You are on page 1of 35

Chương 3: Nhiên liệu sử dụng trên động cơ

đốt trong

 Nguồn gốc và thành phần


 Công nghệ chế biến dầu mỏ
Khoa Cơ khí
 Xăng
Bộ môn Độngcơ đốt trong
 Diesel
 Nhiên liệu thay thế
1. Nguồn gốc và thành phần dầu mỏ

1.1 Nguồn gốc


- Men-đê-lê-ep (vô cơ): Dầu mỏ là quá trình tác dụng lâu dài của cacbit
kim loại cộng với nước hoặc CO2­ chịu nhiệt độ và áp suất cao trong lòng
đất tạo ra. Thành phần chủ yếu C-85% ; H-15%.
- Cupikin (hữu cơ): Dầu mỏ do xác động thực vật chôn vùi lâu năm trong
lòng đất hàng tỷ năm dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất cao. Thành
phần gồm C- 85% ; H- 15%.
1. Nguồn gốc và thành phần dầu mỏ

1.2 Thành phần


2. Công nghệ chế biến dầu mỏ
Nhà máy lọc dầu Dung Quất

Nhà máy sản xuất ra các sản phẩm khí hóa lỏng (gas) LPG (900-1.000 tấn/ngày) xăng A90 (2.900-
5.100 tấn/ngày) và A92-95 (2.600-2.700 tấn/ngày), dầu Diesel (7.000-9.000 tấn/ngày), LPG và các
sản phẩm khác như Propylene (320-460 tấn/ngày), xăng máy bay Jet-A1 và nhiên liệu cho động cơ
phản lực (650-1.250 tấn/ngày) và dầu đốt lò F.O (1.000-1.100 tấn/ngày).
2. Công nghệ chế biến dầu mỏ

Dầu mỏ sau khi khai thác qua khâu xử lý tách nước, tách muối được
đưa vào nhà máy lọc dầu để chế biến thành các sản phẩm đa dạng và
phong phú. Những công đoạn chủ yếu của quá trình lọc dầu là: chưng cất,
chuyển hoá xúc tác, chuyển hoá nhiệt, tách lọc,… đối với những nguồn
nguyên liệu thích hợp nhằm thu được các loại sản phẩm cần thiết.
2. Công nghệ chế biến dầu mỏ

2.1 Chưng cất trực tiếp


2. Công nghệ chế biến dầu mỏ

2.2 Phương pháp Cracking


Cracking nhiệt
Cracking nhiệt chính là biện pháp bẻ gãy những cacbuahydro có phân
tử gam lớn, nhiệt độ sôi cao thành những cacbuahydro có phân tử gam
nhỏ, nhiệt độ sôiVíthấp,
dụ: nằm
C16trong
H34 thành phần
C8Hcủa
16
+
xăng.
C8H18
Hexa Đêcan Octylen
Octan
Sôi ở 287nhiệt
Quá trình crackinh 0
C diễn ra 123
trong
0
C điều kiện: Nhiệt độ 470- 540 oC
và áp suất từ 20-70 KG/cm­2. Chất lượng xăng không cao vì trong
crackinh nhiệt cacbuahydro đói chiếm 30-50%.

Để nâng cao chất lượng của xăng

Cracking xúc tác


2. Công nghệ chế biến dầu mỏ

2.2 Phương pháp Cracking


Cracking xúc tác: Các phản ứng cơ bản
 Phản ứng phân hủy HC có phân tử gam lớn thành HC có phân tử gam
nhỏ
 Phản ứng aromatic hóa: Các nguyên tử hydro của họ napten tách ra tạo
thành HC của họ aromatic
 Phản ứng hydro hóa: H2­­ tách ra từ phản ứng trên + HC đói
 Phản ứng đồng phân hóa: HC mạch thẳng xếp thành mạch nhánh
2. Công nghệ chế biến dầu mỏ

2.3 Phương pháp Rephocming


Là tập hợp hàng loạt các phản ứng nhằm nâng cao chất lượng của
xăng động cơ, trong đó xảy ra 2 phản ứng cơ bản là đồng phân hóa parafin
và đề hydro hóa các HC mà vòng 6 cạnh thành HC thơm.

