You are on page 1of 44

1.

Khái niệm vận tốc phản ứng


1.1. Vận tốc trung bình
1.2. Vận tốc tức thời
2. Ảnh hưởng của nồng độ lên vận tốc phản ứng
2.1. Định luật tác dụng khối lượng
2.2. Sự biến đổi vận tốc theo nồng độ
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
3.1.Quy tắc van’t Hoff
3.2. Phương trình Arrhenius
4. Ảnh hưởng của chất xúc tác
4.1. Khái niệm chất xúc tác
4.2. Các đặc điểm chung của quá trình xúc tác

1
• Phản ứng tổng quát :

aA + bB  cC + dD

Vận tốc trung bình

1  A  1   B 1  C  1  D 
v   
a t b t c t d t

Vận tốc tức thời

1 d A  1 d  B 1 d C  1 d D 
v= lim v     
t  0 a dt b dt c dt d dt

2
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1.Ảnh hưởng của nồng độ:
• Định luật tác dụng khối lượng:
“Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi, vận tốc
phản ứng tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các
chất phản ứng với số mũ tương ứng”.
aA + bB  cC + dD
v = k[A]m[B]n

3
aA + bB  cC + dD
v = k[A]p[B]q
Dung dịch hoặc
chất khí

Bậc riêng phần: p theo [A] và q theo [B]


Bậc phản ứng = p+q
• k : hằng số tốc độ, k lớn  v lớn
• Phụ thuộc vào bản chất chất tác dụng và nhiệt độ.
• CA=CB=1M  v=k  k là vận tốc riêng của phản4 ứng
Trường hợp riêng với hệ dị thể
Chất khí – rắn
• C (r) + O2(k)  CO2 (k)
• v = k[O2] hoặc v = k’PO2

Chất rắn không có mặt trong biểu thức tốc độ


phản ứng

Vận tốc phản ứng dị thể tỷ lệ với :


• Nồng độ chất lỏng hoặc chất khí
• Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các pha phản
ứng.
5
• Ví dụ: khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đối với tốc độ
phản ứng :
F2 + 2ClO2  2FClO2

TN [F2] [ClO2] Tốc độ đầu


(M) (M) (M/s)
1 0,10 0,01 1,2 x 10-3
2 0,10 0,04 4,8 x 10-3
3 0,20 0,01 1,2 x 10-3

V=k[ClO2]
6
7
Sự biến đổi vận tốc theo nồng độ
v = k[A]n
Bậc Phương trình [A] v
động học
0 v = k[A]0 v không phụ thuộc [A]

1 v = k[A] 1 Tăng gấp đôi Tăng gấp đôi (21)

2 v = k[A] 2 Tăng gấp đôi Tăng gấp bốn (22)

3 v = k[A] 3 Tăng gấp đôi Tăng gấp tám (23)

… … … …

n v = k[A] n Tăng gấp đôi Tăng gấp 82n


Ví dụ :

• Sự nghiên cứu trên phản ứng


2NO(k) + Cl2(k)  2NOCl (k)
Cho thấy :
• Khi nồng độ NO không đổi, tốc độ phản ứng tăng gấp đôi khi nồng độ
Cl2 tăng gấp đôi.
• Khi nồng độ Cl2 không đổi, tốc độ phản ứng tăng gấp 4 lần khi nồng độ
NO tăng gấp đôi.
• Viết phương trình động học của phản ứng
• Xác định bậc toàn phần.

9
Bài tập

• Cho phản ứng : A(k) + B(k) 2 C (k)


• a) Viết phương trình tốc độ của phản ứng, biết rằng nếu giữ nguyên
nồng độ A và tăng nồng độ của B lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên
2 lần; nếu giữ nguyên nồng độ B và tăng nồng độ của A lên 2 lần thì tốc
độ phản ứng tăng 8 lần.
• b) Tính tốc độ ban đầu v0 và tốc độ sau 20s của phản ứng biết rằng lúc
đầu có 2,5mol A và 5 mol B trong bình dung tích 10 lít, sau 20s tạo
thành 0,5mol C. Hằng số tốc độ k của phản ứng là 8,33.10-3 l/mol.s.

