You are on page 1of 48

CHƯƠNG III

MÔI CHẤT CÔNG TÁC

Môi chất công tác trong ĐCĐT là gì?

Môi chất công tác là chất trung gian để thực hiện chu trình công tác.

Thành phần của môi chất CT trong ĐCĐT thế nào?

Bao gồm nhiên liệu, không khí, và sản vật cháy với tỷ lệ thành phần luôn thay
đổi trong chu trình công tác.

- Trong qt nạp, nén: Hỗn hợp khí sót (sản vật cháy) và không khí hoặc

Hỗn hợp khí sót, không khí, nhiên liệu.

- Qt cháy: Môi chất là hỗn hợp không khí, nhiên liệu, sản vật cháy.

- Qt giãn nở và qt thải: Môi chất công tác là sản vật cháy.


1
3.1. Nhiên liệu

3.1.1 Các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong

 Nhiên liệu dùng để đốt cháy sinh nhiệt cấp cho động cơ.

a) Nhiên liệu khí

 Gồm khí thiên nhiên (CNG), khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG), khí sinh học
(biogas).

 Thành phần nguyên tố gồm cacbon, hydro và oxy, cấu trúc phân tử CmHnOr.

 Nhiên liệu khí thường có tỷ lệ H/C cao hơn và khí thải sạch hơn so với nhiên
liệu lỏng xăng và diesel.

2
b) Nhiên liệu lỏng

Phần lớn động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu lỏng.

Theo nguồn gốc có thể chia thành hai loại, hóa thạch và sinh học

- Loại có nguồn gốc hoá thạch gồm xăng, dầu hoả, dầu diesel...

- Loại có nguồn gốc sinh học được gọi là nhiên liệu sinh học (biofuel) như
methanol (CH3OH), ethanol (C2H5OH), dầu thực vật (dầu dừa, dầu hạt
cải), mỡ động vật.

Động cơ ô tô hiện nay sử dụng chủ yếu nhiên liệu xăng và dầu diesel.

3
3.1.2 Thành phần và cấu tạo phân tử của xăng và dầu diesel

 Nguồn gốc: là sản phẩm của qt chưng cất dầu mỏ.

 Thành phần chính: là hỗn hợp của các loại hydrocacbon khác nhau:
• Hydrocacbon mạch hở: gồm Paraphin (P) và olephin (O).

- Paraphin (ankan CnH2n+2) là hydrocacbon no có có kết cấu phân tử mạch


thẳng (P thường) và mạch nhánh (P đồng vị hay iso-P)

Loại P mạch thẳng dễ tự cháy, P đồng vị có mạch nhánh nên phân tử khá bền
vững, có tính ổn định hoá học cao, khó tự cháy.
4
- Olefin CnH2n là hydrocacbon chưa no (có liên kết mạch kép). Olefin cũng tồn tại
ở hai dạng là O thường và O đồng vị.

Hình 3-3 là phân tử penten-1-C5H10 (số 1 chỉ mạch nối cacbon thứ nhất là
mạch kép).

Hình 3-4 là phân tử của một olefin đồng vị penten-2-C5H10 (số 2 chỉ mạch
nối cacbon thứ hai là mạch kép), bền vững hơn O thường.

Olefin bền vững hơn paraffin vì có môi liên kết kép bền hơn.

5
• Hydrocacbon mạch kín (mạch vòng): cũng bao gồm loại là no và chưa no.

- Napten: CnH2n (xyclan) là hydrocacbon no, ví dụ: xyclopentan C5H10

- Hydrocacbon thơm: là hydrocacbon chưa no có cấu trúc nhân benzen nên (có
mối liên kết kép) rất bền vững, chống kích nổ rất tốt, ví dụ: metylbenzen C6H5CH3.
6
7
 Phụ gia: Là chất pha thêm để cải thiện tính chất của nhiên liệu:
- Phụ gia tăng tính chống kích nổ,
- Phụ gia chống ăn mòn;
- phụ gia chống oxy hóa;
- phụ gia tăng tính tẩy rửa;
- phẩm màu để phân biệt các loại xăng khác nhau;
- ...