Refominh

Refominh nhiệt Refiminh xúc tác


3. Xăng

3.1 Đặc điểm động cơ sử dụng nhiên liệu xăng


Xaêng laø moät trong nhieàu saûn phaåm cuûa daàu moû, laø loaïi
nhieân lieäu nheï, toàn taïi döôùi daïng loûng, coù nhieät ñoä boác hôi
trong khoaûng töø (30 ÷ 40)0C ñeán (180 ÷ 220)0C, coù khoái löôïng
rieâng ôû 150C laø ρ = (0,65 ÷ 0,80) g/cm3. Xaêng chöùa khoaûng
80÷90% Cacbuahydro nhoùm Alkan vaø Cycloalkan.
Thành phần tốt nhất: Parafin đồng vị (iso-ankann) và các HC
thơm vì chúng có kết cấu phân tử bền vững. Tuy nhiên, trong xăng bao
gồm rất nhiều thành phần.
 Tỷ số nén thấp, số vòng quay cao
 Hỗn hợp cháy hòa trộn trước, đồng nhất
 Cháy cưỡng bức, tâm cháy xuất hiện tại bugi, cháy lan đều ra toàn bộ
thể tích buồng cháy và kết thúc tại khu vực ngoài cùng của buồng cháy
 Quá trình cháy diễn ra rất nhanh
3. Xăng

3.2 Các yêu cầu đối với xăng


 Đảm bảo động cơ dễ khởi động và chạy ổn định trong mọi điều kiện
vận hành
 Thành phần đồng nhất, bắt cháy nhanh, có nhiệt trị cao
 Tính chống kích nổ tốt
 Khả năng hâm nóng động cơ nhanh
 Không gây ăn mòn các chi tiết của hệ thống nhiên liệu
3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng
a, Chỉ tiêu chống kích nổ
Hiện tượng kích nổ là gì? Bản chất, nguyên
nhân, biện pháp khắc phục
- Hiện tượng cháy kích nổ là hiện tượng hòa
khí cuối tự phát hỏa và bốc cháy một cách
đột ngột trước khi ngọn lửa xuất phát từ bugi
lan tới nó grung giật, sôi két nước, có tiếng
gõ, khí thải có màu đen…
3. Xăng

3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng


a, Chỉ tiêu chống kích nổ P
Hiện tượng kích nổ là gì? Bản chất, nguyên
nhân, biện pháp khắc phục
- Bản chất: Quá trình cháy bình thường (đốt
cháy cưỡng bức hỗn hợp đồng nhất bằng
bugi với vận tốc 20-25 m/s) nhg vì lý do nào
đó ngọn nửa xuất hiện trước khi QT cháy
bình thường lan tới => sóng xung kích
O ÐCT
- Nguyên nhân: + Yếu tố kết cấu: tỷ số nén, V
kết cấu buồng cháy, vật liệu chế tạo, phương Áp suất trong xylanh
pháp làm mát; Yếu tố sử dụng: loại nhiên
liệu chưa đúng, góc đánh lửa chưa thích hợp
- Biện pháp khắc phục:
+ Tăng xoáy lốc
+ Bố trí vị trí bugi
+ Tăng trị số ON
3. Xăng

3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng


a, Chỉ tiêu chống kích nổ
Trị số octance (ON) là gì? Các xác định và quy ước
Là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của xăng: là tỷ lệ
% thể tích của iso-octan (C8H18) và n-heptan (C7H16), nó có tính chất chống
kích nổ tương đương mẫu nhiên liệu thí nghiệm trong cùng một điều kiện.
Quy ước: n-heptan: ON = 0 đơn vị
iso-octan: ON = 100 đơn vị

Cách xác định


Để xác định chỉ số ON của nhiên liệu, cho động cơ chạy bằng nhiên
liệu thí nghiệm trong các điều kiện quy ước và tăng tỷ số nén cho tới khi
xuất hiện kích nổ. Sau đó cho động cơ chạy bằng nhiên liệu chuẩn và xác
định loại nhiên liệu chuẩn cũng gây kích nổ tại tỷ số nén đó. Giả sử nhiên
liệu chuẩn có chứa 83% iso-octan, 17% n-heptan (tính theo thể tích) thì
nhiên liệu thí nghiệm có ON = 83 đơn vị.
3. Xăng

