You are on page 1of 29

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1.
a. Tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng là gì?
b. Phân tử số phản ứng? Bậc phản ứng là gì? Phân biệt 2 khai niệm này.
c. Tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Bài 2. Khi có chất phản ứng (tác chất A, B tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm X, Y ở nhiệt độ không
đổi. Hãy biểu diễn phương trình tốc độ (phương trình động hoá học) và phương trình phản ứng
(phương trình tỷ lượng) của phản ứng (nếu phản ứng là phản ứng đơn giản).
Bài 3. Tại sao trong trường hợp chung, không thể máy móc căn cứ vào phương trình phản ứng mà
suy ra phương trình tốc độ được. Trường hợp nào thì có thể suy trực tiếp phương trình tốc độ từ
phương trình phản ứng. Viết biểu thức tốc độ tổng quát.
Bài 4. Cho các phản ứng đơn giản sau, viết phương trình tốc độ của từng phản ứng. Cho biết bậc toàn
phần và bậc riêng phần đối với chất phản ứng:

Bài 5.

Bài 6.
Bài 7.

a. Giải thích tại sao thứ nguyên của hằng số tốc độ k của phản ứng:

b. Xác định thứ nguyên của tốc độ phản ứng đối với các loại phản ứng trên.

Bài 8.

ĐS. a. 75%; b. 66,6%; c. 62%; d. [A] = const = 1 M

Bài 9.

Gợi ý: P = P0 + 2x ; k = const => bậc 1

Bài 10.

ĐS. 0,0016M

Bài 11. Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất là 2,06.10-3 phút. Cho biết nồng độ ban đầu chất phản ứng
bằng 1M.

a. Sau 25 phút chất phản ứng còn lại bao nhiêu?


b. Tính thời gian cần thiết để cho chất phản ứng còn lại 5% và một nửa.
ĐS. a. 95%; b. 1454ph và t1/2 = 336,4 phút

Bài 12.

ĐS. 0,0045 s-1

Bài 13.

Nghiên cứu động học của phản ứng ClO- với Br- người ta trộn 100 ml dung dịch NaClO 0,1N vào 48
ml dung dịch NaOH 0,1N cùng với 21 ml nước nguyên chất. Cho thêm 81 ml KBr 1% và khuấy hỗn
hợp phản ứng ở 250C. Theo dõi sự thay đổi nồng độ theo thời gian thu được:

T(phút) 0 3,65 15,05 26,0 17,60 90,60

[BrO-]x102 0 0,056 0,0953 0,1800 0,2116 0,2367

Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng. Biết pH = 11,28; [NaClO]0 = 0,003230N và
[KBr]0 = 0,002508N

ĐS. Bậc 2; k = 23,62 mol-1.l.ph-1

Bài 14.

ĐS. n = 3/2

Bài 15.
Gợi ý: Áp dụng xác định k bằng phương pháp vật lý, trong đó:

𝛼0 = 𝜆0 = 34,50 ; 𝛼∞ = 𝜆∞ = −10,77

ĐS. k = 0,5409.10-4 ph-1 ; t = 21283,6 ph.

Bài 16.

Gợi ý: Áp dụng biểu thức t1/2 cho bậc n chung; ĐS. n = 2; k = 0,792 ph-1

Bài 17.

Gợi ý. Phản ứng bậc 2 vì k = mol-1.l.ph-1

a. a = b => t = 16,8 ph ; b. a < b => t = 6,18 ph c. a > b => t = 24,2 ph

Bài 18.
ĐS. a. 2,25-3 (mol-1.l.s-1); b. v0 = 2,079.10-4 mol.l-1.s-1 ; v = 1,742.10-5 mol.l-1.s-1 ; c. k = const

Bài 19.

ĐS. k = 0,7377 mol-1.l.s-1; t = 14,41 ph-1

Bài 20.

ĐS. Dùng phương pháp ngoại suy => 5 +lgk0 = 1,855 => k0 = 7,21.104

Bài 21.

ĐS. n = [ln(∆P1/∆P2)]/ ln(P1/P2) = 1 (phản ứng phức tạp)

Bài 22.

Gợi ý: Áp dụng biểu thức bậc chung với t1/2 => n = 2; k = 0,0385 mol-1.l.s-1
Bài 23.

ĐS. 1,889.10-1 mol/l

Bài 24.

ĐS. t1/2 = 1562,5 (s)

Bài 25.