10
Phản ứng bậc không
• aA  các sản phẩm
• Từ biểu thức vận tốc phản ứng bậc không, ta có :
[ A] t
1 d [ A]
v  k   d [ A]  akdt   d [ A]   ak  dt
a dt [ A ]0 0

[A]0 - [A] = akt

11
Phản ứng bậc nhất
• aA  các sản phẩm
• Từ biểu thức vận tốc phản ứng bậc nhất, ta có :
1 d [ A] d [ A]
v  k[ A]    akdt
a dt [ A]
t [ A]
d [ A]
  akdt  
0 [ A ]0
[ A]
[A]0
ln  akt
[A]

12
Ví dụ:
• Phản ứng phân hủy N2O5 là phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ
k=5,1x10-4 s-1 tại 45oC
• N2O5 (k)  2NO2 (k) + ½ O2 (k)
• a) Biết nồng độ đầu của N2O5 là 0,25 M, hỏi sau 3,2 phút, nồng
độ của nó là bao nhiêu?
• b) Sau bao lâu nồng độ đầu của N2O5 giảm từ 0,25 M thành 0,15
M?
• c) Sau bao lâu chuyển hóa hết 62% N2O5?

•ĐS: 0,23 M, 16 phút 42 giây, 31 phút 37 giây.

13
Ví dụ :

• Phản ứng phân hủy N2O5 có phương trình động học v=k[N2O5] với
hằng số tốc độ k=0,00840 s-1 tại một nhiệt độ xác định.
• 2N2O5 (k)  2N2O4 (k) + O2 (k)
• a) Nếu cho 2,5 mol N2O5 vào bình dung tích 5 lit ở nhiệt độ này, hỏi sau
1 phút còn lại bao nhiêu mol N2O5?
• b) Hỏi sau bao lâu chuyển hóa hết 90% N2O5?

•ĐS: 0,910 mol, 137 giây.

14
Phản ứng bậc hai
• aA  các sản phẩm
• Từ biểu thức vận tốc phản ứng bậc hai, ta có :

1 d [ A] d [ A]
v   k[ A] 
2
2
  akdt
a dt [ A]
t [ A]
d [ A]
0 akdt  [ A] [ A]2
0

1 1
akt  
[ A] [ A]0

15
Ví dụ:

• Tại 10oC phản ứng phân hủy NOBr với k = 0,810 mol-1 lit s-1.
2NOBr (k)  2NO (k) + Br2 (k) v=k[NOBr]2
a)Người ta thực hiện phản ứng phân hủy trong một bình thể tích không
đổi tại 10oC với nồng độ đầu của NOBr là 0,0040M. Hỏi sau bao nhiêu
giây nồng độ NOBr bị tiêu thụ là 0,0015 M?
b) Tính nồng độ Br2 sinh ra sau 1 phút.

ĐS: 92,6 giây

16
Ví dụ :

• Cho phản ứng sau có bậc 2 theo A và cũng là bậc toàn


phần của phản ứng.
A + B  C + D v=k[A]2
• Hằng số tốc độ ở 30oC là 0,622 lit.mol-1.phút-1. Hãy xác
định thời gian nửa phản ứng của A khi trộn chất A với
nồng độ 4,10.10-2 M với lượng dư chất B.

ĐS: 39,2 phút

17
Tóm tắt:
Với phản ứng tổng quát : aA  sản phẩm
Phương trình động học có dạng v=k[A]n

Bậc 0 Bậc 1 Bậc 2


Phương trình động học v=k v = k[A] v = k[A]2
1 1
Công thức động học [A] - [A]0 = -akt ln[A] - ln[A]0 = -akt   akt
[ A] [ A]0
[ A]0 ln 2 0, 693 1
Thời gian nửa phản ứng t1/2  t1/2   t1/2 
2ak ak ak ak[ A]0
Đơn vị của k M.time-1 time-1 M-1.time-1

18
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ

T
kT T vT T
  10
kT vT
19
Phương trình Arrhenius
Ea

k  A e RT

Ea – năng lượng hoạt hóa (activation energy) của


phản ứng, J/mol
A – thừa số tần số (frequency factor)

• Ở một nhiệt độ xác định, Ea càng lớn tốc độ phản ứng


càng nhỏ.
• Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.

20
Năng lượng hoạt hóa

Ea

Năng lượng hoạt hóa của phản ứng Ea là năng


lượng tối thiểu cần thiết để kích hoạt phản ứng.

