You are on page 1of 30

Bài 1. Một phản ứng bậc 1 đơn giản xảy ra được 30% trong 35 phút.

Hãy tính hằng


số tốc độ k. Hỏi sau 5 giờ còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.

Tương tự: Một phản ứng bậc 2 đơn giản xảy ra được 30% trong 30 phút. Hãy tính
hằng số tốc độ và sau 1 giờ còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.

Giải
1 𝐶𝑜
Phản ứng bậc 1 : k = ln
𝑡 𝐶

1 𝐶𝑜
Sau 35 phút : k = ln = 0,01 ph-1 ⟹Sau 5 giờ lượng chất phản ứng còn lại : 5%
35 0,7𝐶𝑜

1 𝐶𝑜−𝐶
Phản ứng bậc 2: k = ( )
𝑡 𝐶𝑜.𝐶

1 𝐶𝑜−0,7𝐶𝑜 1
Sau 30 phút : k = ( )= 𝑀−1 ph-1 ⟹Sau 1 giờ lượng chất phản ứng còn lại :
30 0,7𝐶𝑜2 70𝐶𝑜

53,85%

Bài 2. Một phản ứng phân hủy chất khí có bậc 3/2. Nồng độ đầu của chất phản ứng
là 5,2.10-4 mol/l.

Nếu trong 50 phút phản ứng hết 55% thì hằng số tốc độ (thứ nguyên) bằng bao
nhiêu.

Giải

𝑑[𝐴] 𝑑𝑥 3 𝑑𝑥
Ta có: v = − = = k.[𝐴]2 ⟺ = kdt
𝑑𝑡 𝑑𝑡 (𝑎−𝑥)3/2

1 1 1
Lấy tích phân 2 vế ta có : k = [ − ]
0,5𝑡 (𝑎−𝑥)0,5 𝑎0,5
1 1 1
Sau 50 phút : k = [ − ] với a = 5,2.10-4 M ⟹ k = 0,86 M-0,5ph-1
0,5.50 (0,45𝑎)0,5 𝑎0,5

Bài 3. Hơi dimetyleter ở 504oC phân hủy theo phương trình: CH3OCH3 → CH4 + H2
+ CO

Sự phụ thuộc của áp suất chung vào thời gian như sau:

Hãy xác định bậc và hằng số tốc độ.

Giải

Ta có : [Ptổng] = Po + 2x ⟹ 𝑃𝐶𝐻3 𝑂𝐶𝐻3 tại các thời điểm khác nhau:

1 𝑃𝑜
Giả sử phản ứng bậc 1 : k = ln
𝑡 𝑃

Tại t1 = 390s ⟹ k1 = 4,283.10-4 s-1

Tại t2 = 665s ⟹ k2 = 4,326.10-4 s-1

Tại t3 = 1195s ⟹ k3 = 4,283.10-4 s-1

Tại t4 = 2240s ⟹ k4 = 4,613.10-4 s-1

Tại t5 = 3155s ⟹ k5 = 4,374.10-4 s-1


Ta có k1 ~ k2 ~ k3 ~ k4 ~ k5 ~ const ⟹ Giả sử đúng vậy bậc của phản ứng phân hủy hơi
∑5𝑛=1 𝑘𝑛
dimethylete là bậc 1 ⟹ kpư = = 4,376.10-4 s-1
5

Bài 4. Một phản ứng bậc 1 đã phản ứng được 25% trong 50 phút. Hỏi sau 50 phút
nữa nồng độ của tác chất là bao nhiêu. Biết nồng độ đầu là 5.103 mol.dm-3

Giải

Phản ứng bậc 1 đã phản ứng được 25% trong 50 phút ⟹ Sau 50ph nữa thì lương chất
còn lại là 1 nửa so với ban đầu ⟹ C100ph = 2,5.103 mol.dm-3

Bài 5. Trong phản ứng phân hủy N2O5 thành N2O4 và O2. Biết PN2O5 phụ thuộc vào
thời gian như sau:

Hãy xác định bậc và hằng số tốc độ.

Giải
1 𝑃𝑜
Giả sử phản ứng bậc 1 : k = ln
𝑡 𝑃

Tại t1 = 20s ⟹ k1 = 8,06.10-3 s-1

Tại t2 = 40s ⟹ k2 = 8,03.10-3 s-1

Tại t3 = 60s ⟹ k3 = 8,05.10-3 s-1

Ta có k1 ~ k2 ~ k3 ~ const ⟹ Giả sử đúng vậy bậc của phản ứng phân hủy N2O5 là bậc 1
∑3𝑛=1 𝑘𝑛
⟹ kpư = = 8,046.10-3 s-1
3
Bài 6. Phản ứng làm mất màu của một chất dưới tác động của tia tử ngoại được theo
dõi bằng phương pháp trắc quang. Mật độ quang D phụ thuộc vào thời gian như
sau:

Hãy xác định bậc và hằng số tốc độ.