3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng


a, Chỉ tiêu chống kích nổ
Các loại trị số ON
• RON (Reseach octane number): theo phương pháp nghiên cứu. Đánh
giá tính chất chống kích nổ của nhiên liệu xăng trong điều kiện động
cơ làm việc tại tốc độ trung bình. Đây là xăng thương phẩm.
• MON (Motor Octane Number): Đánh giá tính chất kích nổ của nhiên
liệu trong điều kiện động cơ làm việc tải và tốc độ khắc nhiệt
• A (Automobile):
• MOGAS:
Giải thích các ký hiệu sau: RON92, MON92, A92, MOGAS92
3. Xăng

3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng


a, Chỉ tiêu chống kích nổ
Các biện pháp nâng cao trị số ON
• Công nghệ: iso mer, ankyl, rephoocming…..
• Pha thêm các chất phụ gia: Việc pha thêm chất phụ gia vào xăng pha
chì và xăng không pha chì là khác nhau, các chất phụ gia rất nhiều loại.
+ Xăng chì: Tetra etyl chì Pb(C2H5)4

Tetra mêtyl chì Pb(CH3­)4


+ Xăng không chì: Pha phụ gia hưu cơ
Methanol + Êthanol
Tertiary Butyl Alcohol (TBA)
Mêtyl Tertiary Buthyl Ether (MTBE)
3. Xăng

3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng


b, Thành phân chưng cất

Thí nghiệm xác định đường cong chưng


tsđ t10% t50% t90% tsc
cất
3. Xăng

3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng


b, Thành phần chưng cất
Ảnh hưởng của thành phần chưng cất đến quá trình làm việc của động cơ ?
 Tính năng khởi động lạnh: Khi động cơ ở trạng thái lạnh, có 90%
lắng đọng trên đường ống nạp tồn tại dưới dạng hạt lỏng, có 10% xăng
bay hơi tạo hỗn hợp. Vì vậy, hỗn hợp quá loãng sẽ khó cho việc khởi
động.
1 1
tb  (t10%  50,5)  (tHK  50)
2 3

 Sự tạo thành nút hơi: Sự xuất hiện hiện tượng nút hơi phụ thuộc rất
nhiều vào t10%. Nếu xăng có t10%­­ thấp thì sẽ có một lượng xăng đáng kể
hình thành trong bơm xăng và đường ống dẫn xăng. Hơi xăng tích tụ
dưới dạng các túi hơi sẽ bị nén rồi lại giãn nở trong quá trình bơm xăng
hoạt động. Kết quả là lượng xăng cung cấp cho bộ chế hoà khí giảm
hoặc không có => động cơ yếu hoặc dừng hẳn.
3. Xăng

3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng


b, Thành phần chưng cất
Ảnh hưởng của thành phần chưng cất đến quá trình làm việc của động cơ ?
 Sự mài mòn động cơ: Nếu có nhiều thành phần khó hoá hơi, một phần
xăng vào trong xylanh vẫn ở trạng thái hạt lỏng. Một phần xăng lỏng
bám trên vách sẽ rửa trôi lớp dầu bôi trơn, một phần lọt qua khe hở
giữa piston và xylanh xuống cacte làm loãng dầu bôi trơn => cường độ
hao mòn chi tiết và tiêu thụ nhiên liệu tang
Biện pháp: Giảm thành phần nặng – giảm t90%, tsc

 Sự đóng băng bộ chế hòa khí: Xăng chuyển từ lỏng sang hơi sẽ thu
nhiệt làm cho hơi nước trong đường ống nạp tạo thành băng -> thu hẹp
tiết diện lưu thông đường ống nạp -> làm sai lệch tỷ lệ hoà khí.
Biện pháp: Nâng cao nhiệt độ (t10%, t50%, t90%, tsc) sẽ hạn chế được tốc độ
bay hơi.
3. Xăng

3.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xăng


b, Thành phần chưng cất
Ảnh hưởng của thành phần chưng cất đến quá trình làm việc của động cơ ?
 Thời gian chạy ấm máy và tính năng tang tốc: Khi tăng tốc một
lượng không khí sẽ đi vào xylanh, đồng thời bơm tăng tốc sẽ bổ xung
thêm xăng vào đường ống nạp => có 2 trường hợp sau:
Nếu xăng bay hơi nhanh -> hỗn hợp đậm
Nếu xăng bay hơi chậm -> hỗn hợp loãng Làm động cơ tăng tốc
kém, động cơ làm việc cứng
=>Thực nghiệm cho thấy: t50% tăng thì thời gian chạy ấm máy và tăng
tốc tăng
4. Diesel