ĐS. bậc 1, k = ktb = 8,187.10-5 mol-1.l.s-1; v = 0,64.10-5 mol.l-1.s-1

Bài 26.
ĐS. n = 3; k = ktb = const = 0,5761.104 mol-2.l2.s-1 ; v = 7,77.10-6 mol.l-2.s-1

Bài 27.

ĐS. k = 0,01155 ngày-1 ; t = 1667,575 ngày

Bài 28.

ĐS. 37,98.103 năm

Bài 29. Khối lượng của 24


Na (t1/2 = 14,9h) là bao nhiêu để có độ phóng xạ tương đương với 1mg
27
Mg (t1/2 = 10,2 phút).

Gợi ý: -dN/dt = λN ; với λ = k = 0,693/t1/2 ; N = mN0/M

Độ phóng xạ tương đương => -dNNa/dt = -dNMg/dt => mNa = 0,078g

Bài 30.

ĐS. bậc 1; k = 0,528-4 ph-1 ; 69,48%; 𝛼 = 1,850

Bài 31. Biết ban đầu nồng độ chất phản ứng a = 0,3024
ĐS. ktb = 2,2131.10-3 l.mol-1.s-1 ; b. t = 2h => k = const

Bài 32. Cho phản ứng đơn giản. 2N2O5(k) → 4NO2 + O2. Tốc độ được

Bài 33.

ĐS. tăng 81 lần

Bài 34.

ĐS. Giảm 4 lần

Bài 35.

ĐS. 21,35%

Bài 36.
ĐS. 105,4 phút

Bài 37.

ĐS. a. 16,8 phút; b . 6,81 phút

Bài 38.

ĐS. ktb = 0,02563 /phút;

Bài 39.
ĐS. Bậc riêng NaOH = Este = 1 => bậc chung n = 2; k = 0,75 mol-1.l.ph-1 ; t1/2 = 133,33 /phút; t99% =
13200 /phút

Bài 40.

ĐS. bậc 2 theo b; bậc 0 theo a => v0 = kb2 => ktb = 0,20 M-1.ph-1 ; a = b = 0,5M => v0 = 0,01 M.ph-1

Bài 41.
Bài 42.

Bài 43.

Bài 44.
Bài 45.

Bài 46.

Bài 47.

Cho phản ứng:


CH3COCH3 = C2H4 + CO + H2
Áp suất tổng biến đổi như sau:

Thời gian (phút) 0 6,5 13 19,9

Ptổng (N/m2) 41589,6 54386,6 65050,4 74914,6

Xác định bậc phản ứng và tính giá trị hằng số tốc độ phản ứng.
ĐS. ktb = 0,0256 /phút

Bài 48.

Bài 49.
Bài 50.

Bài 51.

Bài 52.
Bài 53.

Bài 54.

Bài 55.

Bài 56.

Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Xác định hằng số tốc độ
phóng xạ và chu kỳ bán hủy của Poloni. Cho biết phản ứng là bậc 1.

ĐS. 136,7 ngày


Bài 57.

Trong 10 phút, phản ứng giữa hai chất xảy ra hết 25% lượng ban đầu. Tính chu kỳ bán hủy của phản
ứng nếu nồng độ ban đầu hai chất trong phản ứng bậc hai là như nhau.

ĐS. 30 phút

Bài 58.

Chu kỳ bán hủy của N2O5 là 5,7 giờ. Tính hằng số tốc độ phản ứng và thời gian cần thiết để phản
ứng hết 75% và 87% lượng chất ban đầu nếu phản ứng là bậc 1

ĐS. 16,78 giờ

Bài 59.

Trong 10 phút hai phản ứng bậc một và hai đều phản ứng hết 40%. Tính thời gian để hai phản ứng
đều hết 60% khi cho nồng độ ban đầu của phản ứng bậc 2 là như nhau.

ĐS. bậc 1: k = 0,0511 /phút; t60 = 17,93; bậc 2: k2 = 1/15C0 ; t60 = 22,5

Bài 60.

Ở 3780C, chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc nhất là 363 phút. Tính thời gian để phản ứng hết 75%
lượng ban đầu ở 4500C, biết năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 52.000 cal.mol-1.

ĐS. k2 = 0,1046 /phút; t75 = 13,25

Bài 61.

Nếu phản ứng bậc 1 có năng lượng hoạt hóa là 25.000 cal/mol và trong phương trình Arhenius có
hằng số k0 là 5.1013 giây-1, ở nhiệt độ nào chu kỳ bán hủy của phản ứng là 1 phút và 30 ngày.

ĐS. 1 phút: k = 0,01155 /s; T = 3490K; Khi 30 ngày: k = 0,267.10-6 /phút; T = 2690K

Bài 62.

Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là bao nhiêu để tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần khi tăng
nhiệt độ lên 10 độ tại 300K và tại 1000K?

−Ea 1 1
ĐS. ln3 = ( − ) => Ea = 220 kcal/mol
1,987 310 300

Bài 63.

Cho phản ứng: A + B = AB, thu được vận tốc theo nồng độ đầu các chất là:

C 0A 1,0 0,1 1,0

C 0B 1,0 1,0 0,1


Wo 0,025 0,0025 0,00025

Hãy viết phương trình động học của phản ứng.


ĐS. bậc 1 A, 2 theo B; k = 0,025

Bài 64.

Động học phản ứng bậc một hình thành axit được nghiên cứu bằng cách lấy mẫu từ hỗn
hợp phản ứng theo từng chu kỳ và định phân bằng dung dịch kiềm. Thể tích dung dịch kiềm
dùng để định phân ở các thời điểm khác nhau sau khi phản ứng bắt đầu thu được như sau:

Thời gian (phút) 0 27 60 

Thể tích kiềm (ml) 0 18,1 26 29,7

Chứng minh phản ứng là bậc một và tính hằng số tốc độ phản ứng.
ĐS. bậc 1; ktb = 0,03475 /phút

Bài 65.

Xác định bằng thực nghiệm hằng số tốc độ phản ứng phân hủy N2O5 có kết quả:

Nhiệt độ (0C) 0 25 35 45 55 65

k.10-15.s-1 0,0787 3,46 13,5 47,44 250 577,8


Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

ĐS. 24,461 kJ/mol

Bài 66.

Người ta đo tốc độ đầu hình thành C đối với phản ứng:


A + B = C và thu được kết quả sau:

Số TN CoA (M) CBo (M) Wo.103 (M.phút-1)

1 0,1 0,1 2,0

2 0,2 0,2 8,0

3 0,1 0,2 8,0

a. Bậc phản ứng đối với A và B.


b. Hằng số tốc độ phản ứng.
o o
c. Tính W o khi C A = CB =0,5M.
ĐS. a. A = 0; B = 2; b. k = 0,2 M-1.ph-1 ; c. w0 = 0,05 M/phút
Bài 67.

Phản ứng trong pha khí giữa NH3 và NO2 trong giai đoạn đầu là phản ứng bậc 2.

a. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.


b. Tính thừa số k0 của phương trình Arrhenius.

Biết ở nhiệt độ 600K và 716K, hằng số tốc độ phản ứng có giá trị tương ứng bằng 0,385 M-
1.s-1 và 16 M-1.s-1.
ĐS. a. E = 114,778 kJ/mol; b. k0 = 378,559.107 M-1.s-1

Bài 68.

Nghiên cứu phản ứng 2I(k) + H2(k) = 2HI(k). Cho thấy hằng số tốc độ phản ứng ở 418K là 1,12.10-5
M-2.s-1 và ở 737K là 18,54.10-5 M-2.s-1. Xác định năng lượng hoạt hóa và hằng số tốc độ phản ứng ở
633,2K.

ĐS. E = 22,522 kJ/mol; k = 10,114.10-5 M-2.s-1

Bài 69.

Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 270C, nồng độ chất đầu giảm đi một nữa sau 5000s. Ở
370C nồng độ giảm đi một nữa sau 1000s. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

ĐS. 124,4 kJ/mol

Bài 70.

a. Phân biệt phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp, cho ví dụ.
b. Trên cơ sở nào nhận ra một phản ứng là phản ứng phức tạp.
c. Cho các phản ứng: H2 + I2 → 2HI (1) v = k[H2][I2]
H2 + Br2 → 2HBr (2) v = k’[H2][Br2]1/2/(1+k’[HBr]/[Br2])

Tại sao phản ứng có phương trình tỷ lượng giống nhau nhưng phương trình tốc độ khác nhau.

Bài 71.

Bài 72.
Bài 73.

ĐS. N2O5 → N2O3 + O2 (1) chậm → v = k[N2O5] , N2O3 chất trung gian

N2O3 + N2O5 → 4NO2 (2) => Phản ứng nối tiếp

(1) + (2) => 2N2O5 → 4NO2 + O2

NO2 + O3 → NO3 + O2 (1) chậm => v = k[NO2][O3], NO3 chất trung gian

NO3 + NO2 → N2O5 (2) Phản ứng nối tiếp

2NO → N2O + 1/2O2 (1) nhanh => v = k[NO]2

NO + 1/2O2 → NO2 (2) phản ứng song song

NO2 + NO2 → NO3 + NO (1) chậm => v = k[NO2]2 , NO3 chất trung gian

NO3 + CO → NO2 + CO2 (2) Phản ứng nối tiếp

Bài 74.
Bài 75.

