You are on page 1of 49

ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

NHÀ MÁY XI MĂNG (ĐỀ 4)


Số 4/11:

- Công suất: 82.310 tấn clinker/năm (305 ngày)


- Yêu cầu:
+ Tính lượng nhiên liệu (than + dầu FO) cần cho lò nung theo định mức 780 kcal/kg
clinker, trong đó 68% nhiệt năng do than cung cấp và 32% nhiệt năng do dầu FO cung
cấp. Tính tải lượng chất ô nhiễm.
+ Tính lượng dầu FO cần cho lò sấy than công suất 9 tấn /h với định mức sử dụng
nhiệt năng là 1725 kcal/kg than. Tính tải lượng chất ô nhiễm.
+ Kích thước ống khói: H =98 m, D = 3,2 m, t khói = 133 oC;
+ Tính thiết bị tận dụng nhiệt khói thải lò nung có nhiệt độ t = 622 oC để sấy
không khí bên ngoài với lưu lượng không khí cần cấp cho lò nung clinker. Biết
nhiệt độ khói thải ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt là 312 oC. Tính toán thiết kế các
thiết bị xử lý khí thải
- Thành phần nhiên liệu %:
Cp Hp Op Np Sp Ap Wp
Than 64,5 3.6 6.2 0,9 6,8 15 3
FO 85,2 10.3 0,4 0,3 2,8 0,5 2,9
Địa điểm nhà máy: Ninh Bình

P a g e 1 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
I. Nhiệm vụ thiết kế.
 Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm, dự báo và thiết kế hệ thống xử lý ô nhiễm
môi trường không khí từ các nguồn thải của nhà máy: XI MĂNG
 Địa điểm xây dựng: NINH BÌNH
 Vị trí nguồn thải: Kèm theo bản vẽ
 Đặc tính kĩ thuật của nguồn thải.
❖ Công suất hoạt động của nhà máy: 82.310 tấn clinker/năm .
❖ Thời gian hoạt động tính cho 1 năm : 305 ngày/ năm.
❖ Thành phần nhiên liệu được sử dụng:

CP HP OP NP SP AP WP
Nhiên liệu
(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)
Than 64,5 3,6 6,2 0,9 6,8 15 3

Dầu FO 82,8 10,3 0,4 0,3 2,8 0,5 2.9

❖ Đặc tính nguồn thải:

Chiều cao Đường kính Nhiệt độ


Loại nguồn thải Số lượng khói thai
nguồn thải nguồn thải

Lò nung 1 98 (m) 3,2 (m) 133oC

Lò sấy 1 90oC

P a g e 2 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

I. CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CHO


PHÂN XƯỞNG VÀO MÙA HÈ.
1. Địa điểm xây dựng : NINH BÌNH
2. Thông số tính toán bên ngoài nhà vào mùa hè.
2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ tính toán ngoài nhà vào mùa mưa là nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào
mùa hè. Theo bảng 2.2 TCVN 02:2009/BXD tại Ninh Bình có nhiệt độ trung bình tháng
6 là tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm tH = 29.3 oC
2.2. Độ ẩm
Theo bảng 2.10 TCVN 02:2009/BXD tại Ninh Bình có độ ẩm tương đối của không
khí trung bình tháng ứng với tháng 6 trong mùa hè là 82,7%.
2.3. Dung ẩm
Với nhiệt độ tính toán bên ngoài là 29.3 oC và độ ẩm là 82,7%, sử dụng biểu đồ I-d
ta tra được giá trị dung ẩm vào mùa hè của không khí bên ngoài dM = 22 (g/kg)
2.4. Vận tốc gió
Theo bảng 2.15 TCVN 02:2009 / BXD tại Ninh Bình, vận tốc gió trung bình trong
mùa hè (tháng 6) là 1.8 (m/s).
Theo bảng 2.16 TCVN 02:2009 / BXD tại Ninh Bình, hướng gió chủ đạo là Nam.
Tần suất gió lớn nhất ứng với vận tốc gió là 2,9 (m/s), tần suất trung bình là 19,7%.
Kết quả các thông số tính toán được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 1.1. Bảng thống kê các thông số tính toán.

Mùa Hè
 dH
t Ntt (0C) vg (m/s) Hướng gió
(%) (0C)
29,3 82,7 22 2,9 Nam

II. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.

Ximăng là sản phẩm của quá trình nghiền mịn clinke với phụ gia và thạch cao ( 3-5 )%.
Clinke ở dạng hạt được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp đá vôi, đất sét, xỉ, than cho
đến kết khối ở nhiệt độ 1450oC, cùng với hợp chất chứa thạch cao và phụ gia được
nghiền với nhau tạo thành xi măng.

P a g e 3 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Nhà máy xi măng cũng như những nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác có đặc trưng
lớn nhất là sử dụng nhiên liệu đốt. Trong nhà máy có 5 loại nguồn thải là: lò nung, lò
sấy nguyên liệu, nghiền nguyên liệu, nghiền xi măng và sàng, đóng bao xi măng tương
ứng với 5 công đoạn sau:
- Công đoạn 1: nghiền, sấy và nung clinke. Trong công đoạn này chất thải ô nhiễm
chủ yếu là bụi, SO2, NO2,CO, CO2…
- Công đoạn 2: đập, nghiền, sàng và sấy than: chất ô nhiễm chủ yếu là bụi, chủ
yếu là bụi than…
- Công đoạn 3: làm nguội Clinke: chất ô nhiễm chính là bụi+nhiệt, trong đó chủ
yếu là nhiệt.
- Công đoạn 4: nghiền clinke gây ra tiếng ồn và lượng bụi rất lớn.
- Công đoạn 5: đóng bao, vận chuyển vào các xilô ->bán rời. Công đoạn này gây
ra rất nhiều bụi, là bộ phận nguy hiểm nhất…
Ngoài ra còn có công đoạn phụ trợ của lò hơi, sản xuất ra hơi để mồi dầu cho công
đoạn đốt nhiên liệu.
Trong quá trình đốt nhiên liệu sẽ thải ra bụi, các sản phẩm cháy: CO2, CO,
NO¬2, SO2…và nhiệt. Các chất ô nhiễm này sẽ được thải ra ngoài qua ống khói lò
nung. Sản phẩm của quá trình đốt sẽ là hơi nóng cung cấp cho quá trình sấy.
ở đây ta chỉ tính ảnh hưởng của 2 nguồn là nguồn thải số 3(công đoạn 1) và nguồn thải
số 5 (công đoạn 3)

P a g e 4 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Đá vôi Than + Đất sét Thạch cao + phụ gia

Định lượng

Cân định lượng


Phối trộn
Phối trộn

Nghiền xi măng
Than Sấy Nghiền bột liệu

Si lô chứa
Dầu FO Sấy Si lô chứa

Đóng bao
không khí Tiền nung
Sấy không
bên ngoài khí
Nung clinker Kho chứa xi
măng bao
không khí
Ống Làm nguội
Sấy than bên ngoài
khói

Si lô chứa clinker

P a g e 5 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

III. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN THẢI.


1.1. Nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất.
Nhà máy sản xuất Xi Măng làm việc với thời gian tính cho 1 năm là 305 ngày có
sử dụng nhiên liệu là Bột than & Dầu FO .
Đặc tính của các loại nhiên liệu được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2. Bảng thống kê các nhiên liệu sử dụng.
CP HP OP NP SP AP WP
Nhiên liệu
(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)
Than 64,5 3,6 6,2 0,9 6,8 15 3

Dầu FO 82,8 10,3 0,4 0,3 2,8 0,5 2,9

1.2. Đặc tính nguồn thải.


Qua việc phân tích công nghệ sản xuất ta có 2 loại nguồn thải thuộc hai công
đoạn với các thông số kĩ thuật như sau:
Bảng 1.3.. Bảng thống kê các thông số kĩ thuật nguồn thải ô nhiễm.

Chiều Đường Nhiệt


Loại nguồn Số cao kính độ
thải lượng nguồn nguồn khói
thải thải thai

Lò nung 1 98 (m) 3,2 (m) 133oC

Lò sấy 1 90oC

P a g e 6 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP: 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

TÍNH TOÁN LƯỢNG CHẤT GÂY Ô NHIỄM TỪ CÁC


NGUỒN THẢI

A. NGUỒN THẢI TỪ LÒ NUNG (NGUỒN THẢI SỐ 01)


I. TÍNH TOÁN LƯỢNG NHIÊN LIỆU CẤP CHO LÒ NUNG THEO
ĐỊNH MỨC
1.1. Tính toán lượng than cần cấp cho lò nung.

 Nhà máy làm việc 24h/ngày với thời gian hoạt động của nhà máy trong năm là 305
ngày/năm.
 Theo nhiệm vụ thiết kế có năng suất của lò là 82.310 tấn /năm tương đương với
82310
công suất bằng: = 11,24 tấn/h
305×24
 Lượng nhịêt của nhiên liệu toả ra khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu được xác định theo
công thức Mendeleev (CT 12.7_Trang 14) tài liệu [1] như sau:
Q = 81  C p + 246  H p − 26  (O p − S p ) − 6  W p (kcal/kg)
 Lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu Bột than là:
Q1=81x64,5+246x3.6 – 26(6,2- 6,8) – 6x3 = 6107,7 (kcal/kgNL)
 Lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu dầu FO là:
Q2= 81x82,8+246x10,3 - 26x(0,4-2,8) – 6x2.9 = 9285,6(kcal/kgNL)
 Với năng suất lò sấy là 11,24 tấn/h và định mức tiêu thụ là 780 kcal/kg clinker thì
lượng nhiệt cần thiết để sản xuất trong 1h là:
Q = 11,24x1000x780 = 8767200(Kcal/h)
Trong đó có 62% là do than cung cấp và 38% là dùng dầu FO cung cấp nên lượng nhiệt
do than toả ra trong 1 h là:
Qthan = 0,62Q = 0,62x8767200=5435664 (Kcal/h)
Như vậy:
 Lượng than cần dùng cho lò nung trong 1h là
Bthan = Qthan /Q1 = 5435664/(6107,7x1000) = 0,89(tấn/h) = 890 kg/h
Tương tự ta có:
 Lượng dầu cần dùng cho lò nung trong 1h là
BFO = QFO /Q2= 3331536/(9285,6x1000) =0, 36 (tấn/h) = 360 kg/h
Lượng nhiên liệu và nhiệt năng của các loại nhiên liệu thành phần cần cung cấp cho lò
nung trong quá trình hoạt động được tổng hợp trong bảng sau:

Bột Than Dầu FO


P a g e 7 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP: 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Lượng nhiên liệu (tấn/h) 0,89 0, 36


Lượng nhiệt năng (kcal/h) 5435664 3331536

Bảng 2.1. Bảng thống kê các thông số kĩ thuật nguồn thải ô nhiễm.

II. XÁC ĐỊNH TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM TỪ LÒ NUNG.


2.1. Tính toán lượng sản phẩm cháy, tải lượng khí và nồng độ phát thải các chất ô
nhiễm trong khói của qúa trình cháy về mùa hè & mùa đông.

 Tính toán sản phẩm cháy ở đkqc (t = 25oC, p = 760 mm Hg)


 Áp dụng các công thức trong bảng 12.1 & 12.2 _Trang 13-14 Tài liệu [1].
a. Tính toán với Than vào mùa hè & mùa đông ta có bảng kết quả tính toán
sau:

P a g e 8 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP: 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Bảng 2.2. Bảng tính toán lượng sản phẩm cháy, tải lượng khí và lưu lượng khói thải các chất ô nhiễm trong khói khi đốt cháy than cám về
mùa hè.