 Tạp chất: lưu huỳnh, chì, nước và các tạp chất cơ học khác... với 1 tỉ lệ nhỏ.
Nếu bỏ qua tạp chất, X và D chỉ bao gồm cacbon, hydro và oxy, CmHnOr.

Với một đơn vị đo lường (1 kg, 1 kmol...) có: C + O + H = 1


với C, O và H là tỷ lệ của cacbon, hydro và oxy trong nhiên liệu.
Ví dụ, 1 mẫu diesel có C = 0,84  0,88 (kg/kg);
H = 0,10  0,14 (kg/kg);
O = 1 - (C + H) (kg/kg).
8
3.1.3 Tính chất chủ yếu của xăng và diesel
3.1.3.1 Tính chất lý học
a) Khối lượng riêng
Khối lượng riêng  của xăng và diesel thường được cho ở nhiệt độ 20oC.
Xăng,  = 0,65  0,8 g/cm3; Diesel,  = 0,80  0,95 g/cm3.
b) Độ nhớt (ở 20oC):
- Độ nhớt động học : thể hiện ma sát trong của chất lỏng,
Xăng:  = 0,6  2,5 cSt (1 cSt: xăngti Stốc=1cm2/s),
Diesel:  = 2,5  8,5 cSt.
- Độ nhớt tương đối Et: là tỷ số giữa thời gian chảy của 200ml nhiên liệu ở
nhiệt độ t và của 200ml nước cất ở 20oC qua lỗ đo của thiết bị đo độ nhớt.

Độ nhớt ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp và hình thành hỗn hợp:
+  lớn làm khó qt xé nhỏ và hào trộn nl với kk.
+  làm tăng lượng rò lọt qua khe hở của pít tông-xi lanh bơm cao áp.
9
c) Độ hóa hơi

Độ hóa hơi phụ thuộc thành phần của nhiên liệu và được thể hiện thông qua
đường cong chưng cất (Hình 3-7).

Độ hóa hơi quyết định tính chất và thời gian của quá trình hình thành hòa khí
trong động cơ

10
d) Nhiệt độ bắt cháy hay nhiệt độ bén lửa

Là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không khí với tỷ lệ nhất định
trong điều kiện áp suất không khí bắt lửa từ nguồn lửa bên ngoài và lan truyền
một cách nhanh chóng.

Nhiệt độ bén lửa không được thấp hơn 650C để phòng ngừa hỏa hoạn.

e) Nhiệt độ tự bốc cháy

Là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp nhiên liệu- không khí với tỷ lệ nhất định tự
bốc cháy không cần nguồn lửa từ bên ngoài.

Parafin thường có nhiệt độ tự bốc cháy thấp nhất còn hydrocacbon thơm có
nhiệt độ tự bốc cháy cao nhất.

11
3.1.3.2 Tính chất hóa học

a) Nhiệt trị

 Là nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 1 đơn vị đo lường nhiên liệu.

 Phân biệt hai loại nhiệt trị là nhiệt trị cao và nhiệt trị thấp.

- Nhiệt trị cao QO là toàn bộ nhiệt lượng thu được;

- Nhiệt trị thấp QH là nhiệt trị cao trừ đi phần nhiệt lượng toả ra khi ngưng
tụ hơi nước trong sản phẩm cháy.

Trong tính toán thường sử dụng nhiệt trị thấp QH.

Ví dụ: Diesel, QH = 42,5 MJ/kg;

Xăng, QH = 44 MJ/kg.

12
b) Cặn cacbon

Cặn cacbon là lượng cặn còn lại sau khi cho bay hơi và nhiệt phân nhiên liệu.

Hàm lượng cho phép không vượt quá 0,03  0,1% cho động cơ cao tốc và
không quá 3  4% đối với động cơ tốc độ thấp.

Cặn cacbon bám lên thành buồng cháy gây mài mòn xecmăng, piston,
xylanh, xupáp, đế xupáp, làm rỗ cánh tuốcbin.

c) Thành phần lưu huỳnh

- Hiện tại, các nước châu Âu, S không quá 10  50 ppm (trọng lượng).

- Tại Việt Nam, từ 1/1/2007, S  500 ppm đối với nhiên liệu D nhẹ và xăng

S  2.500 ppm đối với diesel nặng.