Ea càng nhỏ thì càng có nhiều tiểu phân trở thành


hoạt động, do đó vận tốc phản ứng càng lớn
21
Xác định Ea:

tg= –Ea/R
22
Mối liên hệ các hằng số tốc độ phản ứng
ở các nhiệt độ khác nhau

kT2 Ea 1 1
ln    
kT1 R  T1 T2 
Lưu ý khi tính toán:
Ea : năng lượng hoạt hóa của phản ứng
(kJ.mol-1 hoặc J.mol-1)
(kcal.mol-1 hoặc cal.mol-1) 1 cal =4,184 J
R : hằng số khí (8,314 J.mol-1.K-1)
(1,987 cal.mol-1.K-1)
T1, T2 : nhiệt độ tuyệt đối (K)

Lưu ý đơn vị của Ea và R. 23


Ví dụ :

• Đối với phản ứng


2NOCl(k)  2NO(k) + Cl2 (k)
Ở 77oC hằng số tốc độ k1 = 8.10-6 mol-1.l.s-1
Ở 127oC hằng số tốc độ k2 = 5,9.10-4 mol-1.l.s-1.
a)Tính thừa số tần số A và năng lượng hoạt hóa Ea.
b) TÍnh hằng số tốc độ của phản ứng ở 100 oC.
•ĐS : kJ/mol

24
Khái niệm chất xúc tác
• Chất xúc tác - làm thay đổi vận tốc phản ứng.
• chất làm tăng vận tốc phản ứng - chất xúc tác.
• chất làm giảm vận tốc phản ứng - chất ức chế.
• Sau phản ứng không bị biến đổi về số lượng cũng như bản chất.

Xúc tác đồng thể


Br- (dd)
2H2O2(dd)  2H2O(l) + O2(k)

Xúc tác dị thể


Ni (r)
C2H4(k) + H2(k)  C2H6(k)
25
Các đặc điểm chung của các quá trình xúc tác

• Sử dụng lượng rất nhỏ.


• Tác dụng chọn lọc cao.
• Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của hệ phản ứng
• Không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm nhanh đạt cân bằng.
• làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng  tăng vận tốc phản
ứng.
• Trong xúc tác đồng thể, tác dụng của xúc tác tỷ lệ với nồng độ của chất
xúc tác.

26
Xúc tác và cân bằng nhiệt động học
G > 0  không thể tìm chất xúc tác cho phản ứng xảy ra.
• Khi thêm chất xúc tác vào một phản ứng thuận nghịch chưa đạt
cân bằng, chất xúc tác làm:
• tăng tốc độ phản ứng thuận
• tăng tốc độ phản ứng nghịch

• Phản ứng thuận nghịch mau đạt cân bằng


• Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân
bằng

27
Tác dụng của xúc tác đồng thể

2H2O2(dd)  2H2O(l) + O2(k)


Phản ứng qua 2 giai đoạn:
2Br-(dd) + H2O2(dd) + 2H+(dd)  Br2(dd) + 2H2O(l)
Br2(dd) + H2O2(dd)  2Br-(dd) + 2H+(dd) + O2(k)

Vai trò của Br2 ? Chất trung gian


Vai trò của Br- ? Chất xúc tác

làm tăng tốc độ


phản ứng
28
Vai trò của chất xúc tác trong phản ứng đồng thể:
• tạo thành phức chất hoạt động trung gian mới,
• làm thay đổi cơ chế phản ứng,
• giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
 tốc độ phản ứng tăng lên 29
Tác dụng của xúc tác dị thể
C2H4(k) + H2(k)  C2H6(k), H = -136 kJ/mol

30
Bài tập
• Cho phản ứng A(k) + B(k)  C(k)
• Khi tiến hành thực nghiệm người ta thu được các số liệu sau :

[A] lúc đầu [B] lúc đầu Vận tốc lúc đầu
Thí nghiệm
Mol/l Mol/l Mol/l.s

1 0,01 0,01 1,2.10-4


2 0,01 0,02 2,4.10-4
3 0,02 0,02 9,6.10-4
• a) Thiết lập biểu thức vận tốc của phản ứng từ những dữ kiện đã cho. Tính bậc
phản ứng và cho biết phản ứng trên là phản ứng phức tạp hay đơn giản.
• b) Hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng bao nhiêu, nếu khi tăng nhiệt độ lên thêm
30oC thì tốc độ phản ứng tăng 15,6 lần ?
ĐS : 2,5
31
Lưu ý cách tính toán logarit và lũy thừa

• Hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng bao nhiêu, nếu khi tăng nhiệt độ
lên thêm 30oC thì tốc độ phản ứng tăng 15,6 lần ?
ĐS : 2,5
• Cho hệ số nhiệt bằng 3. Cần tăng nhiệt độ từ 25oC lên bao nhiêu để tốc
độ phản ứng tăng lên 10 lần.
• ĐS : 45,96oC

32
Điền thông tin vào các ô trống

33
Tổng kết
• v = k[A]a[B]b áp dụng đúng cho mỗi giai đoạn
• Trong mỗi giai đoạn bậc phản ứng trùng với phân tử số (a+b)
• Phân loại phản ứng (1giai đoạn):
Phản ứng đơn A sản phẩm v=k[A] Phản ứng
phân tử bậc 1

Phản ứng 2A sản phẩm v=k[A]2


lưỡng phân Phản ứng
tử bậc 2
A+B  sản phẩm v=k[A][B]

2A+B  sản phẩm v=k[A]2[B]


Phản ứng tam
phân tử Phản ứng
bậc 3
(rất hiếm gặp) A+B +C  sản phẩm v=k[A][B][C] 34
Phương trình động học

Bậc 0 Bậc 1 Bậc 2

Phương trình 1 1
[A] - [A]0 = -akt ln[A] - ln[A]0 = -akt   akt
động học [ A] [ A]0

35
Đồ thị biểu diễn phương trình Arrhenius
Ea
ln k    ln A
RT

ln A

ln k - Ea
Độ dốc= R

1/ T

36
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng – giải thích
theo thuyết va chạm
Nồng độ:
Tăng nồng độ  tăng số tiểu phân 
tăng số tiểu phân hoạt động  tăng số va
chạm hiệu quả  tăng tốc độ phản ứng

Nhiệt độ:
Tăng nhiệt độ  tăng số tiểu phân hoạt động
 tăng tốc độ phản ứng

Xúc tác:
Giảm năng lượng hoạt hóa Ea  tăng tốc độ
37
phản ứng
1.3. Thuyết va chạm

• Điều kiện để các tác chất va chạm xảy ra phản ứng:

• Năng lượng dư đủ lớn

• Có định hướng đúng

38
Va chạm đủ mạnh – có năng lượng dư đủ lớn

39
Va chạm đúng định hướng

40
Tại sao khi mở van bếp ga thôi thì không
cháy, cần phải gây đánh tia lửa mồi mới
cháy được ?

Tại sao quẹt diêm cháy được ?

41
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
• Một phương trình hóa học thông thường không cho biết
rõ thực sự phản ứng đã xảy ra như thế nào. Trong nhiều
trường hợp, nó chỉ là phương trình tổng cộng của nhiều
giai đoạn đơn giản (các bước sơ cấp).
• Một chuỗi các bước sơ cấp dẫn đến hình thành sản phẩm
được gọi là cơ chế phản ứng.
• Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra qua một giai đoạn.
• Phản ứng phức tạp là phản ứng xảy ra qua nhiều giai
đoạn.

42
• Chất trung gian là chất xuất hiện trong giai đoạn 1 sau đó
lại bị tiêu thụ ở giai đoạn 2, và không có mặt trong phản
ứng tổng quát.
• Phân tử số của một giai đoạn phản ứng là số tiểu phân
tham gia trong giai đoạn đó.
• Bậc phản ứng bằng tổng số mũ của nồng độ các chất
phản ứng ghi trong phương trình động học v = k[A]p[B]q
(bậc phản ứng bằng p+q). Nếu tổng số mũ đó là 1, 2, 3,
… thì phản ứng đó được gọi tương ứng là phản ứng bậc
1, bậc 2, bậc 3, … Bậc phản ứng chỉ có thể được xác
định từ thực nghiệm, không thể dựa vào các hệ số hợp
thức của phương trình hóa học.
• Đối với phản ứng đơn giản, một giai đoạn, bậc phản ứng
trùng với các hệ số hợp thức của phương trình hóa học
đã cân bằng và bằng phân tử số.

43
• Trong phản ứng phức tạp, nhiều giai đoạn, giai đoạn chậm là
giai đoạn quyết định vận tốc phản ứng, nên bậc phản ứng
được xác định dựa trên phân tử số của giai đoạn chậm nhất. Do
đó bậc phản ứng khác với các hệ số hợp thức của phương trình
hóa học đã cân bằng.

44

You might also like