Giải
1 𝐷𝑜−𝐷
Giả sử phản ứng bậc 2 : k = ( )
𝑡 𝐷𝑜.𝐷

Tại t1 = 2ph ⟹ k1 = 0,099 µm-1ph-1

Tại t2 = 4ph ⟹ k2 = 0,093 µm-1ph-1

Tại t3 = 7ph ⟹ k3 = 0,098 µm-1ph-1

Tại t4 = 11ph ⟹ k4 = 0,095 µm-1ph-1

Tại t5 = 15ph ⟹ k5 = 0,1 µm-1ph-1

Tại t6 = 20ph ⟹ k6 = 0,12 µm-1ph-1

Ta có k1 ~ k2 ~ k3 ~ k4 ~ k5 ~ k6 ~ const ⟹ Giả sử đúng vậy bậc của phản ứng là bậc 2


∑5𝑛=1 𝑘𝑛
⟹ kpư = = 0,1 µm-1ph-1
5

Bài 7. Trong môi trường acid, đường saccaroz thủy phân theo phản ứng bậc 1 thành
glucoze và fructose theo phương trình: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6.

Đường saccaroze quay cực về phía phải, còn sản phẩm quay cực về phía trái. Người
ta đo độ quay cực chung α vào thời gian như sau.
a. Xác định hằng số tốc độ phản ứng.

b. Bao nhiêu % saccaroze bị thủy phân sau 236 phút.

a) Giải

1 −8,38−25,16
Hằng số tốc độ phản ứng k = ln = 5,03.10-3 ph-1
176 −8,38−5,46

b) Sau 236ph % saccarose bị thủy phân : 69,5%

Bài 8. Trộn 2 chất A và B có cùng thể tích và nồng độ. Phản ứng xảy ra theo phương
trình:

A + B → C. Sau 1 giờ A phản ứng hết 75%. Hỏi sau 2 giờ A còn lại bao nhiêu, nếu
phản ứng là:

a. Bậc 1 theo A và bậc 0 theo B

b. Bậc 1 theo mỗi cấu tử.


c. Bậc 0 theo mỗi cấu tử.

Giải

1 𝐶𝑜(𝐴)
a) Phản ứng bậc 1 theo A : v = k.[A] ; k = ln
𝑡 𝐶(𝐴)

1 𝐶𝑜(𝐴)
Sau 1 giờ : k = ln = 1,386 h-1 ⟹ Sau 2 giờ A còn lại 6,25%
1 0,25.𝐶𝑜(𝐴)

1 𝐶𝑜−𝐶
b) Phản ứng bậc 1 theo mỗi cấu tử : v = k.[A].[B] ; do CA = CB nên k = ( )
𝑡 𝐶𝑜.𝐶

1 𝐶𝑜−0,25𝐶𝑜 3
Sau 1 giờ : k = ( )= M-1h-1 ⟹ Sau 2 giờ A còn lại 14,285%
1 𝐶𝑜.0,25𝐶𝑜 𝐶𝑜

1
c) Phản ứng bậc 0 theo mỗi cấu tử : k = (Co – C)
𝑡

1
Sau 1 giờ : k = (Co – 0,25Co) = 0,75Co (M.h-1)
1

Ta có : với phản ứng bậc 0 có k = 0,75Co thì phản ứng giữa A à B kết thúc sau 1 giờ 19
phút

⟹ Sau 2 giờ không còn tác chất A

Bài 9. Một phản ứng có phương trình tỉ lượng: 2A + B → 2C nhưng tốc độ lại phụ
thuộc bậc 1 vào

nồng độ mỗi cấu tử A và B. Cho a và b là nồng độ đầu của A và B; x là nồng độ của


C ở thời điểm t.

Hãy tìm biểu thức của hằng số tốc độ phản ứng.

Giải
𝑑𝐶 𝑑𝐶𝐴 𝑑𝐶𝐵
Ta có tại thời điểm t : =- =- = k.[A].[B]
𝑑𝑡 2𝑑𝑡 𝑑𝑡

𝑑𝑥 𝑑𝑥
→ = k.(a-2x).(b-x) ⇔ = kdt
𝑑𝑡 (𝑎−2𝑥)(𝑏−𝑥)

Lấy tích phân 2 vế ta có :


Bài 10. Sự thủy phân của Acid monocloroacetic ở 25oC như sau:

ClCH2COOH + H2O → HOCH2COOH + HCl

Kết quả chuẩn độ cùng một thể tích mẫu hỗn hợp phản ứng bằng với dd NaOH
được cho trong bảng sau:

Hãy xác định hằng số tốc độ phản ứng. Sau bao lâu ba acid có hàm lượng bằng
nhau?

Giải

Tại t = 0 ta có 𝑉𝑜(𝐶𝑙𝐶𝐻2 𝐶𝑂𝑂𝐻) = 12,9 ml

Tại thời điểm t bất kì thì VNaOH = 𝑉𝑡(𝐶𝑙𝐶𝐻2 𝐶𝑂𝑂𝐻) + 2VHCl = 12,9 + a (ml)

1 𝑉𝑜
Giả sử phản ứng bậc 1 : k = ln
𝑡 𝑉

Tại t1 = 600 ph ⟹ k1 = 4,244.10-4 ph-1

Tại t2 = 700 ph ⟹ k2 = 4,521.10-4 ph-1

Tại t3 = 2070 ph ⟹ k3 = 4,297.10-4 ph-1


Ta có k1 ~ k2 ~ k3 ~ const ⟹ Giả sử đúng vậy bậc của phản ứng thủy phân của acid
∑3𝑛=1 𝑘𝑛
monocloroacetic là bậc 1 ⟹ kpư = = 4,354.10-4 ph-1
3

𝑙𝑛2
Tại thời điểm 3 acid có hàm lượng bằng nhau thì a = 6,45 ml = 0,5 Vo ⟹ t1/2 = =
𝑘

1591,98 phút.