4.1 Khái niệm, yêu cầu


a, Khái niệm:
Là hỗn hợp HC no dạng mạch thẳng nên dễ bị ô xi hóa ở nhiệt độ cao
=> Dễ tự cháy.
b, Yêu cầu
 Có nhiệt độ vẩn đục và nhiệt độ đông đặc đảm bảo động cơ làm việc
không bị gián đoạn
 Có tính tự cháy tốt, đảm bảo giai đoạn cháy trễ ngắn
 Cháy hoàn toàn không tạo thành muội than
 Không được phép ăn mòn các chi tiết của hệ thống
 Không được lẫn tạp chất cơ học và nước
 Có độ ổn định vật lý và hóa học xác định.
4. Diesel

4.2 Các tính chất cơ bản của nhiên liệu diesel


a, Tính tự cháy: Được đánh giá thông qua hai thông số Nhiệt độ
tự cháy và Trị số Cetane (CN)
 Nhiệt độ tự cháy là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp tự bốc cháy được mà
không cần phải có nguồn nhiệt kích thích từ bên ngoài. Nhiệt độ tự
cháy càng thấp thì nhiên liệu càng dễ cháy. Phụ thuộc vào trạng thái
môi chất và thành phân của nhiên liệu.
 Trị số Cetane (CN) là tỷ lệ phần trăm thể tích cetane chính trong hỗn
hợp của nó với anpha – metyl naptalin, có độ tự bốc cháy tương đương
mẫu nhiên liệu thử nghiệm trong động cơ ở cùng 1 điều kiện
Quy ước: Cetane = 100 đơn vị
anpha – metyl naptalin = 0 đơn vị
Trị số CN ảnh hưởng đến chất lượng quá trình cháy
CN tại Việt Nam (45 48) cst
4. Diesel

4.2 Các tính chất cơ bản của nhiên liệu diesel


b, Độ nhớt: Ảnh hưởng tới quá trình lưu động của nhiên liệu
trong hệ thống.
- Độ nhớt quá nhỏ không đảm bảo bôi trơn cho các chi tiết hệ thống nhiên
liệu, rò rỉ tăng, hạt nhiên liệu tơi, tia phun ngắn cho nên cháy gần đầu vòi
phun làm vòi phun bị nóng, không tận dụng hết được không khí nạp vào
buồng cháy.
- Nếu độ nhớt lớn: Khả năng lưu động trong hệ thống kém, làm hạt nhiên
liệu to, không xé tơi, tia nhiên liệu dài làm nhiên liệu khó bay hơi trong
buồng cháy, khi cháy tạo thành muội than.

Độ nhớt hợp lý (5  8) cst


5. Nhiên liệu thay thế

Phân loại
Nguồn gốc hóa thạch

• Ethanol: E5, E10


• Methanol
• CNG

Xăng •

LPG
Hydro

• Than hóa lỏng (CTL)


• Khí hóa lỏng (GTL)

Diesel • Dimetyl Ether (DME)


5. Nhiên liệu thay thế

Phân loại
Nguồn gốc tái tạo

• Bio- Ethanol/ Bio – Methanol


• Khí sinh học – Biogas

Xăng • Hydro

• Biodiesel: B5, B10


• Dầu thực vật
• Dầu thực vật hydrat hóa (ĐVO)

Diesel •

Sinh khối hóa lỏng (BTL)
Dymethyl Ether (DME)
6. Hệ số dư không khí

6.1 Định nghĩa


Hỗn hợp nạp vào động cơ

Không khí sạch và


Không khí sạch
xăng

Hệ số dư không khí: là tỷ số giữa lượng không khí thực tế đốt cháy hết
1kg nhiên liệu vơi lượng không khí lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn 1kg
nhiên liệu đó.