Kết quả
TT Đại lượng tính Phép tính
Mùa hè
Lượng không khí đông lý thuyết
V0 = 0,089Cp + 0,264Hp -0,0333(Op-Sp) V0 = 0,08964,5+0,2643,6-0,0333(6,2-6,8) 6,711
1 Nm3/kgNL

Lượng không khí ẩm lý thuyết Mùa hè: d=20,5g/kg: Va=(1+0,0016*20,5)*6,711 6,931


2 Va = (1+0,0016d)V Nm3/kgNL
Lượng kh ẩm thực tế: Mùa hè:Vt=Va =1,56,931 10,396
3 Đối với than bột lấy hệ số (=1,2-1,6) lấy =1,5; Vt= 
Nm3/kgNL
Va
Lượng khí SO2 trong SPC
4 Vso2= 0,68310-26,9 0,046
VSO2 = 0,68310-2Sp Nm3/kgNL
Lượng khí CO trong SPC với
5 (=0,01–0,05) lấy =0,03 Vco= 1,86510-20,0364,5 0,036
Nm3/kgNL
VCO = 1,86510-2    Cp
Lượng khí CO2 trong SPC Vco2= 1,85310-2(1-0,03)64,5 1,159
6
VCO2 = 1,85310-2(1-)Cp Nm3/kgNL
Lượng khí hơi nước trong SPC Mùa hè: VH2O=0,1113,6+ 0,01243 + 0,001620,910,396
VH2O = 0,111Hp+ 0,0124Wp+0,0016d.Vt 0,778
7
Nm3/kgNL
Lượng khí N2 trong SPC Mùa hè: VN2=0,810-20,2+0,7910,396
VN2 = 0,810 Np+0,79Vt
-2 8,22
8 Nm3/kgNL
Lượng khí O2 trong không khí thừa 0,728
9 Mùa hè: VO2= 0,21(1,5 - 1)6,931
VO2 = 0,21( - 1)Va Nm3/kgNL
P a g e 9 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP: 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

a.Lượng khí NOx trong SPC (NO2) với NO2 =


2,054kg/Nm3 M NO x = 3,95310-8(5565,3x1041,5)1,18 3,504
kg/h

b. Quy đổi ra Nm3/kg.NL


3,504 0,002
M NOx 𝑉NO𝑥 =
10 VNO x = 1041,5 × 2,054 Nm3/kgNL
BT   NOx
c. Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của NOx VN (NO x ) = 0,50,002 0,001
VN2(NOx) = 0,5VNOx 2
Nm3/kgNL
d. Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của NOx VO (NO x ) = VNO 0,002
VO2(NOx) = VNOx 2 x
Nm3/kgNL
a. Lượng SPC tổng cộng ở đktc Mùa hè: VSPC = 0,046+ 0,036 + 1,159 + 0,728 + 8,22+0,778+0,002-0,001-
( 0oC,760mmHg) 0,002 10,967
TC Nm3/kgNL
VSPC =VSO2+VCO+VCO2+VN2+VO2+VH2O+ 10b-10c-10d
11
b. Lượng SPC tổng cộng ở đkqc 10,967×1041,5 273+25
( 25oC,760mmHg) Mùa hè:𝐿𝑐 = × 2,960
3600 273
273 + 25 m3/s
QC
VSPC = VSPC
TC

273
10,967×1041,5 273+133
Lưu lượng khói (SPC) ở đktt (t=133℃) Mùa hè:𝐿𝑡 = ×
3600 273 4,052
12 V QC  B 273 + t
L D = SPC x m3/s
3600 273
Tải lượng SO2 với SO2=2,926kg/Nm3
103 × 0,046 × 1041,5 × 2,926
13 10 3  VSO2  B   SO2 𝑀SO2 = 33,596
M SO2 = 3600 g/s
3600
Tải lượng khí CO với CO=1,25kg/Nm3 103 × 0,036 × 1041,5 × 1,25
𝑀CO = 11,152
14 10 3  VCO  B   CO 3600
M CO = g/s
3600

P a g e 10 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP: 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Tải lượng khí CO2 với CO2=1,977 kg/Nm3


103 × 1,159 × 1041,5 × 1,977
15 10 3  VCO2  B   CO2 𝑀CO2 = 566,632
M CO 2 = 3600 g/s
3600
Tải lượng khí NOx 103 × 3,78
10 3  M NOx
0,973
16 𝑀𝑁𝑂𝑥 =
M NOx = 3600 g/s
3600
Tải lượng tro bụi với hệ số
(a= 0,1-0,85) lấy a = 0,5 Mbụi=
10×0,5×23×1041,5 18,542
17 10  a  AP  B 3600
Mbụi = g/s
3600

P a g e 11 | 49
SVTH: ĐINH QUANG TÚ – LỚP: 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

b. Tính toán đối với Dầu FO vào mùa hè.


Bảng 2.3. Bảng tính toán lượng sản phẩm cháy, tải lượng khí và lưu lượng khói thải các chất ô nhiễm trong khói khi đốt cháy dầu
FO về mùa hè.
Kết quả
TT Đại lượng tính Phép tính
Mùa hè
Lượng không khí đông lý thuyết
V0 = 0,089Cp + 0,264Hp -0,0333(Op-Sp) V0 = 0,08982,8+0,26410,3-0,0333(0,4-2,6) 10,168
1 Nm3/kgNL

Lượng không khí ẩm lý thuyết Mùa hè: d=22g/kg: Va=(1+0,0016*20,5)*10,168 10,502


2 Va = (1+0,0016d)V Nm3/kgNL
Lượng không khí ẩm thực tế Mùa hè:Vt=Va =1,110,502 11,552
3 Đối với dầu FO lấy hệ số =1,1(dầu 1,05-1,1)
Nm3/kgNL
Vt=  Va
Lượng khí SO2 trong SPC
4 Vso2= 0,68310-22,6 0,019
VSO2 = 0,68310-2Sp Nm3/kgNL
Lượng khí CO trong SPC với =0,03 Vco= 1,86510-20,0385,2 0,046
5
VCO = 1,86510-2    Cp Nm3/kgNL
Lượng khí CO2 trong SPC Vco2= 1,85310-2(1-0,03)85,2 1,488
6
VCO2 = 1,85310-2(1-)Cp Nm3/kgNL

Lượng khí hơi nước trong SPC Mùa hè: VH2O=0,1118,7+ 0,01242,5+ 0,001620,511,552 1,558
7 VH2O = 0,111Hp+ 0,0124Wp+0,0016d.Vt Nm3/kgNL

Lượng khí N2 trong SPC Mùa hè: VN2=0,810-20,2+0,7911,552 9,13


8 VN2 = 0,810-2Np+0,79Vt Nm3/kgNL

P a g e 12 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Lượng khí O2 trong không khí thừa Mùa hè: VO2= 0,21(1,1- 1)10,502 0,221
9 VO2 = 0,21( - 1)Va Nm3/kgNL

a.Lượng khí NOx trong SPC (NO2) với NO2 =


2,054kg/Nm3 M NO x = 1,72310-3(300)1,18 1,789
kg/h
M NO x = 1,72310-3BxQ1,18
b. Quy đổi ra Nm3/kg.NL
1,789 0,002
10 M NOx 𝑉NO𝑥 =
VNO x = 300 × 2,054 Nm3/kgNL
B D   NOx
c. Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của NOx VN (NO x ) = 0,50,002 0,0012
VN2(NOx) = 0,5VNOx 2
Nm3/kgNL
d. Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của NOx VO (NO x ) = VNO 0,002
VO2(NOx) = VNOx 2 x
Nm3/kgNL
a. Lượng SPC tổng cộng ở đktc Mùa hè: VSPC = 0,019+ 0,046 + 1,488 + 1,558 + 9,13+0,221+0,002-
( 0oC,760mmHg) 0,0012-0,002 12,460
TC Nm3/kgNL
V SPC =VSO2+VCO+VCO2+VN2+VO2+VH2O +10b-10c-10d
11
b. Lượng SPC tổng cộng ở đkqc 12,460×300 273+25
( 25oC,760mmHg) Mùa hè:𝐿𝑐 = × 1,360
3600 273
273 + 25 m3/s
QC
VSPC = VSPC
TC

273
12,832×300 273+133
Lưu lượng khói (SPC) ở đkqc t=133℃ Mùa hè:𝐿𝑡 = ×
273+133 3600 273 1,862
12 V QC  B
L D = SPC × m3/s
3600 273
Tải lượng SO2 với SO2=2,926kg/Nm3
103 × 0,019 × 300 × 2,926
13 10  VSO2  B   SO2
3
𝑀SO2 = 5,596
M SO2 = 3600 g/s
3600

P a g e 13 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Tải lượng khí CO với CO=1,25kg/Nm3


103 × 0,046 × 300 × 1,25 5,791
14 10  VCO  B   CO
3 𝑀CO =
M CO = 3600 g/s
3600
Tải lượng khí CO2 với CO2=1,977 kg/Nm3
103 × 1,488 × 300 × 1,977
15 10 3  VCO2  B   CO2 𝑀CO2 = 294,228
M CO 2 = 3600 g/s
3600
Tải lượng khí NOx 103 × 1,789
10  M NOx
0,497
16 3
𝑀𝑁𝑂𝑥 =
M NOx = 3600 g/s
3600
Tải lượng tro bụi với hệ số a =0,5 10×0,5×0,5×300
10  a  AP  B Mbụi= 0,250
17 Mbụi = 3600 g/s
3600

P a g e 14 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Trong quá trình sản xuất có sử dụng cả hai loại nhiên liệu là Than bột & Dầu FO trong
quá trình nung nên ta có:
 Lưu lượng khói (SPC) ở điều kiện quy chuẩn phát sinh từ công đoạn này vào mùa
hè được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4. Bảng tính toán lưu lượng nguồn thải vào mùa hè của nguồn thải tại công
đoạn đốt.
Mùa hè

Than bột (LT), m3/s 2,960

Dầu FO (LD), m3/s 1,360

Tổng lưu lượng (LT+LD) 4,320

 Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nguồn thải ở đkqc


Bảng 2.5. Bảng tính toán tải lượng các thành phần gây ô nhiễm ở đkqc phát sinh
vào mùa hè & màu đông từ công đoạn nung.
Mùa hè
Thành phần
Than Dầu Tổng
SO2,(g/s) 18,478 3,078 21,556
CO,(g/s) 11,152 5,791 16,943
CO2,(g/s) 5,666,322 294,228 5,960,550
NOx,(g/s) 0.973 0.497 1
Bụi,(g/s) 18,542 0,250 18,542
 Khi đó, nồng độ các thành phần ô nhiễm từ công đoạn nung vào mùa hè được xác
định qua công thức sau:
Mx
Cx = ,(g/m3)
LH
Trong đó:
▪ Cx: nồng độ của chất gây ô nhiễm thứ x , g/m3
▪ Mx: Tải lượng của chất ô nhiễm thứ x , g/s
▪ LH: Lưu lượng khói phát sinh vào mùa hè ở điều kiện quy chuẩn, m3/s.
Nồng độ các chất gây ô nhiễm vào mùa hè được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.6. Bảng tính toán nồng độ các thành phần gây ô nhiễm ở đkqc phát sinh
vào mùa hè & mùa đông từ công đoạn nung.
Thành phần Than Dầu Tổng

P a g e 15 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Cx Cx Cx
(g/m3) (g/m3) (g/m3)
SO2 6243.462 2262.972 8506.434
CO 3.768 4.258 8.026
CO2 191.459 216.333 407.792
NOx 0.329 0.365 0.694
Bụi 6.265 0.184 6.449
III.KẾT LUẬN SO SÁNH VỚI QUY CHUẨN KT QUỐC GIA HIỆN
HÀNH VỀ MT.
 Nồng độ tối đa cho phép được xác định theo công thức sau:
C max = C x  K p  K v
 Với Kp & Kv lần lượt là hệ số lưu lượng và hệ số vùng.
 Theo bảng QCVN 23:2009 _ Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
sản xuất xi măng ta có:
▪ Theo bảng 2 ta lấy Kp = 1,0 cho công suất nhà máy có P < 0,6 triệu
tấn/năm.
▪ Theo bảng 3 ta lấy Kv = 1,2 cho đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh
3.1. Mùa hè.
Bảng 2.7: Bảng so sánh nồng độ chất ô nhiễm với tiêu chuẩn phát thải chất ô
nhiễm QCVN 23-2009 về mùa hè
Chất ô Cmax=C.kp.kv Nồng độ
TT Cmax Kết luận
nhiễm (mg/m3) (mg/m3)
1 SO2 500×1×1.2 600 15466 Phải XL
2 CO 1000×1×1.2 1200 8026 Phải XL
Không quy Không
3 CO2 407792
định XL
Không
4 NO2 1000×1×1.2 1200 694
XL
5 Bụi 100×1×1.2 120 4669 Phải XL

3.2. Kết luận

Nhìn vào bảng so sánh 2.7 ở trên ta thấy:


 Tại công đoạn của Nhà máy Ximăng có thành phần CO2, NO2 là không cần phải xử
lý, còn bụi , SO2 và CO cần phải xử lý trước khi thải ra môi trường vì vượt quá tiêu
chuẩn phát thải cho phép.