Sản phẩm chính là (1), (2), (3), (4), (5)

ĐS.

Bài 76.

ĐS. Ứng với t = 21 phút, x = 2,41 mol => k1 = 6,93.10-3 /phút; k2 = 2,67.10-3 /phút

Tương tự với cặp còn lại => k1(tb) & k2(tb)


Bài 77.

ĐS. Phản ứng song song bậc 1; k1 = 4,95.10-2 /s; k2 = 5,42.10-2 /s; k3 = 1,18.10-2 /s

Bài 78.

ĐS. tmax = 4,7h; [B]max = [xăng]max = 564,5 kg

Bài 79.

ĐS. E1 = 11100 cal/mol => E(tb) ứng với các cặp khác; t1/2(0,025) = 6,09 /phút; t1/2(0,0125) = 12,7
/phút

Bài 77.
ĐS. Ea = 9721 cal/mol; T3 = 303,3K

Bài 78.

ĐS. k(300) = 0,04999 /phút; k(T) = 0,092.10-3 /phút; T = 287,5K

Bài 79.

ĐS. Ea = 14928,3 cal; k(T3) = 0,02719 mol-1.l.ph-1 ; v = k[A]02 = 0,271.10-5 mol-1.l.ph-1

Bài 80.

ĐS. K(600) = 8.103; K(645) = 1,5.102 ; Ea = 77667 cal/mol; ∆H = 67937 cal/mol

Bài 81.

ĐS. A = n’q’/m’ ; E = E1-E2+E3 = n-m+q

Bài 82.
ĐS. TH1: E = E1 = 24,6 kcal/mol; TH2: E = E1-E2+E3 = 54,6 kcal/mol.

Bài 83.

Bài 84.

Bài 85.
(1) + (2) + (3): C2H4 + 1/2O2 = CH3CHO

Bài 86.

ĐS. 4,6 /s

Bài 87.

ĐS. 39,910

Bài 88.

ĐS. 3,58.109 mol-1.l.s-1

Bài 89.
Hướng dẫn: Dùng đồ thị và phương pháp ngoại suy => tag𝛂 = -5,08.103 => Ea = 97,3 kJ/mol

Bài 90.

ĐS. Ea = 22,46 kJ/mol; k(T2) = 10,12.10-5 M-2.s-1

Bài 91.

ĐS. 124,22 kJ/mol

Bài 92.

ĐS. K = 500; Ea = 52,90 kJ/mol

Bài 93.

ĐS. v = 3,493.1020 phân tử.m-3.s-1 = 5,8.10-4 mol.m-3.s-1 = 5,8.10-7 mol.l-1.s-1

k(P = 1) = 2,073.10-6 mol-1.cm3.s-1 = 2,073.10-3 mol-1.l.s-1


Bài 94.

Hướng dẫn: Áp dụng (P = 1) => k = 1,905.10-12 mol.l-1.s-1

Bài 95.

Hướng dẫn: A có s-1 => bậc 1 => áp dụng A = kt/h.e(1+∆S*/R) => ∆S* = -42,7 kJ/mol.K

Bài 96.

ĐS. 5,11.10-2.s-1 (Xem thừa số chuyển kappa = 1)

Bài 97.

Bài 98.

Bài 99.
Bài 100.

Bài 101.

Bài 102.

Bài 103.

Bài 104.
Bài 105.

ĐS. 250C

Bài 106.

Bài 107.

Hướng dẫn: Tính ∆Hi* và ∆Si* => Giá trị trung bình: 7384,8 cal/mol; 17,3 cal/mol.K

Bài 108.

ĐS. K = 1,38.10-23 J.K


Bài 109.

ĐS. 21453,2 cal/mol

Bài 110.

ĐS. Ứng với mỗi cặp giá trị ∆H* và ∆S* => k = 1,07; 10,3; 51,5 (mol-1.l.s-1)

Bài 111.

ĐS. 102200; 10500 cal/mol

Bài 112.

ĐS. -8; -10 cal/mol.K

Bài 113.
ĐS. 10,8; 20,5 kcal/mol

Bài 114.

ĐS. ∆S* = 4,575lg(A/T) – 49,20 => a. -5; b. 9; c. 14,2 cal/mol.K

You might also like