S tạo H2SO4 gây ăn mòn các chi tiết, tạo cặn và làm biến chất dầu bôi trơn.

13
d) Độ axit

Độ axit của nhiên liệu được biểu thị bằng số mg hydroxyt kali KOH cần thiết
để trung hoà lượng axit có trong 1 g nhiên liệu.

Đối với nhiên liệu diesel, độ axit không được vượt quá 10 mg KOH.

e) Thành phần tro

Thành phần tro là tỷ lệ khối lượng còn lại sau khi đốt nhiên liệu.

Tro gây cặn và mài mòn các chi tiết .

Yêu cầu: Tro  0,08% đối với nhiên liệu đc thấp tốc

Tro  0,02% đối với nhiên liệu cao tốc.

14
3.1.3.3 Đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu diesel

Trong đc diesel, nhiên liệu tự cháy khi được phun vào không khí nén.

Những thông số đặc trưng cho tính tự cháy của nhiên liệu diesel, gồm:

a) Trị số xetan Xe

 Xe của nhiên liệu là phần trăm thể tích của xetan C16H34 trong hỗn hợp:
- Xetan C16H34 (mạch thẳng, dễ cháy, quy ước Xe=100), và
- -metylnaphtalin -C10H7CH3 (mạch vòng, khó cháy, quy ước Xe=0);
Hỗn hợp này có tỷ số nén tới hạn th giống như th của nhiên liệu.

 th của nhiên liệu là tỷ số nén khi hỗn hợp nhiên liệu - không khí tự bốc cháy
đúng tại ĐCT trong một động cơ thí nghiệm có kết cấu đặc biệt (có thể thay đổi
được tỷ số nén, làm việc ở một chế độ nhất định có góc phun sớm 13o).

 Xe càng lớn thì tính tự cháy của nhiên liệu càng cao.

Nhiên liệu D thường có Xe = 35  55.


15
b) Chỉ số xetan

Công thức 1:

CI = - 420,34 + 0,016 G2 + 0,192 G logM + 65,01 (logM)2 - 0,0001809 M2

trong đó: G: tỷ trọng (Được xác định theo ASTM-D.287 hoặc D.1298);

M: nhiệt độ sôi trung bình của nhiên liệu (0F).

Công thức 2:

CI = 454,74 - 1641,416 D + 774,74 D2 - 0,554 B + 97,803 (logB)2

trong đó: D: khối lượng riêng của nhiên liệu ở 150C (g/ml);

B: điểm chưng cất 50% (0C).

16
c) Chỉ số diesel

1
D= (141,5 − 131,5 )(1,8 A + 32)
100

trong đó:  là khối lượng riêng (g/cm3) của nhiên liệu ở 15oC;

A là nhiệt độ kết tủa (oC) của hỗn hợp nhiên liệu TN và anilin
(C6H5NH2) có tỷ lệ thể tích 1:1.

Nhiên liệu có D càng lớn thì tính tự cháy càng cao.

17
3.1.3.4 Đánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu xăng

 Tính chống kích nổ của nhiên liệu biểu thị khả năng giữ nhiên liệu không tự
bốc cháy trước khi màng lửa từ bugi lan tràn tới.

Tính chống kích nổ của nl được đánh giá qua trị số octan O.

Nhiên liệu có Octan càng cao thì khả năng chống kích nổ càng cao.

 Octan của nhiên liệu là phần trăm thể tích của isooctan C8H18 có trong hỗn hợp:
- isooctan C8H18 (mạch nhánh, khó tự cháy, quy ước O=100), và
- heptan C7H16 (mạch thẳng dễ tự cháy, quy ước O=0),
Hỗn hợp này có tỷ số nén có lợi bằng với tỷ số nén có lợi cl của nhiên liệu.

 cl là tỷ số nén lớn nhất cho phép về mặt kích nổ của một động cơ thí nghiệm
có kết cấu đặc biệt (có thể thay đổi được tỷ số nén, làm việc ở một chế độ
nhất định có góc đánh lửa sớm 13o trước ĐCT).

