You are on page 1of 82

Bộ môn chế biến dầu khí

Cháy và nổ tranhaiung@gmail.com
Những tai nạn trước đây

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Những tai nạn trước đây

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thống kê tai nạn
Ước lượng những tai nạn nhà máy hoá chất lớn nhất

Tai nạn nổ chiếm 30%


Tai nạn
khác 3%
Vận tốc âm thanh
Tai nạn trong
cháy lỗ
chiếm
31%
Tai nạn nổ đám mây
hơi chiếm 36%
Hầu hết những tai nạn lớn là do cháy và nổ
Giới thiệu
Cháy: Oxy hoá toả nhiệt nhanh, thường có lửa Có thể kích hoạt
Nổ: Tốc độ thoát năng lượng cao hơn (do hỗn lẫn nhau
hợp), tạo áp hoặc sóng xung kích
Thương vong Bức xạ nhiệt
Ảnh hưởng
tổn thất tài sản Làm ngạt, tạo chất độc
Ngừng quy trình Nổ, vỡ
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Kiến thức cần có để phòng chống
Tính chất vật liệu tra MSDS
Bản chất của quá trình cháy và nổ
Các quy trình để giảm nguy cơ
Tam giác lửa

Nhiên liệu
Tam giác lửa Chất oxy hoá
Nguồn kích hoạt

chất cháy
cung cấp pư oxh khử
o2, cl2
Vận tốc âm thanh trong lỗ

nguồn kích hoạt


Chất oxy hóa có thể khác oxy ví dụ Cl2…
Tam giác lửa

Nhiên liệu Khí Acetylene, Prophane, CO, H2


Lỏng Xăng, Dung môi hữu cơ
Rắn Chất dẻo, dăm bào, Tơ sợi, Mạt kim loại
Oxy hoá Khí O2, F2, Cl2
Lỏng H2O2, HNO3, HClO3
Rắn Peroxide, NH4NO3
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Nguồn Tia lửa, lửa
kích hoạt Tia lửa điện, nhiệt

Chất lỏng hoá hơi và chất rắn phân huỷ trước khi
cháy trong pha hơi
Cần đủ năng lượng cần thiết để xảy ra quá trình này
Ứng dụng của tam giác lửa

Cháy và nổ có thể được phòng ngừa bằng cách loại bỏ bất kỳ


yếu tố nào trong tam giác lửa

Vấn đề: Các nguồn kích hoạt rất


nhiều nên kiểm soát nguồn lửa là
phương pháp không tin cậy Vận tốc âm thanh trong lỗ

Điều khiển thô: Phòng ngừa sự xuất hiện của các hỗn hợp có thể
cháy được
Bản chất quá trình cháy của hydrocarbon

Vận tốc âm thanh trong lỗ

Lửa và khói luôn xuất hiện


Bản chất quá trình cháy của Disulphit carbon

Vận tốc âm thanh trong lỗ

Không xuất hiện lửa và khói nhưng tốc độ thoát nhiệt cao
Bản chất quá trình cháy của Methane

Vận tốc âm thanh trong lỗ

Methane cháy bên trong bồn chứa,


lửa thoát ra ngoài bồn chứa
Bản chất quá trình cháy của Bụi

Vận tốc âm thanh trong lỗ

Phần lớn các loại bụi cháy bên ngoài bồn chứa
Định nghĩa - 1

Dưới giá trị LFL, hỗn hợp không cháy vì quá loãng

Trên giá trị LFL, hỗn hợp không cháyâm


Vận tốc vì quá đặc trong lỗ
thanh
nằm giữa cháy dưới và cháy trên thì cháy được

Các giá trị LFL, UFL chỉ xác định cho hỗn hợp khí trong
không khí, tính bằng % thể tích nhiên liệu trong
không khí
Định nghĩa - 2

Nhiệt độ từ đó chất lỏng sinh ra lượng hơi đủ


Điểm chớp lớn để tạo hỗn hợp với không khí có thể bắt
cháy cháy được
Xác định cho chất lỏng ở áp suất khí quyển
nhiệt độ tự cháy Vận tốc âm thanh trong
Auto-Ignition Temperature (AIT): Nhiệt độ từ đó năng
lỗ
lượng đủ lớn có sẵn trong môi trường có thể trở thành
nguồn kích lửa
Định nghĩa - 3

nồng độ oxy giới hạn


Limited Oxygen Concentration (LOC): Nồng độ oxy mà
dưới đó quá trình cháy không thể xảy ra với bất kỳ hỗn
hợp nhiên liệu nào
Được diễn tả theo % thể tích của oxy
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Có thể được gọi bằng thuật ngữ khác:
Minimum Oxygen Concentration
Max. Safe Oxygen Conc. (MSOC)
Hoặc thuật ngữ khác
Các giá trị điển hình - 1
cháy dưới cháy trên