Trong đó:
L
 L – Lượng không khí thực tế đốt cháy 1kg
L0 nhiên liệu
L0 – Lượng không khí cần thiết lý thuyết đốt
cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu
6. Hệ số dư không khí

6.2 Phân loại


Khi nào hỗn hợp tiêu chuẩn, đậm – nhạt ???
L = L0 thì hỗn hợp tiêu chuẩn do đủ ô xy để cháy hoàn toàn
L > L0 thì hỗn hợp loãng (nhạt; nghèo)
L < L0 thì hỗn hợp đậm (giàu)

Đối với động cơ xăng   (0, 4  1, 4)


  (0,8  0,95) Động cơ phát huy công suất cực đại

Đối với động cơ diesel   (1, 0  10)


  (1,3  2, 2) Động cơ phát huy công suất cực đại
7. Nhiệt trị của nhiên liệu

7.1 Định nghĩa


Nhiệt trị của nhiên liệu: là lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg
nhiên liệu (đối với nhiên liệu lỏng) hoặc 1m3 nhiên liệu (đối với nhiên liệu
dạng khí)
1 kcal = 4187 J
7.2 Phân loại: Nhiệt trị cao ho và nhiệt trị thấp hu
Nhiệt trị cao h0: Là nhiệt ẩn khi hơi nước ngưng tụ
Nhiệt trị thấp hu: Là nhiệt tỏa ra trong quá trình cháy mà hơi nước không
ngưng tụ.
Nhiệt trị thấp = nhiệt trị cao – nhiệt trị chất lỏng hóa hơi
8. Phương trình cháy của hỗn hợp

8.1 Phương trình cháy hoàn toàn a = 1


Chóng ta biÕt r»ng hÇu hÕt nhiªn liÖu ®ang dïng hiÖn nay
lµ s¶n phÈm chÕ biÕn tõ dÇu má. C¸c nguyªn tè ho¸ häc cã
trong nhiªn liÖu bao gåm: C¸cbon, hy®r«, vµ «xy. Do ®ã chóng
ta cã thÓ biÓu diÔn 1 kg nhiªn liÖu d­íi d¹ng c«ng thøc sau:
gC + gH + gO =1
gC – l­ưîng c¸cbon cã trong 1 kg nhiªn liÖu (kg).
gH – lư­îng hy®r« cã trong 1 kg nhiªn liÖu (kg).
gO – lư­îng «xy cã trong 1 kg nhiªn liÖu (kg).
 Cháy Hydro 1
2 H  O2  H 2O  Q
2
2 16 18
gH 8gH 9gH
8. Phương trình cháy của hỗn hợp

8.1 Phương trình cháy hoàn toàn a = 1


Chóng ta biÕt r»ng hÇu hÕt nhiªn liÖu ®ang dïng hiÖn nay
lµ s¶n phÈm chÕ biÕn tõ dÇu má. C¸c nguyªn tè ho¸ häc cã
trong nhiªn liÖu bao gåm: C¸cbon, hy®r«, vµ «xy. Do ®ã chóng
ta cã thÓ biÓu diÔn 1 kg nhiªn liÖu d­íi d¹ng c«ng thøc sau:
gC + gH + gO =1
gC – l­îng c¸cbon cã trong 1 kg nhiªn liÖu (kg).
gH – l­îng hy®r« cã trong 1 kg nhiªn liÖu (kg).
gO – l­îng «xy cã trong 1 kg nhiªn liÖu (kg).
 Cháy Cacbon
C  O2  CO2  Q

12 32 44
8 11
gC gC gC
3 3
8. Phương trình cháy của hỗn hợp

8.1 Phương trình cháy hoàn toàn a = 1


NX: Trong xăng gO =0
8
( gC  8 gH ) Biểu thị lượng ô xy cần thiết để đốt cháy hết 1kg nhiên
3 liệu, lượng ô xy này lấy ở không khí. Nếu trong nhiên liệu
có ô xy thì phương trình cháy tổng quát là:
8 11
(gC  gH  gO)  ( gC  8gH  gO) kgO 2  gCkgCO 2  9gHkgH 2 O
3 3
Tõ PT trªn cã thÓ x¸c ®Þnh lượng kh«ng khÝ cÇn thiÕt ®Ó ®èt ch¸y 1kg
nhiªn liÖu (®èi víi kh«ng khÝ cã thµnh phÇn 23% «xy vµ 77% nit¬ theo khèi l­
ượng).
8
gC  8 gH  gO
L0  3 (kg )
0, 23
Sản phẩm cháy là:
11 gH 2O  9 gH gN 2  0, 77.L0
gCO2  gC
3
8. Phương trình cháy của hỗn hợp