P a g e 16 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

B. NGUỒN THẢI TỪ LÓ SẤY NHIÊN LIỆU.


❖ Tính toán tải lượng chất ô nhiễm của quá trình sấy.
- Lượng nhịêt toả ra khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu được xác định theo công thức
Mendeleev tài liệu [6]-tr14 như sau

Q = 81Cp +246Hp – 26 (Op – Sp)- 6Wp (kcal/kg)


+ Lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu Dầu FO là

Q2= 81x82,8+246x10,3 - 26x(0,4-2,8) – 6x2.9 = 9285,6(kcal/kgNL)


 Với năng suất lò sấy là 9 tấn/h và định mức tiêu thụ là 1725 kcal/kg clinker thì
lượng nhiệt cần thiết để sản xuất trong 1h là:
Q = 9x 1000 x 1725 = 15525000Kcal/h
Vậy lượng Dầu FO cần dùng cho lò sấy trong 1 h là
Bdầu = Qdầu /Q2 = 1552500/(9285,6x1000) = 1,672 tấn /h = 1672 kg/h.

P a g e 17 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Kết quả
TT Đại lượng tính Phép tính
Mùa hè
Lượng không khí đông lý thuyết
V0 = 0,089Cp + 0,264Hp -0,0333(Op-Sp) V0 = 0,08982,8+0,26410,3-0,0333(0,4-2,8) 10,168
1 Nm3/kgNL

Lượng không khí ẩm lý thuyết Mùa hè: d=20,5g/kg: Va=(1+0,0016*20,5)*10,168 10,502


2 Va = (1+0,0016d)V Nm3/kgNL
Lượng không khí ẩm thực tế Mùa hè:Vt=Va =1,110,502 11,552
3 Đối với dầu FO lấy hệ số =1,1(dầu 1,05-1,1)
Nm3/kgNL
Vt=  Va
Lượng khí SO2 trong SPC
4 Vso2= 0,68310-22,6 0,019
VSO2 = 0,68310-2Sp Nm3/kgNL
Lượng khí CO trong SPC với =0,03 Vco= 1,86510-20,0385,2 0,046
5
VCO = 1,86510-2    Cp Nm3/kgNL
Lượng khí CO2 trong SPC Vco2= 1,85310-2(1-0,03)85,2 1,488
6
VCO2 = 1,85310-2(1-)Cp Nm3/kgNL

Lượng khí hơi nước trong SPC Mùa hè: VH2O=0,1118,7+ 0,01242,5+ 0,001620,511,552 1,558
7 VH2O = 0,111Hp+ 0,0124Wp+0,0016d.Vt Nm3/kgNL

Lượng khí N2 trong SPC Mùa hè: VN2=0,810-20,2+0,7911,552 9,13


8 VN2 = 0,810-2Np+0,79Vt Nm3/kgNL

Lượng khí O2 trong không khí thừa Mùa hè: VO2= 0,21(1,1- 1)10,502 0,221
9 VO2 = 0,21( - 1)Va Nm3/kgNL

a.Lượng khí NOx trong SPC (NO2) với NO2 = M NO x = 1,72310-3(300)1,18 10,957
10
2,054kg/Nm3 kg/h

P a g e 18 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

M NO x = 1,72310-3BxQ1,18
b. Quy đổi ra Nm3/kg.NL
10,957 0,003
M NOx 𝑉NO𝑥 =
VNO x = 600 × 2,054 Nm3/kgNL
B D   NOx
c. Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của NOx VN (NO x ) = 0,50,003 0,0016
VN2(NOx) = 0,5VNOx 2
Nm3/kgNL
d. Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của NOx VO (NO x ) = VNO 0,003
VO2(NOx) = VNOx 2 x
Nm3/kgNL
a. Lượng SPC tổng cộng ở đktc Mùa hè: VSPC = 0,019+ 0,046 + 1,488 + 1,558 + 9,13+0,221+0,003-
( 0oC,760mmHg) 0,0016-0,003 12,459
TC Nm3/kgNL
V SPC =VSO2+VCO+VCO2+VN2+VO2+VH2O +10b-10c-10d
11
b. Lượng SPC tổng cộng ở đkqc 12.459×600 273+25
( 25oC,760mmHg) Mùa hè:𝐿𝑐 = × 6,317
3600 273
273 + 25 m3/s
QC
VSPC = VSPC
TC

273
12.459×600 273+90
Lưu lượng khói (SPC) ở đkqc t=90℃ Mùa hè:𝐿𝑡 = ×
273+90 3600 273 7,694
12 V QC
B
LD = SPC × m3/s
3600 273
Tải lượng SO2 với SO2=2,926kg/Nm3
103 × 0,019 × 600 × 2,926
13 10 3  VSO2  B   SO2 𝑀SO2 = 25,989
M SO2 = 3600 g/s
3600
Tải lượng khí CO với CO=1,25kg/Nm3
103 × 0,046 × 600 × 1,25 26,895
14 10  VCO  B   CO
3 𝑀CO =
M CO = 3600 g/s
3600
Tải lượng khí CO2 với CO2=1,977 kg/Nm3
103 × 1,488 × 600 × 1,977
15 10 3  VCO2  B   CO2 𝑀CO2 = 1366,256
M CO 2 = 3600 g/s
3600

P a g e 19 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Tải lượng khí NOx 103 × 10,957


10  M NOx
3,044
16 3
𝑀𝑁𝑂𝑥 =
M NOx = 3600 g/s
3600
Tải lượng tro bụi với hệ số a =0,5 10×0,5×0,5×600
10  a  AP  B Mbụi= 1,161
17 Mbụi = 3600 g/s
3600

P a g e 20 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

❖ Tổng kết tải lượng và so sánh với quy chuẩn:


Bảng 2.9. Tổng kết lượng phát thải của lò sấy vào mùa hè

S Loại Đại Tải lượng của Nồng độ phát


Lưu lượng khói
T nhiên lượng chất ô nhiễm thải các chất
phát sinh (m3/s)
T liệu tính (g/s) (g/m3)
1 Dầu FO SO2 25,989 6,317 4.114
2 Dầu FO CO 26,895 6,317 4.258
3 Dầu FO CO2 1366,256 6,317 216.333
4 Dầu FO NOx 3,044 6,317 0.365
5 Dầu FO Bụi 1,161 6,317 0.184

 Nồng độ tối đa cho phép được xác định theo công thức sau:
C max = C x  K p  K v
 Với Kp & Kv lần lượt là hệ số lưu lượng và hệ số vùng.
 Theo bảng QCVN 23:2009 _ Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
sản xuất xi măng ta có:
▪ Theo bảng 2 ta lấy Kp = 1,2 cho công suất nhà máy có P < 0,6 triệu
tấn/năm.
▪ Theo bảng 3 ta lấy Kv = 0,6 cho đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh
Bảng 2.10. Bảng so sánh nồng độ chất ô nhiễm với tiêu chuẩn phát thải chất ô
nhiễm QCVN 23:2009 về mùa hè

Chất ô Cmax=C.kp.kv Nồng độ


TT Cmax Kết luận
nhiễm (mg/m3) (mg/m3)
1 SO2 500×1×1.2 600 4114 Phải XL
2 CO 1000×1×1.2 1200 4258 Phải XL
Không quy Không
3 CO2 216333
định XL
Không
4 NO2 1000×1×1,2 1200 365
XL
5 Bụi 100×1×1.2 120 184 Phải XL

P a g e 21 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

C.KIỂM TRA CHIỀU CAO ỐNG KHÓI LÒ NUNG


Theo giáo trình “Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt” của tác giả PGS.TS Phạm Lê Dần
và PTS.Nguyễn Công Hân_Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,Hà Nội 1999 thì thiều
cao tối thiểu của ống khói được xác định theo công thức sau:

Z  M SO M M 
H = A F  m  n  3  x
+ CO + t 
Vkt  t   P SO  P CO  P t 
 x 
Trong đó:
▪ A : Hệ số tính đến nhiệt độ không khí nơi đặt thiết bị
Ở Việt Nam lấy A = (200 ÷ 240). Chọn A = 200.
▪ F : Hệ số tính đến sự lắng đọng của các chất độc hại, F = (1,00÷ 2,5).
Chọn F = 1,00.
▪ n: Hệ số lấy từ (1,00÷ 3,00). Chọn n = 1,00
▪ M SOx , MCO, M t : Tải lượng SOx CO và tro bụi trong khói thải ,(g/s)
▪ PSO , P : Nồng độ SOx và tro bụi cho phép tùy thuộc vào vị trí và điều kiện nơi
x t

đặt thiết bị, mg/m3 và lấy giá trị trung bình theo giờ quy định tại Bảng 1 QCVN
05:2013_Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. Theo
đó nồng độ các thành phần ô nhiễm như sau:
• [P]SOx = 0.35 (mg/m3)
• [P]CO = 30 (mg/m3)
• [P]t = 0.20 (mg/m3)
▪ Z: Số lượng ống khói, Z = 1.
▪ t : Độ chênh nhiệt độ giữa khói thải và môi trường.
✓ 𝛥𝑡 𝐻 = 133 − 29,3 = 103,7 oC
 Theo số liệu ta có:
▪ Chiều cao ống khói lò nung H1 = 98 (m)
▪ Đường kính ống khói D1 = 3,2 (m)
▪ Nhiệt độ khói thải từ lò nung tk1 = 133oC.
▪ Theo tính toán tại phần A thì ta có tải lượng các chất SOx, NOx và bụi như sau:
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm từ nguồn thải lò nung
Thành phần Lò nung Lò sấy
SO2, g/s 15,466 25,989
NOx, g/s 1,47 3,044
Bụi, g/s 18,542 1,161

▪ Vkt: Lưu lượng khói thải. Theo tính toán trong phần A thì ở điều kiện quy chuẩn
(25oC;760 mmHg) thì lưu lượng khí thải như sau:
✓ LN = 4,320 (m3/s).
✓ LS =6,317 (m3/s)

Như vậy, với điều kiện thực tế (nhiệt độ khói lò nung là 133oC) thì lưu lượng khói thải
từ lò nung và lò sấy như sau:

P a g e 22 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

273+𝑡 273+133
✓ Lò nung: 𝑉𝑘𝑡
𝑁 𝑘𝑡
= 𝐿𝐻 × 273+25 = 4,320 × 273+25
= 5,886 (m3/s)
273+𝑡 273+133
✓ Lò sấy: 𝑉𝑘𝑡
𝑁 𝑘𝑡
= 𝐿𝐻 × 273+25 = 6,317 × 273+25 = 8,6 (m3/s)
▪ m: Hệ số tính đến ảnh hưởng của tốc độ khói thoát và được xác định như sau:
1
m=
 0,67 + 0,1  f 1

2
+ 0,34  f
1
3
 
10 3  wo2  Do
Với f : Hệ số phân biệt nguồn nóng, nguội f =
(H gt2  t )
Trong đó:
✓ Do: Đường kính miệng ống khói, Do = 3,2 (m)
✓ Hgt : Chiều cao ống khói giả thiết, Hgt = 98 (m)
Vkt
✓ wo: Tốc độ khói thải, wo = .
  Do2
4
Như vậy, các hệ số m; f và chiều cao ống khói H được tính toán thông qua bảng sau:
Bảng 2.16: Bảng tổng hợp các hệ số m; f; H theo các mùa trong năm
Nguồn
Vkt wo f m H (m)
thải

103.7 5.886 0.732 0.00172 1.40 76.788
nung

103.7 8.600 1.069 0.00367 1.373 38.376
điện
 Nhận xét: Chiều cao tối đa của ống khói theo tính toán là 76,788(m) như vậy với
chiều cao giả thiết là 98(m) là hoàn toàn đảm bảo.

D. Tính toán thiết kế xử lý khí CO


1. Xử lý CO
Mùa hè:
✓ Tính toán lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ dòng khí thải từ nhiệt độ đầu đến
nhiệt độ làm việc của buồng đốt:
Q = Lk× γk × Ck × ∆t
Trong đó:
- Q: Lượng nhiệt cần thiết (Kcal/h).

- Lk : Lưu lượng khí thải đưa vào buồng đốt (m3/h).


Lk = 4,052+1,862=5,886 (m3/s) =21189,6 (m3/h).

