You are on page 1of 7

Nội dung

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

5.1 Khái niệm về dầu hỏa

SẢN PHẨM DẦU MỎ (+LAB) 5.2 Thành phần hóa học của dầu hỏa

Chương 5 2 tiết
5.3 Các chỉ tiêu chất lượng của dầu hỏa
DẦU HỎA DÂN DỤNG

5.4 Các tiêu chuẩn của dầu hỏa

CBGD : TS.Đàm Thị Thanh Hải


Website : www.pvu.edu.vn
5.5 Ứng dụng của dầu hỏa

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 2

5.1 KHÁI NIỆM 5.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Dầu hỏa dân dụng  Dầu hỏa


- Còn gọi là kerosene - Sản xuất từ phân đoạn kerosene
- Còn gọi là dầu hỏa thắp sáng - Phân đoạn có Ts: 200 –3100C
- Gồm chủ yếu các hydrocarbon
- Sản phẩm chủ yếu trong những
C12 - C15
năm đầu công nghiệp dầu mỏ

 Thành phần hóa học


- Được quy định bởi một số YCKT
- Đặc biệt là chiều cao ngọn lửa
không khói

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 3 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 4
5.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 5.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC

o Nhiều paraffins và napthenes Yêu cầu cơ bản của dầu hỏa đun nấu
+ Ngọn lửa sáng đẹp,
+ Chiều cao ngọn lửa không Dẫn lên bấc
nhanh
khói dài

o Nhiều aromatics Không tạo


+ Chiều cao ngọn lửa không Không có
muội trên
màu vàng
khói thấp, đầu bấc
Dầu hỏa
+ Ngọn lửa đỏ, tạo nhiều muội đun nấu
và tàn bám ở tim đèn

o YCKT của dầu hỏa dân dụng


Chiều cao ngọn lửa không khói tối Ngọn lửa Không có
cháy sáng khói đen
thiểu là 20 mm

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 5 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 6

5.3 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG 5.3 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG

4.3.1 Thành phần cất


Tính chất quan trọng của dầu hỏa dân dụng: o Phản ánh độ hóa hơi của hydrocarbon trong dầu hỏa
 Khả năng cháy tạo ít khói,
o Đánh giá bằng ASTM D86
 Phát sáng tốt,
 Không (ít) độc hại, an toàn. o Quy định bởi Ts (10%) và Ts (cuối) Ts các phần cất

Cao Thấp
Thể hiện qua các chỉ tiêu đặc trưng sau:
 Thành phần cất
 Màu sắc Khi Bấc Lượng Làm Rất Dễ bay
cháy bị tắc dầu cho dễ hơi,
 Hàm lượng lưu huỳnh gây ra
sẽ do lên ngọn cháy
 Chiều cao ngọn lửa không khói tạo acid lửa khi và hao hụt
bấc
 Độ nhớt động học than naphthenic cháy gây ra trong khi
sẽ vận
 Điểm chớp cháy ở đầu đọng bị hỏa
chuyển và
bấc lại bị yếu đi hoạn
giảm bảo quản
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 7 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 8
5.3 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG 5.3 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG

4.3.2 Màu sắc 4.3.3 Hàm lượng lưu huỳnh


o Là một trong những đặc tính quan trọng của dầu hỏa
o Gây ăn mòn, phá hỏng bể chứa và dụng cụ đốt đèn
o Cho biết độ sạch của sản phẩm
o Phương pháp thử đo màu Saybolt theo ASTM D156 o Khi cháy bốc hơi gây hại đến sức khỏe con người
o Hàm lượng S trong dầu hỏa phải thấp hơn 0,3%
o S tổng: ASTM D1266
o S dạng mercaptan:
ASTM D4952

Hình 5.1 - Máy đo độ màu Saybolt Hình 5.2 - Máy đo hàm lượng S
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 9 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 10

5.3 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG 4.3 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG

4.3.4 Chiều cao ngọn lửa không khói


4.3.5 Độ nhớt động học
o Smoke Point
o Khả năng cháy đều, sáng o Kinematic viscosity
trắng, không muội của o Khả năng chảy và bôi trơn của
dầu hỏa dầu hỏa
o Quy định: ≥ 20 mm
o Được xác định ở 400C
o ASTM D1322
o ASTM D455

Hình 4.5 - Máy đo độ


Hình 3. Máy đo Hình 4. Máy đo
nhớt động học
smoke point smoke point tự động

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 11 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 12
4.3 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG (07) 4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA

4.3.6 Điểm chớp cháy


o Chớp cháy cốc kín
o Chớp cháy cốc hở  Mỗi quốc gia có tiêu chuẩn riêng cho dầu hỏa

o Cho biết khả năng (hiểm họa) cháy  Tìm hiểu tiêu chuẩn một số nước
+ Tiêu chuẩn của Mỹ
o Là cơ sở về mức
nhiệt độ để bảo + Tiêu chuẩn của Nga
quản, tồn chứa + Tiêu chuẩn của Pháp
và sử dụng dầu hỏa Hình 4.6 - Closed-  Tìm hiểu tiêu chuẩn của Việt Nam
Cup Flash Tester
o ASTM D93

Hình 4.7 - Open-Cup Flash Tester


TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 13 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 14

4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA 4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA

 Tiêu chuẩn dầu hỏa của Mỹ Bảng 5.1 - Yêu cầu chất lượng dầu hỏa của Mỹ
№ Các chỉ tiêu chất lượng PP thử Yêu cầu
1-K 1 Điểm chớp cháy cốc kín, 0C, min ASTM D 56 38
2 Thành phần cất:
Dầu hỏa ASTM D 3699-90
thắp sáng - Điểm cất 10% TT, 0C, max ASTM D 86 205
“Hàm lượng S”
- Điểm sôi cuối, 0C, max 300
2-K 3 Độ nhớt động học ở 400C, cST ASTM D 445 1,0/1,9
(mm2/s), min/max
4 Hàm lượng lưu huỳnh, %KL, max ASTM D1266
- Loại 1-K 0,04
Lưu ý - Loại 2-K 0,30
5 Lưu huỳnh mercaptan, %KL, max ASTM D3227 0,003
o Bếp nấu không có ống khói: yêu cầu S thấp (max: 0,04%)
6 Ăn mòn tấm đồng ở 1000C/ 3 giờ, max ASTM D130 №3
o Bếp nấu có ống khói: cho phép S cao(max: 0,30%) 7 Điểm đông đặc, 0C, max ASTM D2386 – 30
8 Màu sắc Saybolt ASTM D156 + 16
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 15 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 16
4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA 4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA

 Tiêu chuẩn dầu hỏa của Nga


KO-20
oXác định theo tiêu chuẩn Nga ГОСТ 4753-68

o Các loại dầu hỏa khác nhau chủ yếu về: KO-22

+ Tỷ trọng (790 – 840 kg/m3) Dầu hỏa ГОСТ


4753-68 KO-25
thắp sáng
+ Màu sắc

+ Thành phần cất (điểm sôi cuối 280oC-310oC) KO-30

+ Hàm lượng lưu huỳnh (0,05-0,1%)


KO
+ Chiều cao ngọn lửa không khói (20-24 mm)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 17 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 18

4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA 4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA

Bảng 5.2 - Yêu cầu chất lượng dầu hỏa của Nga
Bảng 5.2 - Yêu cầu chất lượng dầu hỏa của Nga
Mức yêu cầu Mức yêu cầu
STT Các chỉ tiêu chất lượng KO- KO- KO- KO- KO STT Các chỉ tiêu chất lượng KO- KO- KO- KO- KO
30 25 22 20 30 25 22 20
1 Khối lượng riêng 0,805 4 Màu, đơn vị quy ước, max 1,0 2,0 2,2/2,0 3,0 2,8
ở 200C, g/cm3, max 0,790 0,795 / 0,800 – 5 Chiều cao ngọn lửa không
30 25 22/24 20 24
0,800 khói, mm, min
2 Thể tích cất tại: 6 Điểm chớp cháy cốc kín,
0C, min
48 – – – 40
- 2000C, % thể tích, min 25 20 25 – –
- 2700C, % thể tích, min – – – 80 – 7 Điểm đục, 0C, max –15 –15 –15 –12 –12
3 Điểm cất tại: 8 Độ axit mg KOH / 100 ml,
1,3 1,0 1/1,3 1,3 1,0
- 70%, 0C, max – – – 270 max
9 Hàm lượng tro, %KL, max 0,003/
- 98%, 0C, max – – 310 300 0,003 0,002 0,005 0,004
0,002
- Điểm cất cuối, 0C, max 280 290 – –

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 19 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 20
4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA 4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA)

Bảng 5.2 - Yêu cầu chất lượng dầu hỏa của Nga  Tiêu chuẩn dầu hỏa của Việt Nam
Mức yêu cầu
STT Các chỉ tiêu chất lượng KO- KO- KO- KO- KO o Cũng giống như một số nước
30 25 22 20 o Năm 1997, ban hành TCVN về dầu mỏ dân dụng
10 Hàm lượng lưu huỳnh, 0,05 /
%KL, max
0,10 0,04
0,04
0,10 0,10 o Ký hiệu: TCVN 6240:1997
11 Hàm lượng kiềm tan trong o Tiêu chuẩn này tương đương với loại 2-K của Mỹ
nước, tạp chất cơ học và Không Không Không Không Không
có có có có có
nước
12 Phép thử tấm đồng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
được được được được được

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 21 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 22

4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA 4.4 TIÊU CHUẨN CỦA DẦU HỎA

Bảng 5.3 - Yêu cầu chất lượng dầu hỏa của Việt Nam
Bảng 5.3 - Yêu cầu chất lượng dầu hỏa của Việt Nam
STT Các chỉ tiêu chất lượng PP thử Yêu cầu STT Các chỉ tiêu chất lượng PP thử Yêu cầu
1 Điểm chớp cháy cốc kín, 0C, min ASTM D 93 / 38
Ăn mòn tấm đồng ở 1000C/ ASTM D 130/
TCVN 2693-90 6 №3
3 giờ, max TCVN 2694-95
2 Thành phần cất:
- Điểm cất 10% TT, 0C, max 205 Chiều cao ngọn lửa không
TCVN 2698-95 7 ASTM D 1322 20
- Điểm sôi cuối, 0C, max 300 khói, mm

3 Hàm lượng lưu huỳnh, %KL, max ASTM D129 / 8 Màu sắc Saybolt ASTM D 156 + 16
0,3
TCVN 2708-78
4 Độ nhớt động học ở 400C, ASTM D 445 1,0 – 1,9
cST, min/max
5 Định lượng lưu huỳnh mercaptan ASTM D 4952 Âm tính

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 23 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 24
4.5 ỨNG DỤNG

Dung môi
(sx vải dầu)

Nhiên liệu
Làm mềm
(đun, thắp da (giày)
sáng)
Dầu hỏa
dân dụng

Tẩy chất
Khác
bẩn

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 25

You might also like