18
Có 2 loại trị số ốc tan, RON và MON được xác định ở 2 điều kiện thí nghiệm khác
nhau:

• Trị số octan nghiên cứu RON (Research Octane Number) được xác định
ứng với chế độ thử nghiệm tốc độ thấp, góc đánh lửa sớm không đổi 130TK.

• Trị số octan động cơ MON (Motor Octane Number) được xác định ứng với
chế độ thử nghiệm tốc độ cao, góc đánh lửa sớm thay đổi.

19
20
 Để tăng tính chống kích nổ của xăng, người ta thường pha vào xăng các chất
phụ gia hữu cơ chứa oxy như :
- ethanol,
- methanol,
- methyl tertiary butyl ether (MTBE), t
- ertiary butyl alcohol (TBA) hay
- ethyl tertiary butyl ether (ETBE)...

 Đối với xăng có RON  100, sử dụng hỗn isooctan và tetraetyl chì Pb(C2H5)4
làm hỗn hợp so sánh khi thử nghiệm xác định số octan.

 Xăng RON 92 và 95 ở VN có trị số ốc tan tối thiểu RON lần lượt là 92 và 95;
MON tối thiểu là 81 và 84; hàm lượng chì  0,013 g/l.

 Với mỗi loại nhiên liệu, tính tự cháy càng cao thì tính chống kích nổ càng kém
và ngược lại. công thức kinh nghiệm:

O = 120 - 2 Xe 21
3.2. Phản ứng cháy của nhiên liệu và sản vật cháy

3.2.1. Phản ứng cháy và lượng không khí cần thiết đốt cháy hoàn toàn 1kg
nhiên liệu CmHnOr

 Phản ứng cháy hoàn toàn:

Một lượng nhiên liệu được coi là cháy hoàn toàn khi có đủ hoặc thừa không khí
để cháy hết nhiên liệu tạo thành cacbonic và hơi nước.

Nếu biết công thức phân tử của nhiên liệu, có thể dễ dàng viết được PT
phản ứng cháy hoàn toàn nhiên liệu và lượng ô xy cần thiết.

Ví dụ với nhiên liệu xăng ốc tan:

C8H18 + 12,5.O2 → 8CO2 + 9H2O

114 kg C8H18 + 400 kg O2 → 352 kg CO2 + 162 kg H2O

1 kg C8H18 + (400/114) kg O2 → (352/114) kg CO2 + (162/114) kg H2O


22
Nếu biết tỉ lệ các thành phần của nhiên liệu cũng sẽ tính được lượng
không khí cần thiết Lo (kg/kgnl) hoặc Mo(kmol/kgnl) để đốt cháy hoàn
toàn 1 kg nhiên liệu:

Trong 1 kg nhiên liệu có C kg cacbon, H kg hydro và O kg oxy: C + H + O = 1

 Phản ứng cháy các bon C:

C + O2 = CO2
12 kg cacbon + 32 kg oxy → 44 kg cacbonic (hay 1 kmol CO2)
8 11 C
→ C kg cacbon + 3 C kg O2 → 3 C kg CO2 (hay 12
kmol CO2) (3-7)

 Phản ứng cháy hydro H:

2H2 + O2 = 2H2O

4 kg hydro + 32 kg O2 → 36 kg H2O (hay 2 kmol H2O)

H
→ H kg hydro + 8H kg O2 → 9H kg H2O (hay kmol H2O) (3-8)
2
23
Tính Lo cần thiết để đốt cháy hết 1 kg nhiên liệu (kg kk / kg nl):

 Khối lượng Oo cần thiết = lượng oxy của kk - lượng oxy có trong nl liệu O:

8
Oo = 3 C + 8H − O (kg/kgnl) (3-9)

 Khối lượng không khí Lo cần thiết:

1 kg không khí có 0,23 kg ô xy, m O 2 = 0,23.

Oo 1 8 
→ Lo = =  C + 8 H − O  (kg/kgnl) (3-10)
mO2 0, 23  3 

Đối với xăng nói chung (với C, H, O cụ thể), L0 14,8 kg/kgnl.