- γk : Khối lượng riêng của khí thải đưa vào buồng đốt (Kg/m3).
273 273
γk = γo× = 1,293× = 0,326 (Kg/m3)
t+273 810 +273
- Ck: Nhiệt dung riêng của khí thải vào buồng đốt (kcal/kg.0C).
Ck=0.24 (kcal/kg.0C)
P a g e 23 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

- ∆t : Độ tăng nhiệt độ (0C). ∆t = 1500-1450 = 50 0C


o Nhiệt độ buồng đốt 900-1500 0C, lấy bằng 15000C
o Nhiệt độ buồng đốt lò nung clinker là 14500C
 Q = 21189,6 x 0,326 x 0,24x 50 = 82893,72 (kcal/h)
Q
✓ Xác định lượng nhiên liệu cần thiết: LNL =
q
Trong đó:
- LNL: Lượng nhiên liệu (khí gas) cần thiết (m3/h).
- Q: Lượng nhiệt cần thiết (kcal/h). Q = 82893,72 (kcal/h).
- q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu gas ( Kcal/m3). q = 9000 kcal/m3.
 LNL =82893,72/9000= 9,21(m3/h)
✓ Tính toán lưu lượng thể tích hỗn hợp khí (khí thải + không khí + khí gas) đưa vào
buồng đốt:
Lhh = Lk + LNL + Lk.k
Trong đó:
- Lhh : Thể tích hỗn hợp khí đưa vào buồng đốt (m3/h).
- LNL: Lượng nhiên liệu (khí gas) cần thiết (m3/h).
- Lk.k : Lưu lượng không khí cần thiết cho quá trình đốt (m3/h).
- Lấy Lk.k = 11.5. LNL
 Lhh =21189,6 + 9,21 + 11,5 ×9,21= 21304,73(m3/h)
Quy đổi lượng thể tích hỗn hợp khí ở điều kiện đầu sang điều kiện bên trong
buồng đốt:
t +273
Lt = Lhh× đ
tk +273

Trong đó:
- Lt : Lưu lượng thực tế của hỗn hợp khí ở điều kiện làm việc buồng đốt (m3/h).
- Lhh: Lưu lượng thể tích hỗn hợp khí đưa vào buồng đốt (m3/h)
- tđ. tk : Nhiệt độ làm việc của buồng đốt và nhiệt độ khí vào buồng đốt.
1500+273
 Lt = 21304,73× = 21922,97 (m3/h) = 6,09 (m3/s)
1450+273
✓ Tính toán kích thước buồng đốt:
• Chiều dài buồng đốt:
l=v×𝜏
Trong đó:
- l: Chiều dài buồng đốt (m).
- v: Vận tốc của khí trong buồng v = 5 - 8 m/s, lấy v = 6 m/s
- 𝜏 : Thời gian lưu của khí thải trong buồng đốt 𝜏 = 0.2 – 0.5s, lấy 𝜏 = 0.5 s
 l = 6 × 0,5 =3 (m)
4×F
• Đường kính buồng đốt:D = √
π

Trong đó:

P a g e 24 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

- D: Đường kính buồng đốt (m).


- F: Diện tích mặt cắt ngang của buồng đốt (m2). Ta có:
Lt
F= = 6,09/6= 1,015(m2)
v
Với:
- Lt : Lưu lượng thực tế của hỗn hợp khí ở điều kiện làm việc của buồng đốt (m3/s).
- v: Vận tốc thực tế trong buồng đốt (m/s). Giả thiết v = 5 m/s
4×1,015
 D=√ ≈ 1,14 (m).
π

• Kiểm tra kích thước buồng đốt:


l 3
Ta có: = = 2,64 ∈ [2:3] → Thỏa mãn yêu cầu.
D 1.14

E. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TẬN DỤNG KHÓI THẢI


TỪ LÒ NUNG
1. Điều kiện đã biết:
- Yêu cầu: Tính thiết bị tận dụng nhiệt khói thải từ lò nung có nhiệt độ t = 622oC
để sấy không khí từ nhiệt độ bên ngoài tới 312oC với lưu lượng không khí cần
cấp cho lò nung clinker.
- Thông số đã biết:
Lượng không khí nạp vào thiết bị (ở t = 29,3oC):
Lkk = 10,396x890+11,552x360 = 13411,16 (m3/h)
• Lượng khói của lò nung (ở t = 133oC) : LT = 5,886 × 3600 × 1,089 = 23075,5
(N.m3/h)
• Nhiệt độ khí lò vào thiết bị: tk = 622oC
• Nhiệt độ khí lò ra khỏi thiết bị; t’k = 312oC
• Độ chênh nhiệt độ của không khí: Δt = 100oC
- Chọn vật liệu làm ống của thiết bị là thép chịu nhiệt đảm bảo tính bền ở nhiệt độ
800 – 900oC.
- Không khí vào thiết bị có nhiệt độ môi trường mùa hè là 29,3oC. Ta có nhiệt
dung trung bình của oxy là: Ckk = 1,395 (kJ/m3.độ)
- Sơ đồ tính:

2. Tính nhiệt và xác định kích thước của thiết bị


• Giả thiết lượng khí lò lọt qua khe hở là 5%Lk
• Giả thiết lượng khí lò lọt qua khe hở là 50 Nm3/h
• Lượng khí lò đi vào thiết bị:
V0k = Lk – 50 = 23075,5 – 23075,5x5% = 21921,73 Nm3/h = 6,4Nm3/s
• Lượng nhiệt do khí lò mang vào thiết bị ( khi nhiệt dung Ck=1,386 kJ/m3.độ).

P a g e 25 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

𝑞𝑘 = 𝑉𝑂𝑘 × 𝐶𝑘 × 𝑡𝑘 = 21921,73 × 1,386 × 622 = 18898544 (kJ/h)


18898544
= = 5249595 𝑊
3,6
• Lượng nhiệt do khí lò mang ra khỏi: (khi nhiệt dung Ck= 1,344 kJ/m3.độ)

q’k = V0k × C’k × t’k = 21921,73 × 1,344 × 312 = 9192393 (kJ/h)


9192393
= = 2553443 𝑊
3,6
• Lượng nhiệt truyền cho không khí và môi trường xung quanh bằng :

q = qk - q’k = 5249595 – 2553443 = 2696153 W


q=2758104,03 W= 2318164 kcal/h
• Giả thiết tổn thất nhiệt trong thiết bị do truyền ra môi trường là 10%. Vậy
lượng nhiệt do oxy hấp thụ :
• Lượng nhiệt trong không khí mang ra khỏi thiết bị:
• Qkkr= Ckkrx Lkkr xtkkr= Qkkv+q x 0,9

Qkkv+q x 0,9 13411,16x29,3x0,3167+2318164 x 0,9
• Ckkrx tkkr= = =164,85
13259,92 13411,16
• Giả thiết Ckkr=0,3273 => tkkr=503,6 oC
• Kiểm tra lại hệ số tỷ nhiệt với tkkr=503,6 oC, nội suy từ bảng tỷ nhiệt của
không khí theo nhiệt độ thì Ckkr =0,3273 kcal/m3.độ. Vậy nhiệt độ khói ra
khỏi thiết bị trao đổi nhiệt tkkr=506 oC là đúng.

Thừa nhận khí chuyển động trong thiết bị có sơ đồ chính giao nghịch dòng
tkk=29,3 oC _ _không khí_ _ _→ t’kk= 503,6oC
t’’khói = 312oC ←_ _khói_ _ t’k=622oC
Giả thiết khí lò chuyển động trong ống còn khong khí bao ngoài ống, chọn ống có
đường kính 400/406 mm (đường kính trong bằng d = 200 mm) và chiều dày tường
ống 4 mm với vận tốc W0k = 8 m/s
V 6,04
- Tổng diện tích kênh dẫn khí lò qua: Fk = k = = 0,755 m2
w0k 8
- Bề mặt tiết diện mỗi ống: fk = 0,785 × d = 0,785 × 0.42 = 0,126 m2
2

- Số ống dẫn khí lò cần thiết:

𝐹𝑘 0,755
𝑁2 = = = 24,04 ố𝑛𝑔
𝑓𝑘 0,126
→ Chọn N2 = 24 ống
Giả thiết ống được xếp so le ( cùng chiều với dòng không khí – 4 ống, vuông góc
với dòng không khí -6 ống )
Bước các ống được chọn S1 = S2 =1.5d =1.5*0.2= 0,3 m
Xác định hệ số truyền nhiệt trong thiết bị
• Nhiệt độ trung bình của không khí trong thiết bị

P a g e 26 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

𝑡𝑘𝑘 + 𝑡′𝑘𝑘 29,3+ 503,6


tkk = = = 266,45 oC
2 2
• Tốc độ thực của không khí ở nhiệt độ tkk =266,45 oC
𝑡𝑘𝑘 266,45
Wkk = W0kk(1+β×tkk )= W0kk ×(1+ ) = 8,0 ×(1+ ) = 15,808
273 273
m/s
Theo biểu đồ hình 7-18 xác định được αđb =41 và các hệ số hiệu chỉnh
Cj2=0,96 ; C3=0,99; Cɸ =0,96
Theo công thức 7-18 xác định được
αkk = 1,163×αdb ×Cj2 ×C3 ×Cɸ =1,163×41×0,96×0,99×0,96=43,5 W/m2.độ
• Nhiệt độ trung bình của khí lò qua thiết bị

𝑡𝑘′ + 𝑡𝑘′′ 622+312


tk = = = 467 0C
2 2
• Tốc độ thực tế của khí lò trong thiết bị

tk 467
Wk = Wok × (1 + ) = 8,0 × (1 + ) = 21,68 m/s
273 273
• Hệ số nhớt động học
wk d 21,68×0.2
Vk = 153.6x10-6 m2/s và tiêu chuẩn Re = = = 28229,16
vk 153.6×10−6

Vì chế độ chuyển động của dòng khí ở trạng thái trung gian nên trị số αkdl
được xác định theo biểu đồ hình 5-2
• Khi tốc độ khí lò wk= 21,68 m/s và tk=467 oC thì αkdl = 27,4 Kr.W/m2.độ

Trong đó Kr= 1,07 (theo biểu đồ hình 5-2). Vì vậy :


αkdl = 27.4 ×1.07 = 29,32 W/m2.độ
❖ Xác định hệ số truyền nhiệt bức xạ của khí lò:
• Hệ số truyền nhiệt bức xạ của khí lò : αkbx = 8,43 W/m2.độ
• Hệ số truyền nhiệt của khí lò :

αk = αkdl + αkbx = 29,32+8,43 = 37,75 W/m2.độ


• Hệ số truyền nhiệt trong thiết bị tính theo công thức 7-11
αkk × αk 43,5×37,75
K= = = 20,21 W/m2.độ
αkk + αk 43,50+ 37,75
• Bề mặt trao đổi nhiệt cần thiết của thiết bị:
q′k 2553443 ×0.9
F= = = 262,188 m2
K x ∆t 20,21 × (463−29,3)
• Đường kính trung bình của ống

P a g e 27 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

dn + d 0.4+0.207
d= = = 0.204 m
2 2
• Chiều dài của ống cần có:
F 262,188
L= = = 16,14(m)
πdn π×0.404 × 25

Không khí chuyển động qua 3 ngăn. Vậy chiều dài của ống mỗi ngăn
L = m × L0= 3 × 5,38 = 16,14 (m)
• Kích thước của thiết bị theo tiết diện ngang:
Chiều dài: 0,3 ×6 + (0,3 – 0,2) = 1,9 m
Chiều rộng: 0,3 ×4 + (0.3 – 0.2) = 1,3 m

3. Kiểm tra nhiệt độ thành ống:


• Nhiệt độ cao nhất của thành ống được tính:
- Biết: αkk = 43,5 W/m2.độ và αk = 37,75 W/m2.độ
αkk 43,51
- Tỷ số: == = 1,1
αk 37,75
- Căn cứ vào biểu đồ hình 7-11 có:

tT − 𝑡𝑘𝑘 tT − 503,6
′ = = 0,35, suy ra tT = 552,340C
tk − 𝑡𝑘𝑘 622− 503,6
→ Nhiệt độ cực đại của tường t max
T = 552,34 0C nằm trong giới hạn cho phép của
thiết bị đã chọn.