Bài 11. a) Dựa vào độ biến thiên nồng độ tác chất và biến thiên nồng độ sản phẩm,
hãy biểu thị tốc độ trung bình của phản ứng sau:

4NH3 (k) + 5O2 (k) → 4NO (k) + 6H2O (k)

b) Dựa vào độ biến thiên nồng độ tác chất và biến thiên nồng độ sản phẩm, hãy biểu
thị tốc độ

tức thời của phản ứng sau:

Giải

a) Ta có:

1 ∆𝐶𝑁𝐻3 1 ∆𝐶𝑂2 1 ∆𝐶𝑁𝑂 1 ∆𝐶𝐻2 𝑂


→ Vtb = − =− = =
4 ∆𝑡 5 ∆𝑡 4 ∆𝑡 6 ∆𝑡

b) Ta có:

∆𝐶 𝑑𝐶
Vtt = lim ± =± (M-1.s-1)
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡

1 𝑑𝐶𝑁𝐻3 1 𝑑𝐶𝑂2 1 𝑑𝐶𝑁𝑂 1 𝑑𝐶𝐻2 𝑂


→ Vtt = − =− = =
4 𝑑𝑡 5 𝑑𝑡 4 𝑑𝑡 6 𝑑𝑡
Bài 12. Phương trình phản ứng hóa học xảy ra giữa ion peroxydisunfat với ion iodur
trong dung dịch

như sau:

Từ các dữ kiện thực nghiệm dưới đây, hãy xác định:

a. Bậc tổng quát của phản ứng và phương trình động học của phản ứng.

b. Hằng số tốc độ của phản ứng.

Giải

a) Ta có vpư = k.[𝑆2 𝑂82− ]a.[I-]b

TN1 : vpư = k.[0,08] a.[0,034]b = 2,2.104 mol/l.s (1)

TN2 : vpư = k.[0,08] a.[0,017]b = 1,1.104 mol/l.s (2)

TN3 : vpư = k.[0,16] a.[0,017]b = 2,2.104 mol/l.s (3)

(1) 0,034 𝑏 2,2.104


=( ) = =2⟹b=1
(2) 0,017 1,1.104

(2) 0,08 𝑎 1,1.104 1


=( ) = = ⟹a=1
(3) 0,16 2,2.104 2

Vậy PTĐH của phản ứng : vpư = k.[𝑆2 𝑂82− ].[I-] ⟹ Bậc của phản ứng là bậc 1.

b) k1 = k2 = k3 = kpư = 8,088.106 M-1.s-1


Bài 13. Cho phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC: A + 2B → C

Từ các dữ kiện dưới đây, hãy xác định phương trình động học của phản ứng và tính
hằng số tốc độ của phản ứng.

Giải

Ta có vpư = k.[𝐴] a.[B]b

TN1 : vpư = k.[0,1] a.[0,1]b = 0,55.105 M/s (1)

TN2 : vpư = k.[0,2] a.[0,1]b = 2,2.105 M/s (2)

TN3 : vpư = k.[0,4] a.[0,1]b = 8,8.105 M/s (3)

TN4 : vpư = k.[0,1] a.[0,3]b = 1,65.105 M/s (4)

TN5 : vpư = k.[0,1] a.[0,6]b = 3,3.105 M/s (5)

(1) 0,1 0,55.105 1


= ( )𝑎 = = ⟹a=2
(2) 0,2 2,2.105 4

(4) 0,3 1,65.105 1


= ( )𝑏 = = ⟹b=1
(5) 0,6 3,3.105 2

Bài 14. Viết PTĐH cho các phản ứng sau với giả thuyết chúng là những phản ứng
đơn giản:
Giải

a) vpư = k.[PCl5] b) vpư = k.[Fe3+]2.[Sn2+]

Bài 15. Phản ứng phân hủy ozon là một phản ứng bậc hai.

a. Phương trình phản ứng hóa học được viết:

2O3 (k) → 3O2 (k) hằng số tốc độ phản ứng là k1

Hãy viết phương trình động học của phản ứng.

b. Nếu phương trình phản ứng được viết lại:

O3 (k) → 3/2O2 (k) hằng số tốc độ phản ứng là k2

Viết phương trình động học của phản ứng.

Cho biết quan hệ giữa k1 và k2.

Giải

a) vpư = k1.[O3]2

b) vpư = k2.[O3]

Mối liên hệ : k1 = k2.[O3]

Bài 16. Nồng độ được dùng là nồng độ mol/l, thời gian tính bằng giây (s). Hãy cho
biết đơn vị của hằng số tốc độ k của từng phản ứng có bậc sau đây:

a) Bậc không b) Bậc một c) Bậc hai d) Bậc ba.


1
Bậc 3 :
𝑀2 .𝑠

Bài 17. Phản ứng phân hủy N2O5 là một phản ứng bậc một có giá trị k = 5,1.10-4 s-1
tại 45oC.

2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k)

a. Biết nồng độ đầu của N2O5 là 0,25 M. Sau 3,2 phút, nồng độ của nó là bao nhiêu?

b. Sau bao lâu nồng độ N2O5 giảm từ 0,25 M thành 0,15 M?

c. Sau bao lâu chuyển hóa hết 62% N2O5?

