách thuận nghịch trong pin điện thì các kết quả trên có gì thay đổi? Tính
Epin?
Bài 26: Đối với nguyên tố Đanien ở 15oC người ta xác định được sức điện động E = 1,09337V và hệ số
E
nhiệt độ của sức điện động = 0,000429 V/K. Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học?
T
Bài 27: Cho phản ứng hoá học: Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
xảy ra một cách thuận nghịch đẳng nhiệt, đẳng áp ở 25oC trong nguyên tố Ganvani.
Sức điện động của nguyên tố đo được là 1,1V và hệ số nhiệt độ của sức điện động là
 E 
  = 3,3.10-5 (V/K).
 T  P
a) Tính hiệu ứng nhiệt Q, biến thiên Gipxơ G và biến thiên entropi S của phản ứng hoá học đã cho.
b) Tính Qtn của quá trình?
c) Nếu cũng phản ứng hoá học trên thực hiện ở cùng nhiệt độ và cùng áp suất nhưng trong một bình cầu
thường thì các giá trị của G, S sẽ là bao nhiêu?
Bài 28: Tính công của sự biến đổi đẳng nhiệt thuận nghịch và bất thuận nghịch của 48 gam khí O2 được
coi là lí tuởng ở nhiệt độ 250 C khi:
a. Giãn nở từ 10atm xuống 1atm
GV: Quách Phạm Thùy Trang TÀI LIỆU ÔN TẬP DÀNH CHO CHUYÊN HÓA
0975855880 Chuyên đề: NHIỆT HÓA HỌC – NL II -4-
Email: quachphamthuytrang@gmail.com

b. Nén từ 1atm đến 10atm


Bài 29: Động cơ nhiệt là một hệ thống chuyển nhiệt thành cơ năng. Một “nguồn” nhiệt tạo ra nhiệt lượng chuyển một
chất hoạt động (chất làm việc) lên nhiệt độ cao. Chất hoạt động sau đó sinh công trong động cơ khi chuyển hóa nhiệt
tới bộ phận thoát nhiệt (sink) ở nhiệt độ thấp hơn. Hoạt động của động cơ nhiệt được biểu diễn như trong hình 1.

Các động cơ nhiệt có thể được mô hình hóa bởi các chu trình nhiệt động học. Động cơ nhiệt được cho trong hình 2 sử
dụng chất hoạt động là 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử. Chu trình nhiệt động bắt đầu ở điểm kí hiệu là ‘1’ và đi theo
chiều kim đồng hồ. Giá trị P và/hoặc V của mỗi điểm được cho sau đây: P1 = 1.00 atm và V1 = 24.6 L; P2 = 2.00 amt;
V3 = 49.2 L; P4 = 1.00 atm.
1) Tính T1, T2, T3, T4.
2) Tính ΔE cho các biến đổi i) 1→ 2; ii) 2→3; iii) 3→4; iv) 4→1
Động cơ nhiệt được mô tả trong bài này là một “động cơ Carnot” và chu trình nhiệt động hoạt động của động cơ này
được gọi là “chu trình Carnot”, đặt theo tên Saudi Carnot, một kĩ sư kiêm chuyên gia nhiệt động lực học. Hiệu suất của
máy nhiệt Carnot được định nghĩa là (1 - T1/T2), trong đó T1 và T2 là nhiệt độ của bộ phận thoát nhiệt và nguồn.
3) Tính hiệu suất của chu trình cho trong hình 2.
Một hệ thống khác hoàn thành một chu trình gồm 6 giai đoạn thuận nghịch, trong đó công thực hiện tổng bởi hệ là 100
J. Trong giai đoạn 1, hệ hấp thụ 300 J nhiệt từ một bể chứa ở 300 K, trong giai đoạn 3 hệ hấp thụ 200 J nhiệt từ một bể
chứa ở 400 K và trong giai đoạn 5 nó hấp thu nhiệt từ một bể chứa ở nhiệt độ T3. 2, 4, 6 là các giai đoạn đoạn nhiệt sao
cho nhiệt độ của một bể chứa thay đổi đến giai đoạn tiếp theo.
4) (i) Tính biến thiên entropy của hệ để hoàn thành chu trình; (ii) Biết chu trình là thuận nghịch, tính nhiệt độ T3.

You might also like