4. Trở lực thiết bị trên đường ống dẫn khí lò:


• Xác định trở lực ma sát:
- Hệ số ma sát tính theo công thức :

Re = 28229,16
- Với ống kim loại nhám co A = 0.129, n = 0.12
→ λ = 0.039
Với đường dẫn khí lò có L=16,14m , d=0.2 m, γk=1,34 kg/Nm3 ,w0k=8 m/s. Vậy:
2
𝑤0𝑘
hMS = λ × × γok ×(1 + βt k)× 𝑑𝐿
2
82 503,6 16,14
= 0.039 × × 1.34×(1 + )× = 379,69 N/m2
2 273 0.2
• Xác định trở lực khí lò vào các ống:
- Trở lực cục bộ :ξ=3.5
- Biết w0k= 8 m/s ,tk= 622 oC thì
82 622
hcb1 = 3,5 × × 1.34×(1 + ) = 492,02 N/m2
2 273

P a g e 28 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

• Xác định trở lực khí lò ra khỏi ống:


- ξ=1,w0k= 8 m/s ,tk= 312 oC thì
82 312
hcb2 = 1 × × 1.34×(1 + ) = 91,886 N/m2
2 273

• Tổng tổn thất trên đường dẫn khí lò:

H = 379,69 + 492,02 + 91,886 =963,6 N/m2 = 96,36 kG/m2


5. Trở lực thiết bị trên đường ống dẫn không khí:
• Xác định trở lực qua các ống
- Tốc độ thực tế của không khí qua tiết diện chỗ hẹp nhất ở nhiệt độ tkk
= 266,45 0C là Wkk = 15,808 m/s
- Biết:

d=0.2m ; và tổng số ống của 5 ngăn là 5×5=6 ống xác định được
K=19.6 N/m2 xác định được K = 19.6 N/m2, φS1 = 1.2; φS2 = 0.39; φd = 1.1; φT =
1.1;
vì vậy C = φS1 × φS2 ×φd × φT = 1.35
Theo công thức 2.25 Gíao trình KT nhiệt lò công nghiệp , tập I- Hoàng Hữu Cơ, tính
được :
hCB1 = C × K × (m + 1) = 1.35 × 19.6 × (24 + 1) = 661,5 N/m2
• Xác định trở lực cục bộ ở hộp nối (không khí đổi chiều 1800)
Chấp nhận tốc độ không khí tại chỗ hộp nối wokk = 6 m/s và hệ số trượt lực khi
đổi chiều 900 trong hộp nối ξ = 1.0. ở thiết bị có 3 hộp nối đổi chiều 1800, vì vậy
hệ số trở lực tổng của 3 hộp nối
ξ = 1.0 × 2 ×3 = 6
Biết tkk = 266,45 C; γokk = 1,002 kg/m3 ta được:
0

𝑤𝑜𝑘𝑘 2 62 266,45
hCB2 = ξCB × × γokk × (1 + βtkk) = 6 × ×1,005 × (1 + ) = 140,85 N/m2
2 2 273
• Xác định trở lực tại hộp nối dẫn không khí vào thiết bị (loe đều đặn)
Tốc độ không khí trong ống dẫn tại điều kiện chuẩn wokk = 9 m/s
𝐹1
Tỷ số tiết diện của đoạn ống = 0.47; góc loe α = 300 có hệ số trở lực ξ = 0.2;
𝐹2
tkk = 29,30C
92 29,3
Vì vậy hCB3 = 0.2 × × 1,17 ×(1 + ) = 10,5 N/m2
2 273
• Xác định trở lực tại hộp dẫn không khí ra khỏi thiết bị:

P a g e 29 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

𝐹1
Biết = 0.47; góc loe α = 300 có hệ số trở lực ξ = 0.17; tkk = 503,6 0C
𝐹2
92 503,6
Vì vậy hCB4 = 0.17 × × 1,293 × (1 + ) = 25,3 N/m2
2 273
• Tổng trở lực trên đường ống dẫn không khí ra khỏi thiết bị:
H = 661,5 + 140,85 + 10,5 + 25,3 = 838,15 N/m2 = 83,815 kG/m2

P a g e 30 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ


XỬ LÝ CÁC THÀNH PHẦN Ô NHIỄM

I. XỬ LÝ BỤI TRONG KHÓI THẢI.


Từ kết quả tính toán tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong khói tải lò
nung vào mùa hè.
1. Xử lý bụi từ khói thải lò nung.
1.1. Tính toán xử lí bụi cấp I.
 Theo tính toán tại phần 2 thì khói thải từ lò nung có các thông số kĩ thuật sau:
▪ Lưu lượng khói thải ở đktt (133oC, 760mmHg) L= 21189,6 (m3/h). =5,886 m3/s
▪ Nồng độ bụi trong khói thải ở điều kiện quy chuẩn: Cb = 10,7 (g/m3)
QCVN
▪ Nồng độ bụi theo QCVN là: Cbụi = 0.072 (g/m3)
a. Tính toán
- Xác định hiệu suất lọc bụi của xyclon tổ hợp
Cb − Cb(QCVN) 10,7 − 0.072
η= × 100% = × 100 = 99.33%
Cb 10,7
Trong đó:
• Cb: Nồng độ bụi trước khi xử lý.
• Cb(QCVN): Nồng độ bụi sau khi xử lý.
• Chọn xyclon con bằng thép đường kính quy ước Dqư=250 (mm) với cánh
hướng dòng loại chân vịt 8 cánh α=30o
• Lưu lượng cực đại của một xyclon con (bảng 7.9 “Ô nhiễm không khí và xử
lý khí thải –GS. Trần Ngọc Trấn – Tập 2) là Lqư = 770 ÷ 900 (m3/h). Chọn
Lqư = 880 (m3/h).
Loại Trọng
cánh Vật
Dqư A B C H E F G d d1 d2 𝛿
dướng liệu lượng
dòng kG
Chân 133
250 Thép 120 375 520 1020 315 275 230 259 80 7 46,1
vịt ×4
- Số lượng xyclon con:
L 21189,6
n= = = 24,07 (chiếc); chọn 25 chiếc.
Lqư 880

P a g e 31 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

• Tổ hợp 25 xyclon con thành 5 dãy, mỗi dãy 5 chiếc. Lúc đó kích thước mỗi
cạnh tiết diện ngang hình chữ nhật của xyclon tổ hợp tra theo bảng 7.10 “Ô
nhiễm không khí và xử lý khí thải –GS. Trần Ngọc Trấn – Tập 2)
Bảng 4.2. Kích thước mỗi cạnh tiết diện ngang
Kích thước K phụ thuộc số lượng
M N
Dqư xyclon con trong 1 dãy
mm mm
5
250 280 170 2020

- Bề cao của ống dẫn khí vào khi nhận vvào = 10 m/s (vvào = 10- 14 m/s) theo công
thức 7.64 sách “Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải –GS. Trần Ngọc Trấn – Tập
2)
L
I=
v[(M−d1 )n+0,06]
Trong đó:
• L: Lưu lượng khí cần lọc của xyclon tổ hợp (L= 5,886 m3/s).
• n: Số lượng xyclon con trong một dãy ngang so với chiều chuyển động của
dòng khí.(n=5)
• M, d1: Các kích thước cho ở bảng phía trên.
• vvào : Vận tốc của dòng khí trên tiết diện sống của dãy xyclon con đầu tiên
(m/s). Có thể nhận vvào = 10- 14 m/s.
5,886
I= = 0,74 (m)
10×[(0.28−0.133)×5+0.06]

- Sức cản khí động của xyclon tổ hợp:


• Nhận áp suất dư trong xyclon tổ hợp khoảng 5 mmHg tương đương với ≈ 70
mm H2O ta có thể xác định khối lượng đơn vị của khí thải ở t = 133 0C theo
công thức:
P 760+5
ρt = 0.464 × = 0.464 × = 0,87 (kg/m3)
273+t 273+133
• Vận tốc quy ước của khí thải đi qua 25 xyclon con đường kính d = 250 mm:
4∗L 4×5,886
v= = = 4,8 (m/s)
n∗п∗d2qu 25×𝜋×0.252
• Vậy sức cản khí động của riêng bản thân xyclon tổ hợp sẽ là:
ρ
∆p = ξ × × v 2
2
Trong đó:
➢ ξ: Hệ số sức cản cục bộ. Đối với loại cánh hướng dòng chân vịt α = 300,
ξ = 65
➢ 𝜌: Khối lượng đơn vị của khí đi vào bộ lọc ứng với nhiệt độ và áp suất
trong bộ lọc, kg/m3.
➢ v: Vận tốc quy ước của khí quy về cho toàn tiết diện ngang của xyclon
con. Có thể nhận v ≥ 2,5 m/s.
0,87
∆p = 65 × × 4,82 = 654,33 Pa = 66,7 mmH2O
2
- Hiệu suất lọc của xyclon tổ hợp:

P a g e 32 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

i  i
η=  100
Trong đó:
• Φi : Phân cấp cỡ hạt theo % khối lượng như trong bảng 11.3 sách giáo trình
“Ô nhiễm không khí và khí thải” tập 2 của GS. Trần Ngọc Chấn lấy theo vật
liệu là than ta có bảng:
Bảng 4.3. Phân cấp cỡ hạt
Kích
thước bụi <5 5- 10 10 - 20 20 - 40 40 – 60 > 60
(𝜇m)
Phân cấp
cỡ hạt
theo % 45 27.3 19.2 5.0 2.5 1.0
khối
lượng

• ηi : Hiệu suất lọc với từng loại cỡ hạt. Tra theo biểu đồ hình 11.1 sách giáo
trình “Ô nhiễm không khí và khí thải” tập 2 của GS. Trần Ngọc Chấn lấy
cho loại xyclon tổ hợp. Ta có bảng:
Bảng 4.4. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt
Kích
thước bụi <5 5- 10 10- 20 20- 40 40 – 60 > 60
(𝜇m)
Hiệu quả
lọc theo
82 95 97 99 100 100
cỡ hạt
(%)

45×82 27.3×95 19.2×97 5×99 2.5×100 1×100


 η= + + + + + = 89.91%
100 100 100 100 100 100

- Xác định lượng bụi còn lại trong dòng khí thải đi ra xyclon tổ hợp:
C = Cbụi - η × Cbụi (mg/m3)
Trong đó:
• Cbụi : Nồng độ bụi trong khí thải đi vào xyclon (mg/m3).
 C = 6449 - 89.91%×6449= 650,7 (mg/m3)
- So sánh C = 650,7 (mg/m3) với CQCVN = 72 (mg/m3) ta thấy nồng độ bụi sau khi
qua thiết bị xử lý bụi là xyclon là không thỏa mãn nồng độ yêu cầu. Cần tiếp
thiết bị xử lý bụi cấp 2, xử lý bụi tinh. Ta dùng thiết bị tĩnh điện.

P a g e 33 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

1.2. Tính toán xử lý bụi cấp II


a. Các thông số tính toán
- Sau khi khói thải lò nung đi qua thiết bị xử lý bụi xyclon chưa đạt yêu cầu thì
dòng khói thải tiếp tục đi qua thiết bị xử lý bụi kiểu tĩnh điện với các thông số
như sau:
• Lưu lượng khói thải ở điều kiện thực tế (133oC): LT = 5,886 (m3/s) =
21189,6 (m3/h)
• Nồng độ bụi trong khói thải đi vào thiết bị ở đktc : Cb= 0,65(g/m3)
QCVN
• Nồng độ bụi theo QCVN là: Cbụi = 0.072 (g/m3)
b. Tính toán
- Hiệu suất yêu cầu xử lý bụi trong khí thải:
Cb −Cb(QCVN) 0,65−0.072
𝜂= = = 0,89
Cb 0,65
Trong đó:
• 𝜂 : Hiệu suất yêu cầu xử lý bụi trong khí thải
• Cb : Nồng độ bụi của dòng khí ở điều kiện tiêu chuẩn (25oC, 760mmHg)
• Cb(QCVN): Nồng độ bụi của dòng khí theo quy chuẩn cho phép
- Xác định tiết diện ngang (F) của thiết bị:
Để đảm bảo sự làm việc hiệu quả của bộ lọc bụi tĩnh điện thì giả thiết vận tốc
dòng khí đi trong thiết bị nằm trong khoảng v = 0.5-1.5 m/s, chọn v = 0.5m/s
LK 5,886
F= = = 11,77 (m2)
v 0.5
Trong đó:
• LK ; Lưu lượng khí thải đi vào thiết bị ở điều kiện thực tế của khí thải.
• Chọn F = 11,77 m2 => chọn chiều rộng b = 3m, chiều cao h = 4m.
𝐿 5,886
• Kiểm tra lại vận tốc v= 𝑘 = = 0.5 m/s => thỏa mãn.
𝐹 11,77
- Vận tốc chuyển động của hạt bụi về phía cực hút bụi
p×ξo ×E2 ×δ
ω =Kc