Giải
1 𝐶𝑜
Phản ứng bậc 1 : k = ln
𝑡 𝐶

a) Sau 3,2 phút 𝐶𝑁2𝑂5 = 0,226 M

1 0,25
b) Ta có 5,1.10-4 = ln ⟹ t = 1001,62 s
𝑡 0,15

c) Thời gian chuyển hóa hết 62% N2O5 : 1897,22 s


Bài 18. Quá trình chuyển hóa cyclopropan thành propen ở pha khí có hằng số tốc độ

k = 6,7.10-4 s-1 tại 500oC.

Tính chu kỳ bán hủy của phản ứng.

Giải

Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng có dạng time-1 nên bậc của phản ứng là bậc 1

𝑙𝑛2
⟹ t1/2 = = 1034,5 s
𝑘

Bài 19. Thời gian nửa phản ứng của một phản ứng bậc một là 84,1 phút. Tính hằng
số tốc độ của phản ứng tại nhiệt độ đã cho.

Giải

Hằng số tốc độ của phản ứng :

𝑙𝑛2
k= = 8,242.10-3 ph-1
84,1

Bài 20. Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị là bậc một và có chu kỳ bán
hủy t1/2 = 15 phút.

Sau bao lâu 80% đồng vị đó bị phân hủy?

Giải

𝑙𝑛2
Hằng số tốc độ của phản ứng phân rã phóng xạ : k = = 0,0462 ph-1
15

1
𝑙𝑛
0,2
Thời gian để 80% đồng vị phân rã : t = = 34,83 phút
0,0462
Bài 21. Phản ứng phân hủy khí A sau đây là một phản ứng bậc nhất:

A (k) → 2B (k) + C (k)

Xuất phát từ khí A nguyên chất, áp suất hỗn hợp khí sau 10 phút là 176 mmHg và
sau một thời gian rất dài là 270 mmHg. Thể tích bình phản ứng không đổi, nhiệt độ
được giữ cố định. Tìm:

a. Áp suất đầu của A

b. Áp suất riêng của A sau 10 phút

c. Chu kỳ bán hủy của phản ứng.

Giải
𝑜
𝑛𝐴 𝑅𝑇 (𝑛𝐵 +𝑛𝐶 )𝑅𝑇
a) Ta có : 𝑃𝐴𝑜 = ∞
; 𝑃ℎℎ =
𝑉 𝑉

Ta có T,V = const; sau thời gian rất dài coi như A đã chuyển hóa hết ta có nB + nC = 3nA
1
⇒ 𝑃𝐴𝑜 = 𝑃ℎℎ

= 90 mmHg
3

b)

Sau 10 phút áp suất của hệ là : Po + 2x = 176 mmHg ⟺ x = 43 mmHg

⟹ PA(t) = Po – x = 47 mmHg

1 𝑃𝑜 1 90
c) Phản ứng bậc 1 : k = ln ⟹ kpư = ln = 0,065 ph-1
𝑡 𝑃 10 47

𝑙𝑛2
Chu kì bán hủy của phản ứng : t1/2 = = 10,67 phút
𝑘𝑝ư
Bài 22. Ở pha khí, hai nguyên tử iod kết hợp cho một phân tử iod.

I (k) + I (k) → I2 (k)

Hằng số tốc độ của phản ứng trên là k = 7,0.109 mol-1.l.s-1 tại 23oC

a. Lúc đầu, nguyên tử iod có nồng độ 0,086 M. Tính nồng độ của iod sau 2 phút.

b. Tính chu kỳ bán hủy của phản ứng nếu lúc đầu:

• Nồng độ iod là 0,60 M


• Nồng độ iod là 0,42 M.

Giải

a) Ta có bậc của phản ứng là bậc 2 do HSTĐ phản ứng có thứ nguyên dạng mol-1.l.s-1
1 𝐶𝑜−𝐶
Phản ứng bậc 2: k = ( )
𝑡 𝐶𝑜.𝐶

1 0,086−𝐶
Sau 2 phút : 7.109 = ( ) ⟺ C = 7,14.10-11 M
2 0,086.𝐶

b) Nồng độ iod là 0,60 M ⟹ t1/2 = 2,38.10-10 s

Nồng độ iod là 0,42 M ⟹ t1/2 = 3,4.10-10 s

Bài 23. Phản ứng xà phòng hóa ester metyl acetat trong dung dịch kiềm:

có v = k[CH3COOCH3][OH-], trong đó hằng số tốc độ k = 0,137 mol-1.l. s-1 ở 25oC.


Biết nồng độ đầu của metyl acetat và của OH- là 0,050 M. Hỏi sau bao lâu, 5% ester
bị xà phòng hóa ở 25oC?

Giải

1 𝐶𝑜−𝐶
Phản ứng bậc 2: k = ( )
𝑡 𝐶𝑜.𝐶
1 0,05−95%.0,05
Để 5% ester bị xà phòng hóa : 0,137 = ( ) ⟺ t = 7,683 s
𝑡 95%.0,052

Bài 24. Phản ứng A + B → C có bậc động học là một đối với từng tác chất và có
hằng số tốc độ k = 0,01 mol-1.l. s-1 ở một nhiệt độ xác định. Nồng độ đầu mỗi tác
chất là 0,100 M. Tính nồng độ còn lại của A sau 100 giây.