24
Tính số kmol không khí Mo cần thiết để đốt cháy 1 kg nl: (kmol kk / kg nl):

Từ số kg ô xy (3-9) dễ dàng tính được số kmol ô xy cần thiết để đốt


cháy 1 kg nhiên liệu:


1 8  C H O
Oo = 32  3 C + 8H − O  = 12 + 4 − 32 (kmol/kgnl) (3-13)
 

Biết thành phần thể tích của oxy trong không khí rO = 0,21.
2

Oo 1 C H O
→ Mo = =  + −  (kmol/kgnl) (3-14)
rO2 0, 21  12 4 32 

25
3.2.2. Hệ số dư lượng không khí 

 Đinh nghĩa:  là tỷ lệ giữa lượng không khí thực tế nạp vào động cơ L (kg/kgnl),
M (kmol/kgnl) ứng với 1 kg nhiên liệu và lượng không khí lý thuyết Lo và Mo để đốt
cháy hoàn toàn 1kg nl:

L M
= =
Lo M o

Khi   1 tức là đủ và thừa kk thì nhiên liệu được coi là cháy hoàn toàn,

Khi   1 tức là thiếu kk (hỗn hợp đậm) thì nhiên liệu cháy không hoàn toàn.

26
3.2.3. Lượng khí nạp mới M1 (kmol / kg nl)

M1 là số kmol môi chất nạp vào động cơ ứng với 1 kg nhiên liệu.

 Với động cơ X tạo hỗn hợp bên ngoài, khí nạp mới gồm không khí & nhiên liệu:

1 1
M1 = M + = M o + (3-15)
 nl  nl

với  nl là phân tử lượng của xăng, có thể lấy bằng 114 kg/kmol.

 Đối với động cơ D và đc phun xăng trực tiếp thì khí nạp mới là không khí nên:

M1 = M = Mo (3-16)

27
3.2.4. Lượng sản vật cháy

a) Nhiên liệu cháy hoàn toàn ( 1)

Sản vật cháy M2 gồm: CO2, H2O, O2 thừa, và N2 trong khí nạp:

- PƯ cháy các bon: C + O2 = CO2


12 kg cacbon + 32 kg oxy → 44 kg cacbonic (hay 1 kmol CO2)
8 11 C
→ C kg cacbon + C kg O2 → C kg CO2 ( kmol CO2) (3-7)
3 3 12
- PƯ cháy hydro: 2H2 + O2 = 2H2O
4 kg hydro + 32 kg O2 → 36 kg H2O (hay 2 kmol H2O)
H
→ H kg hydro + 8H kg O2 → 9H kg H2O ( kmol H2O) (3-8)
2

C
 CO2: từ (3-7) → M =
12 (kmol/kgnl);
CO 2

H
 H2O: từ (3-8) → M =
2 (kmol/kgnl)
H 2O

28
 O2 thừa: M O2 = 0,21(M - Mo) = 0,21( - 1)Mo (kmol/kgnl)

 N2: M N2 = 0,79M = 0,79Mo (kmol/kgnl)

→ Lượng sản vật cháy M2 sẽ là tổng các thành phần cấu thành:

C H C H
M2 = M i =
12
+
2
+ 0, 21( − 1) M o + 0, 79 M o =
12
+
2
+  M o − 0, 21M o (3-17)

Oo 1 C H O C H O
từ (3-14): M o = =  + −  → 0,21M o =  + − 
rO2 0, 21  12 4 32   12 4 32 

Thay vào (3-17) được:

H O
M 2 = Mo + + (3-18)
4 32
29
b) Sản phẩm cháy của nhiên liệu cháy không hoàn toàn (1)

Sản phẩm gồm: CO2, CO, H2O, H2 không cháy, và N2.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, với mỗi nhiên liệu (có H
xác đinh), thì:
C

M H2
k= = const
M CO (3-19)
H
Ví dụ, khi C = 0,17  0,19 thì k = 0,45  0,5; còn khi H
= 0,13 thì k = 0,3.
C

Gọi kC là tỷ lệ cacbon cháy tạo thành CO thì:

- Lượng cacbon cháy tạo thành CO là kCC,

- Lượng cacbon cháy thành CO2 là (1- kC) C

30
 Tính MCO: 2C + O2 = 2CO (3-20)

24 kg cacbon + 1 kmol oxy → 2 kmol CO

k CC k CC
→ kCC kg cacbon + 24 kmol oxy → 12 kmol CO (3-21)

k CC
Do đó: MCO = 12 (kmol/kgnl) (3-22)