• Kc : Hệ số Cunningham
9.73×10−3 ×(273+tK )0.5
Kc ≈ 1+
δ

• Với:
➢ 𝛿 : Đường kính hạt bụi (𝜇𝑚) , giả thiết 𝛿 = 5𝜇𝑚
➢ tk : Nhiệt độ thực tế của khí thải đi vào thiết bị, tk = 133℃
9.73×10−3 ×(273+133)0.5
 Kc ≈ 1+ = 1.04
5
3D
• Hằng số p = , với D là hằng số tĩnh điện của hạt bụi
D+2
3×5
Đa số các loại bụi D = 2-8, chọn D = 5 . => p= = 2.14
5+2
• 𝜉𝑜 : Hệ số thẩm thấu điện, 𝜉𝑜 = 8.854×10−12 (C/V.m)
• E : Cường độ điện trường ion hóa (V/m), giả thiết E = 4-5 kV/cm,

P a g e 34 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Chọn E= 4 (kV/cm)
• Δ : Đường kính hạt bụi :5x 10−6 (m)
• 𝜇 : hệ số nhớt động lực của không khí ở điều kiện nhiệt độ tk
387 273+𝑡𝑘 1.5
𝜇 = 𝜇𝑜 ×( )
387+𝑡𝑘 273
Với 𝜇𝑜 = 17.17 × 10-6

387 273+133 1.5


❖ 𝜇 = 17.17 × 10−6 × ×( ) = 2.32×10−5
387+133 273

4000
2.14×8.854×10−12 ×( 0.01 )2 ×5×10−6
❖ ω=1.04× = 0.2265 (m/s)
3×2.32×10−5

- Hiệu quả lắng bụi của thiết bị phụ thuộc vào kích thước hạt:
𝛹.𝜔.𝐿𝑡
η = 1 − exp(− )
𝑎.𝑣
1 × 0.2265 × 𝐿𝑡
0,89 = 1 − exp (− )
0.1 × 0.5
❖ Lt = 0.888 (m)
Trong đó:
• 𝛹 : Hằng số tỷ lệ, hằng số đối với một mặt cắt bất kỳ, chọn 𝛹 = 1
• ω : Vận tốc di chuyển của hạt bụi về phía cực lắng bụi (m/s)
• Lt : Tổng chiều dài của tấm điện cực lắng, m
• a : ½ khoảng cách giữa các tấm bản điện cực lắng bụi. Giả thiết a = 0.1 (m)
• v : Vận tốc trung bình của dòng khí giữa các tấm bản cực (m/s)
- Chiều dài mỗi tấm điện cực lắng: l = Lt = 0.22 (m)
- Xác định số lượng các điện cực lắng bụi ( điện cực dương)
b 3
n+ = 1+ = 1+ = 16
2a 2×0.1
Trong đó:
• b- chiều rộng của thiết bị , m
• 2a- khoảng cách giữa các tấm bản cực lắng bụi, giả thiết chọn a = 0.1m
- Tổng diện tích bề mặt điện cực lắng bụi:
Fl = 2×n+×l×h = 2×16×0.888×4 = 113,66 (m2)
Trong đó:
• l :Chiều dài mỗi tấm điện cực lắng, m
• h : Chiều cao mỗi tấm điện cực lắng, m
- Xác định số dãy điện cực phóng trên (cực âm):
n - = n+ - 1= 16-1= 15 ( dãy)
- Số lượng điện cực phóng trên mỗi dãy:
m = l/c = 0.888/0.2 = 4,44=> Chọn m = 5
Trong đó:
• l- chiều dài mỗi tấm điện cực lắng, m
• c- khoảng cách giữa 2 điện cực phóng, giả sử c= 0.2- 0.3m, lấy c=0.2m

P a g e 35 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

- Kiểm tra hiệu suất lọc bụi theo cỡ hạt:


Bảng 4.5. Kiểm tra hiệu suất lọc bụi theo kích thước hạt
Đường kính hạt bụi, (𝜇𝑚) 0-5 5-10 10-20 20-40 40-60
Đường kính trung bình của
2.5 7.5 15 30 50
hạt bụi, (𝜇𝑚)
Phầm trăm khối lượng 𝜃𝑖
45 27.3 19.2 5 2.5
Lấy theo bảng 11.3
Hệ số Cunningham 𝐾𝑐 1.04 1.02 1.01 1.01 1.
Vận tốc di chuyển của hạt bụi
ω 0.237 0.467 0.924 1.838 2.751
(m/s)
ᴪ × 𝜔 × 𝑙𝑡
𝛼= − -0.216 -8.3 -16.41 -32.64 -48.86
𝑎×𝑣
ɳ𝑖 = 1 − 𝑒 𝛼 0.9852 0.9998 1 1 1

- Hiệu suất lọc bụi của thiết bi:


1
η= × (∑ 𝜂(𝑖) × 𝜃(𝑖) )
100
1
= × (0.9852 × 45 + 0.9998 × 27.3 + 1 × 19.2 + 1 × 5 + 1 × 2.5)
100
= 98,33%
- Hàm lượng bụi còn lại trong khói thải sau xử lý:
C = Cb-ɳ𝐶𝑏 =650 – 98,33% × 650= 10,86(mg/Nm3) => Thỏa mãn
2. Xử lý bụi từ khói thải lò sấy
2.5. Tính toán xử lý bụi cấp I
a. Các thông số tính toán
- Theo tính toán tại phần 2 thì khói thải từ lò sấy có các thông số kĩ thuật sau:
• Lưu lượng khói thải ở điều kiện thực tế: L = 7,694 (m3/s) = 27698,4 (m3/h)
• Nhiệt độ khói thải: tkhói = 133oC
• Nồng độ bụi trong khói thải ở điều kiện quy chuẩn: Cb = 0,189 (g/m3)
QCVN
• Nồng độ bụi theo QCVN là: Cbụi = 0,072 (g/m3)
b. Tính toán
- Xác định hiệu suất lọc bụi của xyclon tổ hợp
Cb − Cb(QCVN) 0,189 − 0.072
η= × 100% = × 100 = 61,9%
Cb 0,189
Trong đó:
• Cb: Nồng độ bụi trước khi xử lý.
• Cb(QCVN): Nồng độ bụi sau khi xử lý.
• Chọn xyclon con bằng thép đường kính quy ước Dqư=250 (mm) với cánh
hướng dòng loại chân vịt 8 cánh α=30o

P a g e 36 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

• Lưu lượng cực đại của một xyclon con (bảng 7.9 “Ô nhiễm không khí và xử
lý khí thải –GS. Trần Ngọc Trấn – Tập 2) là Lqư = 770 ÷ 900 (m3/h). Chọn
Lqư = 850 (m3/h).
Bảng 4.1. Kích thước của xyclon con
Loại Trọng
cánh Vật
Dqư A B C H E F G d d1 d2 𝛿
dướng liệu lượng
dòng kG
Chân 133
250 Thép 120 375 520 1020 315 275 230 259 80 7 46,1
vịt ×4

- Số lượng xyclon con:


L 27698,4
n= = = 32,6 (chiếc); chọn 3 chiếc.
Lqư 850
• Tổ hợp 12 xyclon con thành 3 dãy, mỗi dãy 11chiếc. Lúc đó kích thước mỗi
cạnh tiết diện ngang hình chữ nhật của xyclon tổ hợp tra theo bảng 7.10 “Ô
nhiễm không khí và xử lý khí thải –GS. Trần Ngọc Trấn – Tập 2)
Bảng 4.2. Kích thước mỗi cạnh tiết diện ngang
Kích thước K phụ thuộc số lượng
M N
Dqư xyclon con trong 1 dãy
mm mm
11
250 280 170 1150

- Bề cao của ống dẫn khí vào khi nhận vvào = 10 m/s (vvào = 10- 14 m/s) theo công
thức 7.64 sách “Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải –GS. Trần Ngọc Trấn – Tập
2)
L
I=
v[(M−d1 )n+0.06]
Trong đó:
• L: Lưu lượng khí cần lọc của xyclon tổ hợp (L= 7,694 m3/s).
• n: Số lượng xyclon con trong một dãy ngang so với chiều chuyển động của
dòng khí.(n=11)
• M, d1: Các kích thước cho ở bảng phía trên .
• vvào : Vận tốc của dòng khí trên tiết diện sống của dãy xyclon con đầu tiên
(m/s). Có thể nhận vvào = 10- 14 m/s.
7,694
I= = 7,9 (m)
10×[(0.28−0.133)×11+0.06]

- Sức cản khí động của xyclon tổ hợp:


• Nhận áp suất dư trong xyclon tổ hợp khoảng 5 mmHg tương đương với ≈ 70
mm H2O ta có thể xác định khối lượng đơn vị của khí thải ở t = 150 0C theo
công thức:
P a g e 37 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

P 760+5
ρt = 0.464 × = 0.464 × = 0,87 (kg/m3)
273+t 273+134
• Vận tốc quy ước của khí thải đi qua 33 xyclon con đường kính d = 250 mm:
4∗L 4×7,694
v= = = 4,75 (m/s)
n∗п∗d2qu 33×𝜋×0.252
• Vậy sức cản khí động của riêng bản thân xyclon tổ hợp sẽ là:
ρ
∆p = ξ × × v 2
2
Trong đó:
➢ ξ: Hệ số sức cản cục bộ. Đối với loại cánh hướng dòng chân vịt α = 300,
ξ = 65
➢ 𝜌: Khối lượng đơn vị của khí đi vào bộ lọc ứng với nhiệt độ và áp suất
trong bộ lọc, kg/m3.
➢ v: Vận tốc quy ước của khí quy về cho toàn tiết diện ngang của xyclon
con. Có thể nhận v ≥ 2,5 m/s.
0,87
∆p = 65 × × 4,752 = 637,88 Pa = 65,02 mmH2O
2
- Hiệu suất lọc của xyclon tổ hợp:
i  i
η=  100
Trong đó:
• Φi : Phân cấp cỡ hạt theo % khối lượng như trong bảng 11.3 sách giáo trình
“Ô nhiễm không khí và khí thải” tập 2 của GS. Trần Ngọc Chấn lấy theo vật
liệu là than ta có bảng:
Bảng 4.3. Phân cấp cỡ hạt
Kích
thước bụi <5 5- 10 10 - 20 20 - 40 40 – 60 > 60
(𝜇m)
Phân cấp
cỡ hạt
theo % 45 27.3 19.2 5.0 2.5 1.0
khối
lượng

• ηi : Hiệu suất lọc với từng loại cỡ hạt. Tra theo biểu đồ hình 11.1 sách giáo
trình “Ô nhiễm không khí và khí thải” tập 2 của GS. Trần Ngọc Chấn lấy
cho loại xyclon tổ hợp. Ta có bảng:
Bảng 4.4. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt
Kích
thước bụi <5 5- 10 10- 20 20- 40 40 – 60 > 60
(𝜇m)
Hiệu quả
lọc theo
82 95 97 99 100 100
cỡ hạt
(%)