Giải

Ta có bậc của phản ứng là bậc 2 do HSTĐ phản ứng có thứ nguyên dạng mol-1.l.s-1

1 𝐶𝑜−𝐶
Phản ứng bậc 2: k = ( )
𝑡 𝐶𝑜.𝐶

1 0,1−𝐶 1
Sau 100s : 0,01 = ( )⟺C= M
100 0,1.𝐶 11

1
Vậy nồng độ còn lại của A sau 100s là M
11

Bài 25. Phản ứng xà phòng hóa ester etyl aceat bằng dung dịch NaOH ở 10oC có
hằng số tốc độ bằng 2,38 mol-1.l.ph-1. Tính thời gian cần để xà phòng hóa 50% etyl
acetat ở 10oC khi trộn 1 lít dung dịch etyl acetat 0,05 M với:

a. 1 lít dung dịch NaOH 0,05M

b. 1 lít dung dịch NaOH 0,10M

c. 1 lít dung dịch NaOH 0,04M

Giải

Ta có bậc của phản ứng là bậc 2 do HSTĐ phản ứng có thứ nguyên dạng mol-1.l.ph-1
1 𝐶𝑜−𝐶
Phản ứng bậc 2: k = ( )
𝑡 𝐶𝑜.𝐶

a) Co(AcOEt) = Co(NaOH) = 0,025 M


Thời gian cần để xà phòng hóa 50% etyl acetat : t = 16,81 phút

b) Co(AcOEt) = 0,025 M ; Co(NaOH) = 0,05 M

1 𝑎(𝑏−𝑥)
Ta có kt = [ln( )] ; với b là nồng độ NaOH và a là nồng độ AcOEt thời điểm t
𝑏−𝑎 𝑏(𝑎−𝑥)

Thời gian cần để xà phòng hóa 50% etyl acetat : 6,81 phút

c) Co(AcOEt) = 0,025 M ; Co(NaOH) = 0,02 M

1 𝑎(𝑏−𝑥)
Ta có kt = [ln( )] ; với a là nồng độ NaOH và b là nồng độ AcOEt thời điểm t
𝑏−𝑎 𝑏(𝑎−𝑥)

Thời gian cần để xà phòng hóa 50% etyl acetat : 24,175 phút

Bài 26. Tại 20oC, dung dịch CH3COOC2H5 nồng độ 0,010 M tác dụng với dung dịch
NaOH 0,002 M. Sau 23 phút, dung dịch etyl acetat bị xà phòng hóa 10%.

a. Tính thời gian để dung dịch etyl acetat 0,01 M bị xà phòng hóa 10% bởi dung
dịch NaOH 0,004 M.

b. Tính thời gian để dung dịch etyl acetat 0,01 M bị xà phòng hóa 10% bởi dung
dịch NaOH 0,006 M.

Giải

Phản ứng thủy phân AcOEt trong môi trương kiềm là phản ứng bậc 2

1 𝑎(𝑏−𝑥)
Ta có kt = [ln( )]; với a là nồng độ NaOH và b là nồng độ AcOEt thời điểm t
𝑏−𝑎 𝑏(𝑎−𝑥)

Theo đề ta có kpư = 3,194 M-1.s-1

a) Thời gian để dung dịch etyl acetat 0,01 M bị xà phòng hóa 10% : 9,514 phút

b) Thời gian để dung dịch etyl acetat 0,01 M bị xà phòng hóa 10% : 6,024 phút
Bài 27. Phản ứng A + B → C có bậc động học là một đối với A và một đối với B,
hằng số tốc độ k = 0,001 mol-1.l.s-1. Biết nồng độ đầu của A là 0,100 M và nồng độ
đầu của B là 0,200 M. Tính độ giảm nồng độ và nồng độ của A còn lại sau 100 giây.

Giải

Phản ứng bậc 2 với Co(A) ≠ Co(B)

1 𝑎(𝑏−𝑥)
Ta có kt = [ln( )]; với a là nồng độ Avà b là nồng độ B thời điểm t
𝑏−𝑎 𝑏(𝑎−𝑥)

Sau 100 giây : x = 1,97.10-3 M → Độ giảm nồng độ ∆CA = 1,97.10-3 M

CA sau 100 giây : 0,098 M

Bài 28. Viết biểu thức tốc độ cho hai bước sơ cấp của phản ứng sau:

a. A + B → C + D

b. 2A → E + F

Giải

a) v = k.[A].[B]

b) v = k.[A]2

Bài 29. Phản ứng 2NO + Br2 → 2NOBr có cơ chế như sau:

Thiết lập phương trình động học của phản ứng.

(K là hằng số cân bằng; k2 là hằng số tốc độ)


Giải

Giai đoạn châm quyết định tốc độ phản ứng : v = k2.[NOBr2].[NO] (b)

[𝑁𝑂𝐵𝑟 ]
Ta có K = [𝑁𝑂].[𝐵𝑟2 ⟹ [NOBr2] = K.[NO].[Br2] (a)
2]

Thay (a) vào (b) ta có : v = k2. K.[NO]2.[Br2]; đặt K.k2 = kpư

PTĐH của phản ứng :v = kpư.[NO]2.[Br2]

Bài 30. Giải thích tại sao H2O trong phản ứng sau không ảnh hưởng đến tốc độ của
phản ứng và xem như phản ứng bậc 1.

C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6

Giải

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ saccarozơ, nước và ion H+ dùng làm chất xúc
tác. Nhưng lượng nước dùng thực tế rất lớn nên coi như không đổi, còn nồng độ ion H+
giữ nguyên trong suốt thời gian phản ứng, vì vậy phản ứng có thể xem là bậc một.