Tính MCO2: C + O2 = CO2

12 kg cacbon + 1 kmol oxy → 1 kmol CO2

C C
→ (1-kC)C kg cacbon + (1-kC) 12 kmol oxy → (1-kC) 12 kmol CO2 (3-23)

C
Do đó: M CO2 = (1-kC) 12 (kmol/kgnl) (3-24)
31
 Tính MH2:

Gọi kH là tỷ lệ hydro không cháy thì lượng hydro không cháy sẽ là kHH (kg/kgnl):

k HH
M H2 = (kmol/kgnl) (3-25)
2

 Tính MH2O: Phần hydro còn lại (1- kH)H (kg/kgnl) cháy tạo thành H2O:

4H + O2 = 2H2O

4 kg hydro + 1 kmol oxy → 2 kmol nước

(1 - k H )H (1 - k H )H
(1-kH)H kg hydro + 4
kmol oxy → 2
kmol nước (3-26)

(1 - k H )H
Do đó: M H 2O = 2
(kmol/kgnl) (3-27)

 Tính MN2: M N 2
= 0,79M = 0,79Mo
32
Tổng sản vật cháy M2 sẽ là:

M2 =  Mi = MCO + MCO2 + M H2 + M H2O + M N2

33
Tính toán từng thành phần cụ thể :

Phương trình cân bằng ô xy (bảo toàn ô xy): Tổng lượng oxy cháy tạo thành CO2,
CO và H2O bằng tổng lượng oxy do không khí và nhiên liệu cung cấp:

34
Thay (3-32), (3-33) và (3-34) vào (3-31) ta được:

MCO M H2O O
MCO2 + + = 0,21λ M0 + (3-35)
2 2 32

Giải hệ phương trình (3-19), (3-29), (3-30) và (3-35) ta được:

1− λ
M CO = 0,42 M0
1+ k
C 1− λ
M CO2 = − 0,42 M0
12 1+ k
(3-36)
1− λ
M H2 = 0,42k M0
1+ k
H 1− λ
M H 2O = − 0,42k M0
2 1+ k
Quá trình cháy chỉ xảy ra với min nhất định, bằng khoảng 0,5.
35
3.2.5. Sự thay đổi thể tích của môi chất trong quá trình cháy

Lượng sản phẩm cháy là M2 nói chung khác với lượng khí nạp mới M1.

3.2.5.1 Lượng biến đổi phân tử

M = M2 - M1

a) Cháy hoàn toàn (   1)

• Động cơ xăng tạo hỗn hợp bên ngoài

M2 tính theo (3-18) còn M1 theo (3-15):

 H O  1 
M = M 2 − M1 =   M o + + −
   M + 
 4 32  
o
nl 

H O 1
M = + − (3-37)
4 32 nl
36
• Động cơ diesel và động cơ phun nhiên liệu trực tiếp

M2 tính theo (3-18) còn M1 theo (3-16)

 H O
M = M 2 − M 1 =   M o + +  − Mo
 4 32 

H O
M = + (3-38)
4 32

37
b) Cháy không hoàn toàn (min    1)

Chỉ có ở động cơ xăng, M2 tính theo (3-28) còn M1 theo (3-15).

C H   1 
M = M 2 − M 1 =  + + 0,79 M o  −   M o + 
 12 2    nl 

C H 1
M = + − 0,21 M o −
12 2 nl

C H 1 O O
M = + − 0,21 M o − + −
12 2 nl 32 32

C H O
Theo (3-14): 12 4 − 32 = 0,21Mo
+

H O 1

M = 0,21(1 −  ) M o + + −
4 32 nl (3-39)
38
3.2.5.2 Hệ số biến đổi phân tử lý thuyết o

M 2 M1 + M M
o = = =1+
Định nghĩa: M1 M1 M1

a) Tính o của động cơ tạo hỗn hợp bên ngoài (đc xăng)

• Cháy hoàn toàn (  1)

H O 1
+ −
4 32  nl
o = 1 +
M theo (3-37), theo (3-16) → M o +
1
 nl

• Cháy không hoàn toàn (min    1): M theo (3-39), M1 theo (3-16)

