You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ I HƯỚNG NGHIỆP

Câu 1. Em hãy chỉ ra những phẩm chất cần có của người học sinh?
Trả lời: Những phẩm chất cần có của người học sinh:

- Làm chủ được bản thân, biết từ chối những gì không thuộc về mình và trái với quy
định

- Lòng tự trọng cao, tự giác làm việc, không để ai nhắc nhở.

- Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Luôn giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, đúng giờ.

- Thực hiện đúng nội quy, quy định của trường, lớp và cộng đồng.

- Chủ động trong giao tiếp ở các môi trường khác nhau.

- Sẵn sàng hỗ trợ người khác trong quá trình cùng hoạt động.

- Chủ động trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Câu 2. Hãy phản biện câu nói: “Học thầy không tày học bạn”.

Trả lời: Phản biện câu nói: “Học thầy không tày học bạn”:

Học thầy ở đây là học những điều hay lẽ phải, những kiến thức mà người thầy truyền đạt một
cách logic. Học thầy là một việc làm cần thiết, thầy là người có nhiều kinh nghiệm, kiến thức vững
để truyền đạt cho chúng ta, học từ thầy những kiến thức bổ ích cho mình. Học bạn là học cũng theo
sách vở, sự chỉ dẫn của thầy nhưng học bạn có thể học được nhiều thứ, như học cách đi ra bên
ngoài, thế giới xung quanh. Bên cạnh đó ta có thể hỏi bạn những kiến thức mà mình chưa hiểu với
sự giản giải của thầy. Đó cũng là một ý kiến hay cho sự học hỏi từ bạn. Học thầy không tày học
bạn không hề có ý phủ nhận sự học tập từ thầy giáo mà chính là lời khuyên hết sức đầy đủ và đúng
đắn: Học không chỉ học từ những kiến thức sách vở, từ những bài giảng, chừng đó chưa đủ mà cần
phải học thêm từ bạn bè, chính bạn bè sẽ là người tận tâm chỉ bảo những điều mà ta khó nói với thầy
cô, và bạn bè cũng là nguồn động lực giúp ta có thể vươn lên trong học tập. Không chỉ vậy, đó còn
là một cách để ta tích lũy được nhiều kiến thứ hơn từ thầy và từ cả bạn. Câu tục ngữ đã mang một ý
nghĩa sâu xa, chúng ta cần phải tiếp thu một cách có hiệu quả trong học tập, công việc cũng nhưng
sự hướng dẫn của thầy giáo bên cạnh đó là sự giúp đỡ của bạn để hoàn thiện cả về trí tuệ lẫn nhân
cách.
Câu 3. a. Mô tả một số tình huống em đã thể hiện sự tự chủ, tự trọng.
b. Viết những biểu hiện của tự chủ, tự trọng mà em đã thể hiện và bài học em thu được từ những
tình huống đó.
Trả lời: a.

- Sự tự chủ: Ngày còn nhỏ, em đã cố gắng


- Lòng tự trọng: + Em đã từng nhặt được tiền và trả lại cho người đã mất; Em không lấy tiền
thừa khi mua hàng các bác trả nhầm.
+ Trong lúc kiểm tra, mặc dù khi gặp bài khó, em cố gắng tự làm, tìm ra cách giải chứ không
hỏi bạn.

You might also like