P a g e 38 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

45×82 27.3×95 19.2×97 5×99 2.5×100 1×100


 η= + + + + + = 89.91%
100 100 100 100 100 100

- Xác định lượng bụi còn lại trong dòng khí thải đi ra xyclon tổ hợp:
C = Cbụi - η × Cbụi (mg/m3)
Trong đó:
• Cbụi: Nồng độ bụi trong khí thải đi vào xyclon (mg/m3).
 C = 184 - 89.91%×184 = 18,56 (mg/m3)
- So sánh C = 18,56 (mg/m3) với CQCVN = 72 (mg/m3) ta thấy nồng độ bụi sau khi
qua thiết bị xử lý bụi là xyclon là thỏa mãn nồng độ yêu cầu.
II. Tính toán xử lý SO2 khói thải lò điện
a) Các thông số tính toán.
- Lưu lượng khí thải đi vào thiết bị ở điều kiện tK=133oC : LK =5,886 m3/s
=21189,6 m3/h
- Nồng độ SO2 trong khí thải đi vào thiết bị tính ở điều kiện tiêu chuẩn CSO2 =
8506,4 (mg/m3)
- Nồng độ bụi theo QCVN cho phép: Cb(QCVN) = 600 (mg/m3 )
- Giả thiết vận tốc dòng khí đi qua tháp hấp thụ là : ωk = 0,5 ÷ 1,5 (m/s) = 1,0
(m/s)
- Hàm lượng SO2 trong dung dịch hấp thụ trước (X1) và sau (X2) khi tiếp xúc với
dòng khí thải:
Giả thiết X1 = 4,5÷5 (g/l) = 5(g/l)
X2 = 0 (g/l)
a) Tính toán.
❖ Hiệu suất yêu cầu xử lý SO2 trong khí thải:
CSO2 − CSO2(QCVN) 8506,4−600
η= = = 0,93 = 93%
CSO2 8506,4
Trong đó:
CSO2 - Nồng độ SO2 đi vào tháp hấp thụ, CSO2 = 8506,4 (mg/N.m3)
CSO2(QCVN) - Nồng độ SO2 theo quy chuẩn cho phép, CSO2(QCVN) = 600 (mg/N.m3)
❖ Xác định lực chuyển hấp thụ trung bình:
(P′K −P′L )−(P′′ ′′
K −PL ) (5−0)−(0,35−0)
∆P = (P′K −P′L )
= (5−0) = 1,718 (mmHg)
ln[ ′′ ln[ ]
(0,35−0)
(PK −P′′L)
Trong đó:
∆P - lực chuyển hấp thụ trung bình (mmHg)
PK’ , PK’’ – áp suất riêng phần của SO2 bị hấp thụ trong pha khí
đi vào và đi ra khỏi thiết bị, giả thiết PK’ = 5 (mmHg)
PK’’ = PK’ (1-η ) = 5× (1- 0,93) = 0,35(mmHg)
PL’ , PL’’ – áp suất cân bằng của SO2 bị hấp thụ trên bề mặt
dịch thể tương ứng PK’ , PK’’ , giả thiết Ca(OH)2 trong
đó không có SO2
PL’ = 0 (mmHg)
P a g e 39 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

PL’’ = 0 (mmHg)
❖ Thể tích SO2 bị hấp thụ được tính toán như sau:
L.(P′K −P′′
K)
21189,6 .(5−0,35)
VSO2 = = = 129,64 (m3/h).
760 760
L- Lưu lượng khói thải đi vào thiết bị xử lý SO2 ở điều kiện thực tế, L =
21189,6 (m3/h).

❖ Lượng SO2 bị hấp thụ được tính toán như sau:


VSO2 ×MSO2 129,64 ×64,07
GSO2 = = = 379,44 (kg/h)
21,89 21,89
Trong đó:
VSO2 - Thể tích SO2 bị hấp thụ, VSO2 = 129,64 (m3/h).
MSO2 – khối lượng phân tử của SO2 , MSO2 = 64,07
21,89 – thể tích của 1 kmol khí SO2
❖ Diện tích tiết diện ngang của tháp được xác định theo công thức sau:
273+ tk 273+ 133
Fth = L × = 21189,6 × = 12,5 (m2)
3600×273×ωk 3600×273×0,7
Trong đó:
ωk - vận tốc dòng khí đi qua tháp hấp thụ, ωk = 0,5 ÷ 1,5 (m/s) = 0,7 (m/s)
tk - Nhiệt độ khói thải đi vào thiết bị xử lý SO2, tk = 133℃
L- Lưu lượng khói thải đi vào thiết bị xử lý SO2 ở điều kiện thực tế, L = 21189,6
3
(m /h).
❖ Đường kính tháp được xác định theo công thức sau:
4 ×Fth 4 ×12,5
Dth = √ =√ = 4 (m)
π π
❖ Tính toán ô đệm:
- Tỉ lệ tiết diện thoáng của ô đệm d = d2 / (2d1+d2) = 20/(2×6+22) = 0,59

Trong đó:
d1 – chiều dày ô đệm, d1 = 5÷8mm. Chọn d1 = 6mm
d2 – khoảng rỗng của ô đệm, d2 = 18÷22 mm. Chọn d2 =
22mm
ω 1
- Tốc độ khí qua tiết diên thoáng của ô đệm là: ω = k = = 1,7 (m/s)
d 0,59
- Số lượng ô đệm trong 1m tiết diện ngang của tháp hấp thụ có kích
2

thước 1m=1000mm:
n = 1000/((2d1+d2) = 1000/ (2×6+22) = 29,41 (ô)
chọn n = 30 ô
- Số lượng bề mặt tiêp xúc của 30 ô đệm:
f = 2n = 2 x 30 = 60 (bề mặt)
- Đường kính tương đương của ô đệm:
dtd = 4d/f = 4×0,59/60 = 0,04 m = 4 cm
- Hệ số hấp thụ K được xác định theo công thức sau:
0,0017.MSO2 .ω0,75 .(0,0011.T−0,18)0,25
K=
(13,7+√M)×d0,25
td

P a g e 40 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

0,0017×64,07× 1700,75 ×(0,0011×406−0,18)0,25


=
(13,7+√64,07)×40,25
= 0,12 (kg/m2.h.mmHg)
Trong đó:
T - Nhiệt độ tuyệt đối khí thải , T = tk + 273 = 133+273 = 406°K
ω- Tốc độ dòng khí qua tiết diên thoáng của ô đệm, ω = 1,7 (m/s) = 170 (cm/s)
MSO2 – khối lượng phân tử của SO2 , MSO2 = 64,07
dtd - Đường kính tương đương của ô đệm, dtd = 4 cm
❖ Diện tích bề mặt hấp thụ (bề mặt tiếp xúc giữa dụng dịch hấp thụ và dòng
khí thải):
G 379,44
F= = = 1839,78 (m2)
K ×∆P 0,12 ×1,718
❖ Thể tích ô đệm là:
Vô.đ = F/f = 1839,78 /60 = 30,66 (m3)

Trong đó:
F – diện tích bề mặt hấp thụ
f – số lượng bề bặt tiếp xúc của 1 m3 ô đệm
❖ Chiều cao lớp vật liệu đệm:
Hô.đ = Vô.đ / F = 30,66/12,5 = 2,45 (m)
❖ Nồng độ SO2 sau khi ra khỏi tháp hấp thụ:
Y2 = Y1 ×(1-η) = 8506,4 × (1- 0,934) = 600 (g/l)

Trong đó:
Y1 - Nồng độ SO2 đi vào tháp hấp thụ,
Y2 - Nồng độ SO2 sau khi ra khỏi tháp hấp thụ
η - Hiệu suất yêu cầu xử lý SO2 , η = 93%

❖ Lượng dung dịch (sữa vôi) cần cung cấp cho thiết bị được xác định theo
công thức sau:
Y1 −Y2 8506,4−600
Vdd = L× = 21189,6 × = 33,5 (m3/h)
X1 −X2 5x106
Trong đó:
L1- Lưu lượng khói thải đi vào thiết bị xử lý SO2 ở điều kiện thực tế, L = 21189,6
(m3/h).
Y1 - Nồng độ SO2 đi vào tháp hấp thụ, Y1 = 8506,4 (g/l)
Y2 - Nồng độ SO2 sau khi ra khỏi tháp hấp thụ, Y2 = 600 (g/l)
Hàm lượng SO2 trong dung dịch hấp thụ trước (X1) và sau (X2) khi tiếp xúc với
dòng khí thải:
Giả thiết X1 = 4,5÷5 (g/l) = 5(g/l)
X2 = 0 (g/l)
❖ Chiều cao khay chứa dung dịch hấp thụ:
Hk.c = Vdd /F = 33,5 /12,5 =2,68 (m)

❖ Xác định các kích thước khác của tháp:

P a g e 41 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

- Chiều cao tấm chắn dung dịch lấy sơ bộ bằng: Hn = 0,3 m


- Khoảng cách từ tấm chắn đến mũi phun lấy sơ bộ bằng: 0,4 m
- Khoảng cách từ mũi phun đến ô đệm có tính tới sự bắn toé của vũi
phun lấy sơ bộ bằng: 0,7 m.
- Khoảng cách tự do dẫn khí vào lấy sơ bộ bằng 1,5 m
❖ Chiều cao tổng thể của tháp hấp thụ:
Htháp = Hô.đ + Hk.c + 0,3 + 0,3 + 0,6 +1,5
= 2,45 + 2,68 + 0,3 + 0,3 + 0,6 +1,5
= 7,83 (m)
❖ Xác định tổn thất áp suất của dòng khí đi qua lớp vật liệu đệm:
∆P1 = [44. Hô.đ +(0,75+4,6. Hô.đ ).Hm]. ω2,4- Hô.đ
= [44×2,45 +(0,75+4,6×2,45)×2,68].1,72,4- 2,45
= 136,35 (kG/m2)
Trong đó:
Hô.đ – Chiều cao lớp vật liệu đệm, Hô.đ = 2,45 (m)
Hm – chiều cao mưa, là tỷ số giữa lượng dung dịch hấp thụ Vdd = 33,5 (m3/h) và
diện tích tiết diện ngang của tháp Fth = 12,5 (m2)
Hm = Vdd / Fth = 33,5 /12,5 =2,68 (m)
ω- Tốc độ dòng khí qua tiết diên thoáng của ô đệm, ω = 1,7 (m/s)
❖ Xác định tổn thất áp suất của dòng khí đi qua tấm chắn dung dịch:
∆P2 = 33. Hn .ωK1,88 ,(kG/m2)
Trong đó:
Hn – chiều cao tấm chắn dung dịch, Hn = 0,3 (m)
ωk - vận tốc dòng khí đi qua tháp hấp thụ, ωk = 0,5 ÷ 1,5 (m/s)
= 0,6 (m/s)
→ ∆P2 = 33. 0,3.0,71,88 = 5,06 (kG/m2)

❖ Tổng tổn thất áp suất của dòng khí đi qua tháp:

∆P = ∆P1 +∆P2 = 136,35 +5,06 = 141,4 (kG/m2)

P a g e 42 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CÁC CHẤT Ô


NHIỄM
I. Cơ sở tính toán.
 Cơ sơ tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm dựa vào các công thức xác định sự phân
bố nồng độ chất ô nhiễm theo quy luật phân phối chuẩn Gauss – Giáo trình “Ô
nhiễm không khí và xử lí khí thải _Tập 1_ PGS.TS Trần Ngọc Chấn”.
 Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm vào các mùa.
1. Đối với ống khói lò nung
 Nồng độ các chất ô nhiễm sau xử lí (theo tính toán đã xử 2 bậc) phải đảm bảo yêu
cầu theo ngưỡng quy định tại QCVN hiện hành vào các mùa trong năm. Khi đó, tải
lượng các chất ô nhiễm sau xử lí được xác định như sau:
M = L  C max ,( mg/s).
Trong đó:
▪ L: Lưu lượng khói thải ở đkqc (25oC, 760 mmHg), m3/s.
▪ Cmax: Nồng độ các chất ô nhiễm sau xử lí, mg/m3.
Theo đó ta có tải lượng các chất ô nhiễm sau khí xử lí có trong khói thải như sau:
Bảng 4.1. Bảng tính toán tải lượng các chất ô nhiễm sau khi xử lí.