Bài 31. Tốc độ phân hủy của tác chất là 14,5 khi phản ứng được 5% và tốc độ phân
hủy là 10,25 khi phản ứng được 20%. Tìm bậc của phản ứng.

Giải

v1 = 14,5 = [A]a = (95% CAo)a ; v2 = 10,25 = [A]a = (80% CAo)a

𝑣1 14,5 95% a
= =( ) ⟹a=2
𝑣2 10,25 80%

Bài 32. Biến hóa acid ℽ-oxibutylic thành ℽ-lacton trong môi trường nước là phản
ứng thuận nghịch bậc 1: CH2(OH)-CH2-CH2-COOH ↔ (CH2-CH2-CH2-CO)O +
H2O
Nồng độ đầu của acid là 18,23 mol/l. Lượng acid (x) đã phản ứng ở các thời điểm t
như sau:

Hãy xác định hằng số tốc độ của phản ứng thuận k1, phản ứng nghịch k2 và hằng số
cân bằng K.

Giải

Ta có : a = 18,23; b = 0; xc = 13,28

[ℽ−𝐥𝐚𝐜𝐭𝐨𝐧] 𝑥𝑐
Kcb = = = 2,682
[ℽ−𝐨𝐱𝐢𝐛𝐮𝐭𝐲𝐥𝐢𝐜] 𝑎−𝑥𝑐

∑220
𝑡=21(𝑘𝑡 +𝑘𝑛 )
Ta có : = 9,402.10-3
5

Ta có hệ phương trình :

𝑘𝑡
𝐾𝑐𝑏 =
𝑘𝑛
= 2,682 𝑘𝑡 = 6,85. 10−3
{ ⟺{
(𝑘𝑡 + 𝑘𝑛 )𝑡𝑏 = 9,402. 10−3 𝑘𝑛 = 2,55. 10−3

Bài 33. Cho phản ứng thuận nghịch A ↔ B với nồng độ đầu của A bằng Ao, của B
bằng 0. Cho hằng số tốc độ của phản ứng thuận kt = 1,6×10-6- s-1 và hằng số cân
bằng K = 1,12. Tính t để A còn lại 70%.

Giải

𝑘𝑡
Ta có : 𝐾𝑐𝑏 = = 1,12 ⟹ 𝑘𝑛 = 1,43.10-6 s-1
𝑘𝑛

𝐾.𝐴𝑜
A = 𝑥∞ = = 0,53Ao
𝐾+1
1 0,53𝐴𝑜
⟺ 3,03.10-6 = ln = 275510,8s
𝑡 0,53𝐴𝑜 −0,3𝐴𝑜

Bài 34. Cho phản ứng thuận nghịch bậc một A ⟷ B với hằng số tốc độ k và k’ của
phản ứng thuận và phản ứng nghịch với nồng độ ban đầu của A và B tương ứng là
Ao và Bo. Hãy chứng minh:

Giải

a)

𝑑(𝐴) 𝑑𝑥
Ta có : v = − = = k.(Ao – x) – k’.(Bo + x) =kt.Ao – kn.Bo – x(kt + kn)
𝑑𝑡 𝑑𝑡

𝑑𝑥 𝑘.𝐴𝑜 −𝑘 ′ .𝐵𝑜 𝑘.𝐴𝑜 −𝑘 ′ .𝐵𝑜


⟹ = (𝑘 + 𝑘′) ( − 𝑥) với xc =
𝑑𝑡 𝑘+𝑘 ′ 𝑘+𝑘 ′
𝑑(𝐴)
vậy − = (k + k’)(xc – x) (1)
𝑑𝑡

𝑑(𝐴) 𝑘(𝐾+1) 𝑘(𝐾+1)


Theo đề ta có − = (𝐴𝑜 − 𝑥 − 𝐴𝑜 − 𝑥𝑐 ) = (𝑥𝑐 − 𝑥)
𝑑𝑡 𝐾 𝐾

𝑘
𝑘(𝐾+1) 𝑘( +1) 𝑑(𝐴)
Ta có = 𝑘′
𝑘 = k + k’ ⟹ − = (k + k’)(xc – x) giống (1) (ĐPCM)
𝐾 𝑑𝑡
𝑘′
𝑑(𝐴) 𝑘(𝐾+1)
Vậy − = 𝑘𝑅 ([𝐴] − [𝐴]∞ ) với kR =
𝑑𝑡 𝐾

𝑑𝑥 𝑘.𝐴𝑜 −𝑘 ′ .𝐵𝑜 𝑘.𝐴𝑜 −𝑘 ′ .𝐵𝑜


b) Ta có : = (𝑘 + 𝑘′) ( − 𝑥) với xc =
𝑑𝑡 𝑘+𝑘 ′ 𝑘+𝑘 ′

𝑥𝑐
Lấy tích phân 2 vế ta có : ln = t.(k + k’) (2)
𝑥𝑐 −𝑥

[𝐴]−[𝐴]∞ 𝑥𝑐 −𝑥
Theo đề ta có : ln = ln = - (k + k’)t giống (2) (ĐPCM)
[𝐴]𝑜 −[𝐴]∞ 𝑥

Bài 35. Tốc độ W của phản ứng chuyển hóa ortho-para hydro: o-H2 = p-H2 trên
chất xúc tác Ni/Al2O3 tuân theo phương trình W = k1(𝒚∞ - yp) với yp là tỉ lệ mol của
p-H2, k1 là hệ số tỉ lệ. Hãy chứng minh phản ứng trên là thuận nghịch bậc 1.