H O 1
0,21(1 − )M o + + −
4 32  nl
o = 1 +
1
M o +
 nl 39
40
3.2.5.3 Hệ số biến đổi phân tử thực tế

 Hệ số biến đổi phân tử thực tế của môi chất sau khi cháy:

Trước và sau quá trình cháy luôn có một lượng khí sót Mr, → hệ số biến đổi
phân tử thực tế  được định nghĩa là:

M2 + Mr
=
M1 + M r (3-40)

Mr
r =
Gọi M1 là hệ số khí sót, thì :

o +  r
 =
1 + r (3-41)

41
 Hệ số biến đổi phân tử thực tế của môi chất trong quá trình cháy:

Hệ số biến đổi phân tử thực tế x của môi chất tính đến thời điểm tỉ lệ nhiên liệu
cháy đạt x được xác định là:

M1 + M r + xM x (M 2 − M1 ) o − 1
x = =1+ =1+ x
M1 + M r M1 + M r 1 + r

o − 1
x = 1 + x (3-42)
1 + r
Sau khi tính toán sự thay đổi phân tử của quá trình cháy, ta thấy:

• Nếu M  0 thì o , , x  1, nghĩa là thể tích khí cháy tăng → lợi về công.

• Khi cháy hoàn toàn (  1) M chỉ phụ thuộc vào thành phần của nhiên liệu
(C, H, O). Còn khi cháy không hoàn toàn (min    1) M không những phụ
thuộc thành phần nhiên liệu mà còn phụ thuộc .
42
3.3. Tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng) của môi chất

3.3.1 Tỷ nhiệt phụ thuộc nhiệt độ

 Một cách gần đúng: CvT = av + bT (3-43)

với CvT (kJ/kmol.K) là tỷ nhiệt đẳng tích của một kmol,

T (K) là nhiệt độ tuyệt đối của môi chất,


av, b là các hằng số thực nghiệm.

Ví dụ, không khí, N2, O2, CO là các khí 2 nguyên tử có thể sử dụng công thức:

CvT = 19,806 + 0,00419T (kJ/kmol.K) (3-44)

 Tỷ nhiệt của hỗn hợp n khí:

n
CvT ,h =  rC
i =1
i vT ,i , trong đó ri và CvT ,i là thành phần mol và tỷ nhiệt
của khí i 43
44
3.3.2 Tỷ nhiệt của khí nạp mới

Khí nạp mới trong động cơ diesel là không khí;

Khí nạp mới trong động cơ xăng tạo hỗn hợp bên ngoài là hỗn hợp xăng -
không khí.

Nói chung tỷ lệ nhiên liệu trong hỗn hợp rất nhỏ nên có thể bỏ qua khi tính
toán tỷ nhiệt. → Có thể coi tỷ nhiệt của khí nạp mới nói chung cho cả hai loại
động cơ là tỷ nhiệt của không khí tính toán theo công thức (3-44).

CvT = 19,806 + 0,00419T (kJ/kmol.K)

C vT = 19,806 + 0,00209T (kJ/kmol.K)

45
3.3.3 Tỷ nhiệt của sản vật cháy

Sản vật cháy là một hỗn hợp khí phức tạp nên khi tính toán có thể sử dụng
những công thức kinh nghiệm sau:

 1,634   184,36  −5
•1 CvT = 19,867 + +
  427,38 + 10 T
(kJ/kmol.K)
     

• 0,7    1 CvT = (17,997 + 3,504 ) + (360,34 + 252,4 )10 T


−5 (kJ/kmol.K)

46
3.3.4 Tỷ nhiệt của hỗn hợp công tác
n
C vT =  rC
i  vTi
Tỷ nhiệt đẳng tích của hỗn hợp khí là:
i =1

Trong quá trình nén, hỗn hợp ct gồm khí nạp mới và khí sót, nên:

M1 Mr
C vT = CvT + CvT
M1 + M r M1 + M r

(3-47)

Thay CvT và CvT vào (3-47) và rút gọn, ta lại được CvT có dạng như (3-43):

CvT = av + bT (kJ/kmol.K)


47
48

You might also like