Lưu lượng Cmax Tải lượng


STT Chất ô nhiễm
(m3/s) (mg/m3) (mg/s)
1 SO2 5.914 360 2129
2 CO 5.914 720 4258.1
3 CO2 5.914 - -
4 NOx 5.914 720 4258.1
5 Bụi 5.914 72 425.81

1.2. Xác định hệ số khuếch tán.


Theo D.O Martin, hệ số khuếch tán  y và  z được xác định theo các công thức sau:
 y = a  x 0.894
 z = b  xc + d
Trong đó:
▪ x : Khoảng cách xuôi chiều gió kể từ nguồn thải tính bằng km.
▪ Các hệ số a,b,c,d được xác định theo bảng 3.3 Giáo trình “Ô nhiễm không khí
và xử lí khí thải _Tập 1_ PGS.TS Trần Ngọc Chấn”.
Giả thiết rằng cấp ổn định khí quyển tại thời điểm tính toán là B thì kết quả tính toán
các hệ số khuếch tán được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.2. Bảng tính toán các hệ số khuếch tán.
P a g e 43 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

STT x(km) a b c d σy (m) σz (m)


1 0 156 106,6 1,149 3,3 0 3,3
2 0,1 156 106,6 1,149 3,3 19,912 10,864
3 0,2 156 106,6 1,149 3,3 37,004 20,074
4 0,3 156 106,6 1,149 3,3 53,171 30,028
5 0,4 156 106,6 1,149 3,3 68,765 40,498
6 0,5 156 106,6 1,149 3,3 83,947 51,37
7 0,6 156 106,6 1,149 3,3 98,808 62,572
8 0,7 156 106,6 1,149 3,3 113,41 74,058
9 0,8 156 106,6 1,149 3,3 127,79 85,791
10 0,9 156 106,6 1,149 3,3 141,98 97,746
11 1 156 106,6 1,149 3,3 156 109,9
12 1,1 156 108,2 1,098 2 169,88 122,14
13 1,2 156 108,2 1,098 2 183,62 134,18
14 1,3 156 108,2 1,098 2 197,24 146,32
15 1,4 156 108,2 1,098 2 210,75 158,56
16 1,5 156 108,2 1,098 2 224,16 170,88
17 1,6 156 108,2 1,098 2 237,47 183,28
18 1,7 156 108,2 1,098 2 250,7 195,76
19 1,8 156 108,2 1,098 2 263,84 208,31
20 1,9 156 108,2 1,098 2 276,9 220,93
21 2 156 108,2 1,098 2 289,9 233,61
22 2,1 156 108,2 1,098 2 302,82 246,36
23 2,2 156 108,2 1,098 2 315,68 259,16
24 2,3 156 108,2 1,098 2 328,48 272,03
25 2,4 156 108,2 1,098 2 341,22 284,94
26 2,5 156 108,2 1,098 2 353,9 297,91
27 2,6 156 108,2 1,098 2 366,53 310,94
28 2,7 156 108,2 1,098 2 379,11 324,01
29 2,8 156 108,2 1,098 2 391,64 337,12
30 2,9 156 108,2 1,098 2 404,12 350,29
31 3 156 108,2 1,098 2 416,55 363,5
32 3,1 156 108,2 1,098 2 428,95 376,75
33 3,2 156 108,2 1,098 2 441,29 390,04
34 3,3 156 108,2 1,098 2 453,6 403,38
35 3,4 156 108,2 1,098 2 465,87 416,75
36 3,5 156 108,2 1,098 2 478,1 430,17
37 3,6 156 108,2 1,098 2 490,3 443,62
38 3,7 156 108,2 1,098 2 502,45 457,11
39 3,8 156 108,2 1,098 2 514,58 470,63
40 3,9 156 108,2 1,098 2 526,67 484,19
41 4 156 108,2 1,098 2 538,72 497,78

P a g e 44 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

42 4,1 156 108,2 1,098 2 550,75 511,41


43 4,2 156 108,2 1,098 2 562,74 525,06
44 4,3 156 108,2 1,098 2 574,71 538,75
45 4,4 156 108,2 1,098 2 586,64 552,48
46 4,5 156 108,2 1,098 2 598,54 566,23
47 4,6 156 108,2 1,098 2 610,42 580,01
48 4,7 156 108,2 1,098 2 622,27 593,82
49 4,8 156 108,2 1,098 2 634,09 607,66
50 4,9 156 108,2 1,098 2 645,89 621,53
51 5 156 108,2 1,098 2 657,66 635,43

1.3. Tính toán nồng độ khuếch tán các chất ô nhiễm.


Nồng độ của các chất ô nhiễm phụ thuộc vào khoảng cách giữa điểm tính toán với
nguồn thải, vận tốc gió, vận tốc khói thải, cấp ổn định khí quyển . Ở đây ta xác
định nồng độ các chất ô nhiễm trên mặt đất hay theo phương x nên nồng độ các
chất ô nhiễm được xác định theo công thức sau đây:
M  −H2 
C x, y =  exp 

  u  y  z  2  z
2

Trong đó:
▪ M: Tải lượng chất ô nhiễm, mg/s.
▪ u: Vận tốc gió trung bình ở chiều cao hiệu quả của ống khói, m/s.
▪  y và  z : Hệ số khuếch tán theo phương y và z.
▪ H: Chiều cao hiệu quả của ống khói, m
 Chiều cao ống khói lò nung là H1 = 98 (m) đứng độc lập nên có thể coi đây là
nguồn điểm cao với các thông số như sau:
▪ Chiều cao ống khói H1 = 98 (m).
▪ Đường kính ống khói lò nung D1 = 3,2 (m).
▪ Nhiệt độ khói thải tk1 = 133 oC.
▪ Lưu lượng khói thải vào mùa hè ở đk qc L = 4,320 (m3/s).
▪ Lưu lượng khói thải vào mùa hè ở đk qc M = 5,886 (mg/s).
▪ Vận tốc gió trung bình vào mùa hè v1 = 2.9(m/s).
a. Về mùa hè.
❖ Xác định chiều cao hiệu quả của ống khói lò nung vào mùa hè.
Chiều cao hiệu quả của ống khói được xác định theo công thức sau đây:
H = h + H
Trong đó, với cấp ổn định khí quyển là B thì :
1 2
1.6  F 3
 X f3
H = , m.
uf
Với:
➢ F: Thông số nâng cao của nguồn thải, (m4/m3)
𝑇 302,3
𝐹 = 𝑔 × 𝑟 2 × 𝑉𝑠 × (1 − 𝑇𝑎) = 9,81 × 1, 62 × 0,42 × (1 − 406
) = 2,7 (m4/m3)
𝑠

P a g e 45 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Trong đó:
▪ g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)
▪ r: Bán kính trong của ông khói, r = 1,6 (m).
▪ Vs: Tốc độ phụt của khói thải , Vs = 0,42 (m/s).
▪ Ta : Nhiệt độ môi trường không khí xq vào mùa hè, Ta = 29,3 oC = 301,4oK.
▪ Ts: Nhiệt độ khói thải , Ts = 133oC = 406oK.
➢ uf: Vận tốc gió ở độ cao thực tế của ống khói.(m/s)
𝑢𝑓 ℎ 𝑝 98 0.15 98 0.15
= (10) = (10) ⇒ 𝑢𝑓 = 𝑢10 × (10) = 2.9 × 12, 50.15 = 4,236 (m/s).
𝑢10
➢ Với thông số nâng cao của luông khói thải là F = 2,7 (m4/m3) > 55 (m4/m3) thì ta
có giá trị của Xf là:
𝑋𝑓 = 55 × 𝐹 0.625 = 55 × 2, 70.625 = 102,32 (m).
Như vậy :
1 2⁄
1.6×𝐹 ⁄3 ×𝑋𝑓 3 1 2
1.6×2,7 ⁄3 ×102,32 ⁄3
𝛥𝐻 = = = 11,5 (m).
𝑢𝑓 3.52
Vậy chiều cao hiệu quả của ống khói là 𝐻 = ℎ + 𝛥𝐻 = 98 + 11,5 = 109,54 (m).
Với chiều cao hiệu quả của ống khói là H = 109,54 (m) thì vận tốc gió trung bình
tương ứng ở độ cao này của ống khói là:
𝑢 𝐻 𝑝 109,54 0.15 109,54 0.15
= (10) = ( ) ⇒ 𝑢 = 𝑢10 × ( ) = 2.9 × 10,9540.15 = 4,15 (m/s).
𝑢10 10 10
(Với u10: Vận tốc gió trung bình ở độ cao 10m vào mùa hè, u10 = 2.9 (m/s))
Từ kết quả tính toán ở trên ta có thể tính được nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng
cách khác nhau so với nguồn thải, kết quả tính toán được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.3. Bảng tính toán nồng độ các chất ô nhiễm ở các vị trí khác nhau của ống
khói là nung vào mùa hè.

P a g e 46 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

Tải lượng, mg/s Nồng độ, mg/m3


x u δy δz H
CO Bụi SO2 CO Bụi SO2
0 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 0 3.3 139.5 0.000000 0.000000 0
0.1 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 19.912 10.864 139.5 0.000000 0.000000 0.000000
0.2 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 37.004 20.074 139.5 0.000000 0.000000 0.000000
0.3 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 53.171 30.028 139.5 0.014190 0.015529 0.018053
0.4 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 68.765 40.498 139.5 1.047991 1.146896 1.333299
0.5 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 83.947 51.37 139.5 6.391290 6.994470 8.131270
0.6 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 98.808 62.572 139.5 14.831468 16.231191 18.869220
0.7 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 113.41 74.058 139.5 22.230695 24.328723 28.282829
0.8 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 127.79 85.791 139.5 26.765495 29.291495 34.052192
0.9 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 141.98 97.746 139.5 28.644329 31.347645 36.442525
1 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 156 109.9 139.5 28.684782 31.391916 36.493991
1.1 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 169.88 122.14 139.5 27.630730 30.238387 35.152981
1.2 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 183.62 134.18 139.5 26.021752 28.477562 33.105972
1.3 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 197.24 146.32 139.5 24.208803 26.493515 30.799461
1.4 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 210.75 158.56 139.5 22.367065 24.477962 28.456324
1.5 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 224.16 170.88 139.5 20.591435 22.534757 26.197293
1.6 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 237.47 183.28 139.5 18.928809 20.715220 24.082030
1.7 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 250.7 195.76 139.5 17.398309 19.040279 22.134863
1.8 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 263.84 208.31 139.5 16.003510 17.513846 20.360341
1.9 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 276.9 220.93 139.5 14.739681 16.130742 18.752445
2 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 289.9 233.61 139.5 13.598001 14.881315 17.299950
2.1 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 302.82 246.36 139.5 12.567968 13.754073 15.989500
2.2 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 315.68 259.16 139.5 11.638749 12.737159 14.807308

P a g e 47 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

2.3 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 328.48 272.03 139.5 10.799894 11.819137 13.740081
2.4 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 341.22 284.94 139.5 10.041690 10.989377 12.775462
2.5 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 353.9 297.91 139.5 9.355308 10.238217 11.902218
2.6 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 366.53 310.94 139.5 8.732830 9.556993 11.110275
2.7 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 379.11 324.01 139.5 8.167217 8.938000 10.390678
2.8 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 391.64 337.12 139.5 7.652240 8.374422 9.735503
2.9 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 404.12 350.29 139.5 7.182408 7.860250 9.137763
3 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 416.55 363.5 139.5 6.752886 7.390191 8.591307
3.1 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 428.95 376.75 139.5 6.359417 6.959589 8.090719
3.2 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 441.29 390.04 139.5 5.998254 6.564341 7.631232
3.3 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 453.6 403.38 139.5 5.666096 6.200836 7.208647
3.4 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 465.87 416.75 139.5 5.360031 5.865885 6.819258
3.5 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 478.1 430.17 139.5 5.077486 5.556675 6.459791
3.6 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 490.3 443.62 139.5 4.816183 5.270712 6.127352
3.7 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 502.45 457.11 139.5 4.574106 5.005789 5.819371
3.8 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 514.58 470.63 139.5 4.349462 4.759944 5.533569
3.9 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 526.67 484.19 139.5 4.140656 4.531432 5.267918
4 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 538.72 497.78 139.5 3.946267 4.318697 5.020608
4.1 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 550.75 511.41 139.5 3.765025 4.120351 4.790024
4.2 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 562.74 525.06 139.5 3.595794 3.935148 4.574721
4.3 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 574.71 538.75 139.5 3.437554 3.761974 4.373401
4.4 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 586.64 552.48 139.5 3.289389 3.599826 4.184900
4.5 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 598.54 566.23 139.5 3.150477 3.447804 4.008170
4.6 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 610.42 580.01 139.5 3.020074 3.305094 3.842265
4.7 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 622.27 593.82 139.5 2.897508 3.170961 3.686332

P a g e 48 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
GVHD: NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG

4.8 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 634.09 607.66 139.5 2.782173 3.044742 3.539598
4.9 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 645.89 621.53 139.5 2.673518 2.925832 3.401363
5 16943000.00 18542000.00 21555600 4.9 657.66 635.43 139.5 2.571043 2.813686 3.270990

BIỂU ĐỒ CHẤT Ô NHIỄM TRƯỚC XỬ LÝ


CO Bụi SO2

0,140000

0,120000
NỒNG ĐỘ MG/M3

0,100000

0,080000

0,060000

0,040000

0,020000

0,000000
0,2
0,4
0,6
0,8

1,2
1,4
1,6
1,8

2,2
2,4
2,6
2,8

3,2
3,4
3,6
3,8

4,2
4,4
4,6
4,8
0

5
-0,020000
KHOẢNG CÁCH TỚI NGUỒN THẢI, KM

P a g e 49 | 49
SVTH : ĐINH QUANG TÚ - LỚP 62DT – MSSV:

You might also like