Giải

Chứng minh tương tự bài 34 với [A]o và [B]o lần lượt là nồng độ đầu của o-H2 và p-H2;

[𝐵]𝑜 +𝑥 [𝐵]𝑜 +𝑥𝑐 𝑑𝑥


yp = [𝐴] ; y∞ = [𝐴] ; = (k + k’)(xc – x)
𝑜 +[𝐵]𝑜 𝑜 +[𝐵]𝑜 𝑑𝑡

Bài 36. Cho phản ứng thuận nghịch sau:


trong đó k1 = 4×10-2 s-1 và k-1 = 2×10-2 s-1. Nồng độ đầu của A là 2 mol/l. Hãy cho
biết ở thời điểm nào nồng độ của P là 1 mol/l?
Giải
𝑘1 𝐾.2 4
Ta có Kcb = = 2 → xc = = M
𝑘−1 𝐾+1 3

4
1 3
CP = 1M ⟺ k1 + k-1 = ln 4 ⟺ t = 23,1s
𝑡 −1
3

Vậy tại t = 23,1s thì nồng độ của P là 1 mol/l

Bài 37. Cho phản ứng nối tiếp sau có nồng độ đầu là 3 M, k1 = 0,25 ph-1 và

k2 = 0,10 ph-1. Hãy cho biết thời gian nào nồng độ của B là cực đại, tính [B]?

Giải

Phản ứng nối tiếp :


𝑘
ln 1
𝑘2
Vậy tmax = = 6,1 phút
𝑘1 −𝑘2
2𝑘
𝑘
[B]max = (x-y)max = Co(A).( 2 )𝑘1−𝑘2 = 1,63 M
𝑘1

Bài 38. Một mol chất A phản ứng tạo thành 2 mol chất B như sơ đồ sau: A ⟷ 2B

với kt = 2.10-2 s-1 và kn = kt . Nếu nồng độ đầu của [A]o = 2,0 M. Ở thời gian nào,
nồng độ sản phẩm B là 1 M?

Giải
𝑥𝑐
Ta có : PTĐH của phản ứng ln = (kt + 2kn)t
𝑥𝑐 −𝑥

𝑘𝑡 .[𝐴]𝑜 2
Với xc = = 𝑀 ⟹ nồng độ sản phẩm B là 1 M ⟺ t = 23,1 s
𝑘𝑡 +2𝑘𝑛 3

Bài 39. Cho phản ứng song song: được đặc trưng bằng các dữ kiện
sau:

- Hiệu suất hình thành B là 63%

- Thời gian biết đổi một nửa chất A là 19 phút.

Tính k1 và k2

Giải

Phản ứng song song:

1 𝑎
𝑘1 + 𝑘2 = ln
𝑡 𝑎−𝑥
{ 𝑘1 𝑥1 ; với x1 = 63%, x2 = 37%
=
𝑘2 𝑥2

𝑘1 + 𝑘2 = 0,0365 𝑘1 = 0,023
Giải hệ phương trình: { 𝑘1 63% ⟺{
= = 1,702 𝑘2 = 0,0135
𝑘2 37%
Bài 40. Cho phản ứng song song bậc nhất: A → B ; A → C. Sự phụ thuộc của nồng
độ A và B theo thời gian (t) được biểu diễn bằng các phương trình sau:

Hãy thiết lập phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ C theo thời gian (t).
Biết a là nồng độ đầu của A.

Giải

Bảo toàn nồng độ ta có : a = CA + CB + CC

⟹ Cc = a – a.e-0,08 – a.(1 - e-0,06) = a.( e-0,06 - e-0,08)

Bài 41. Sự phân hủy của rượu isopropylic với xúc tác V2O5 diễn ra như sau:

Giả thiết rằng phản ứng theo mỗi hướng là bậc 1. Hãy thiết lập biểu thức tốc độ
phản ứng k (k = k1 + k2 + k3) và tính k, k1, k2, k3. Với a là nồng độ đầu của rượu; x
là độ giảm nồng độ của rượu theo thời gian t. Phản ứng được thực hiện ở 588 K và
sau 4,3 giây nồng độ của hỗn hợp như sau:

Giải
Với x = x1 + x2 + x3; a là nồng độ đầu của C3H7OH

𝑑𝐴 𝑑𝐵 𝑑𝐶
v1 = − = k1.(a-x) ; v2 = − = k2.(a-x) ; v3 = − = k3.(a - x)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

Từ x = x1 + x2 + x3

𝑑𝑥 𝑑𝐴 𝑑𝐵 𝑑𝐶 𝑑𝑥1 𝑑𝑥2 𝑑𝑥3


Ta có : =− − − = + + = (k1 + k2 + k3)(a – x)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

Lấy tích phân 2 vế ta có :

𝑑𝑥
∫ 𝑎−𝑥 = ∫( k1 + k2 + k3 )dt

⟺ -ln(a – x) = (k1 + k2 + k3)t + C

Khi x = 0; t = 0 ⟺ C = -lna
𝑎
Vậy biểu thức TĐPƯ của phản ứng : ln = (k1 + k2 + k3)t (1)
𝑎−𝑥

𝑥1 = 7,5
𝑥 = 8,1
Theo đề ta có sau 4,3s ở 588K:{ 𝑥23= 1,7 ⟹ a = 44,7
𝑥 = 17,3

𝑥1 𝑘1 𝑘1 𝑥1 𝑘1 𝑘1
Ta có : = = 0,926 ⟺ k2 = (a) ; = = 4,412 ⟺ k3 = (b)
𝑥2 𝑘2 0,926 𝑥3 𝑘3 4,412