8.2 Phương trình cháy hoàn toàn a > 1 (diesel)


Phương trình tổng quát
8 11 8
( gC  gH  gO)   ( gC  8 gH  gO)kgO2  gCkgCO2  9 gHkgH 2O  (  1)( gC  8gH  gO)kgO2
3 3 3

Sản phẩm cháy gồm:


11gC
Lượng Cabonic gCO 2  kg
3

Lượng hơi nước gH 2 O  (9gH)kg

8gC
Lượng ô xy dư gO 2  (  1)(  8gH  gO)kg
3

Lượng Nito gN 2  (0,77..L 0 )kg


8. Phương trình cháy của hỗn hợp

8.3 Phương trình cháy hoàn toàn a < 1 (xăng)


(Thiếu ô xy nên có 1 phần nhiên liệu không cháy hết)
 Hydro hoạt tính cao hơn Cacbon nên tham gia phản ứng trước, cháy
hết:
1
2 H  O2  H 2O  Q
2
2 16 18
gH 8gH 9gH

 Cacbon cháy trong điều kiện thiếu ô xy nên vừa tạo ra CO2 vừa tạo ra CO
Gọi: x là số kg C cháy tạo thành CO2
(1-x) là số kg C cháy tạo thành CO
1
C  O2  CO2  Q C  O2  CO  Q
2
12 32 44 12 16 28
8 11 4 7
x x x (1  x) (1  x) (1  x)
3 3 3 3
8. Phương trình cháy của hỗn hợp

8.3 Phương trình cháy hoàn toàn a < 1 (xăng)


(Thiếu ô xy nên có 1 phần nhiên liệu không cháy hết)
 Lượng ô xy tham gia phản ứng trong trường hợp này là:
8 4
gO 2  (8gH  xgC  (1  x )gC)kg
3 3
 Lượng ô xy thực tế tham gia phản ứng với Cacbon bà Hydro trong điều
kiện hỗn hợp nghèo là:
8
gO2   ( gC  8 gH )kg
3
8 4 8gC
Cân bằng phương trình: 8gH  xgC  (1  x ) gC   (  8gH)
3 3 3
4 8 4
xgC  ( gC  8gH)  8gH  gC
3 3 3
3 8 4 gC
xgC  ( gC  8 gH .  8 gH  )  2gC  6gH  6gH  gC
4 3 3
 gC(2  1)  6gH(  1)
8. Phương trình cháy của hỗn hợp

8.3 Phương trình cháy hoàn toàn a < 1 (xăng)


(Thiếu ô xy nên có 1 phần nhiên liệu không cháy hết)
8 4 8gC
Cân bằng phương trình: 8gH  xgC  (1  x ) gC   (  8gH)
3 3 3
4 8 4
xgC  ( gC  8gH)  8gH  gC
3 3 3
3 8 4 gC
xgC  ( gC  8 gH .  8 gH  )  2gC  6gH  6gH  gC
4 3 3
 gC(2  1)  6gH(  1)

 xgC  2gC  gC  6gH(  1)  2 gC  2 gC  6 gH (  1)


(1  x )gC  2gC  2gC  6gH(  1)  2(1  )(gC  3gH)

Phương trình tổng quát a < 1


8 gC 11xgC 7
( gC  gH )   (  8 gH )kgO2  ( )kgCO2   (1  x) gC  kgCO  9 gHkgH 2O
3 3 3 
8. Phương trình cháy của hỗn hợp

8.3 Phương trình cháy hoàn toàn a < 1 (xăng)


(Thiếu ô xy nên có 1 phần nhiên liệu không cháy hết)
Phương trình tổng quát a < 1
8 gC 11xgC 7
( gC  gH )   (  8 gH )kgO2  ( )kgCO2   (1  x) gC  kgCO  9 gHkgH 2O
3 3 3 
Sản phẩm cháy:
11xgC 11
gCO2    gC (2  1)  6 gH (  1)  , kg
3 3
7 7
gCO  (1  x) gC   2(1   )( gC  3gH )  , kg
3 3
gH 2 O  (9gH)kg

gN 2  (0,77..L 0 )kg

You might also like