44,7 1 1
Thay (a) và (b) vào (1) ta có : ln = (1 + + )k1t ⟺ k1 = 0,0493 s-1
27,4 0,926 4,412

𝑘2 = 0,0532 𝑠 −1
⟹{ ⟹ k = k1 + k2 + k3 = 0,1137 s-1
𝑘3 = 0,0112 𝑠 −1
Bài 42. Cho phản ứng thuận nghịch bậc 1: A ↔ B

Nồng độ đầu của A là 18,23 M. Lượng A đã phản ứng (x) ở các thời điểm t được
cho dưới đây:

Tính kt, kn và K (hằng số cân bằng)

Giải

Ta có : a = 18,23; b = 0; xc = 13,28

[ℽ−𝐥𝐚𝐜𝐭𝐨𝐧] 𝑥𝑐
Kcb = = = 2,682
[ℽ−𝐨𝐱𝐢𝐛𝐮𝐭𝐲𝐥𝐢𝐜] 𝑎−𝑥𝑐

∑220
𝑡=21(𝑘𝑡 +𝑘𝑛 )
Ta có : = 9,402.10-3
5

Ta có hệ phương trình :

𝑘𝑡
𝐾𝑐𝑏 =
𝑘𝑛
= 2,682 𝑘𝑡 = 6,85. 10−3
{ ⟺{
(𝑘𝑡 + 𝑘𝑛 )𝑡𝑏 = 9,402. 10−3 𝑘𝑛 = 2,55. 10−3

Bài 43. Cho phản ứng thuận nghịch bậc: A ↔ B

Biết [A]o = a; [B]o = 0; kt = 1,6.10-6 s-1 và hằng số cân bằng K = 1,12

a. Tính thời gian để phản ứng đạt cân bằng

b. Tính thời gian để A còn lại 70%

Giải
1 𝑥𝑐 𝐾.𝑎
a) Ta có kt + kn = ln ; với xc =
𝑡 𝑥𝑐 −𝑥 𝐾+1
𝑘𝑡
K = 1,12 = ⟹ kn = 1,43.10-6 s-1
𝑘𝑛

Phản ứng đạt cân bằng: coi x = 99%xc

⟹ tcb = 1,52.106 s
𝐾.𝑎
1 𝐾+1
b) CA = 70%a ⟹ kt + kn = ln 𝐾.𝑎 ⟹ t = 2,77.105 s
𝑡 −30%𝑎
𝐾+1

Bài 44. Cho phản ứng thuận nghịch bậc: A ↔ B

Biết [A]o = 0,05 M; [B]o = 0; nồng độ A ở trạng thái cân bằng là 0,01 M. Tính tỉ số
kt/kn

Giải

𝐾.[𝐴]𝑜 𝑘𝑡
Ta có xC = 0,01 = ⟹K= = 0,25
𝐾+1 𝑘𝑛

Bài 45. Cho phản ứng thuận nghịch bậc: C ↔ D

Biết [C]o = 0,8 M; [D]o = 0,3 M; kt = 0,02 s-1; kn = 0,1 s-1

Tính [C] và [D] tại thời điểm cân bằng.

Giải

𝑑𝑥 𝑘𝑛 .𝐷𝑜 −𝑘𝑡 .𝐶𝑜 𝑘𝑛 .𝐷𝑜 −𝑘𝑡 .𝐶𝑜


Ta có : = (𝑘𝑡 + 𝑘𝑛 ) ( − 𝑥) với xc =
𝑑𝑡 𝑘𝑡 +𝑘𝑛 𝑘𝑡 +𝑘𝑛

[𝐶 ] = 0,683 𝑀
⟹ xc = 0,117 M ⟹ Tại thời điểm cân bằng : {
[𝐷 ] = 0,183 𝑀
Bài 46. Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch bậc 1 là 10. Hãy xác định
thời gian để phản ứng đạt cân bằng nếu tại thời điểm đầu chưa có sản phẩm phản
ứng. Biết kt = 0,20 ph-1.

Giải

𝑘𝑡
Gọi [tác chất]o = a (M); Kcb = =10 ⟹ kn = 0,02 ph-1
𝑘𝑛

1 𝑥𝑐 𝐾.𝑎
Ta có : Phản ứng thuận nghịch bậc 1 ⟹ kt + kn = ln ; với xc =
𝑡 𝑥𝑐 −𝑥 𝐾+1

Khi phản ứng đạt đến cân bằng ta coi x = 99% xc


1 𝑥𝑐
⟹ kt + kn = ln ⟺ t = 20,93 phút
𝑡 𝑥𝑐 −99%𝑥𝑐

Bài 47. Cho phản ứng nối tiếp:

Thời gian để Bmax là 126,5 giây và khi đó tỉ số nồng độ giữa B và A là 4,53. Thời
gian để 25% chất A chuyển hóa là 85 giây. Tính k1 và k2

Giải

Theo đề ta có thời gian để 25% chất A chuyển hóa là 85 giây

⟹ k1 = 3,38.10-3 s-1
𝑘
𝑙𝑛 1
𝑘2
Ta có tBmax = ⟹ k2 = 0,0153 s-1
𝑘1 − 𝑘2

You might also like