Vận tốc âm thanh trong lỗ

=> cháy được ở nhiệt độ phòng


Các giá trị điển hình - 2

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Các quan hệ của hiện tượng cháy

đường xanh dương: nhiệt độ


chớp cháy

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Năng lượng kích lửa tối thiểu

Định nghĩa: Là năng lượng cần để kích lửa một hỗn hợp
cháy được
Giá trị điển hình:
Khí: 0.25mMJ
Bụi: khoảng 10MJ
Phụ thuộc vào thiết bị thử nghiệm
Vận->tốc
nênâm
không là thông
thanh trong lỗ
số thiết kế tin cậy
Tia lửa tĩnh điện có thể thấy được: khoảng 20MJ
Ước lượng nhiệt độ chớp cháy
Tb: nhiệt độ sôi
Thí nghiệm xác định điểm chớp cháy

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thí nghiệm xác định điểm chớp cháy

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thiết bị xác định điểm chớp cháy - Setaflash

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thiết bị xác định điểm chớp cháy - Setaflash

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thiết bị xác định điểm AIT

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thiết bị xác định điểm AIT

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thí nghiệm xác định: quan hệ P-t

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thiết bị thí nghiệm

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thiết bị thí nghiệm

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Thí nghiệm xác định giá trị LFL - UFL.

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Tính chất cháy được -1

Khi tăng nhiệt độ:


UFL tăng – LFL giảm
-> Độ lớn phạm vi cháy được tăng

Vận tốc âm thanh trong lỗ

nhiệt độ cần tính


Tính chất cháy được -2

Khi áp suất tăng:


UFL tăng
LFL hầu như không đổi
Vận tốc âm thanh trong lỗ

Sự ảnh hưởng của áp suất và nhiệt độ đến các


giới hạn cháy được vẫn chưa được tìm hiểu kỹ
Các phương pháp ước lượng có sai số còn cao
Các giới hạn cháy của hỗn hợp
Định luật Le Charterlier (1891)

Chỉ tính với chất cháy được


Vận tốc âm thanh trong lỗ
Các giả thiết: (1) Hằng số nhiệt dung không đổi
(2) Số mol khí không đổi
(3) Động học phản ứng cháy của từng chất
nguyên chất không đổi
(4) Tăng nhiệt độ đoạn nhiệt giống nhau cho
mọi chất
Các giới hạn cháy theo Le Chartelier
Định luật Le Charterlier cho thấy giá trị LFL có
thể được ước lượng theo:

=> để xác định delta T


độ tăng nhiệt độ đoạn nhiệt

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Cp là nhiệt dung sản phẩm, T là tăng nhiệt độ
đoạn nhiệt, hc là nhiệt phản ứng cháy
1200K thường được sử dụng là tăng nhiệt độ
đoạn nhiệt trong giới hạn cháy
Phương trình cho giá trị UFL viết tương tự
Tăng nhiệt độ đoạn nhiệt

Vận tốc âm thanh trong lỗ

1200K thường được sử dụng là tăng nhiệt độ


đoạn nhiệt trong giới hạn cháy
Phương trình cho giá trị UFL viết tương tự
Các giới hạn cháy của hỗn hợp

Từ phương trình trên, độ thị của giới hạn cháy


theo: (1) Nhiệt phản ứng cháy thường là đường
Vận tốc âm thanh trong lỗ
thẳng nếu theo định luật Le Chatelier
Nếu vậy, có thể thấy rằng:
Định luật Le Chatelier đúng hơn cho giá trị LFL
thay vì giá trị UFL
Các giả thiết có tính thực tế hơn trong trường
hợp LFL
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Ước lượng giới hạn cháy

Vận tốc âm thanh trong lỗ


sai số tương đối lớn
và chưa chắc an toàn
Ước lượng giá trị LOC

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Điểm chớp cháy hỗn hợp lỏng
Quy luật: tại nhiệt độ chớp cháy của hỗn hợp,
áp suất riêng phần của các chất có thể cháy bằng
với áp suất hơi bão hoà của cấu tử nguyên chất
tại điểm chớp cháy của nó
trong nguyên chất hay hh thì đều cháy ở một áp suất hơi bão hòa nhất định
Vận tốc âm thanh trong lỗ

Nên sử dụng dữ liệu gần điều kiện công nghệ


Giản đồ cháy

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Giản đồ cháy
Sử dụng để
Xác định một hỗn hợp cháy được hay không
Cần phải có để kiểm soát và ngăn ngừa hỗn hợp dễ
cháy
Vấn đề Vận tốc âm thanh trong lỗ
Số liệu thực nghiệm rất hữu hạn
Phụ thuộc vào hoá chất
Là hàm số của nhiệt độ và áp suất
Có thể ước lượng gần đúng giản đồ cháy
Giản đồ cháy - 1

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Giản đồ cháy - 2

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Giản đồ cháy - 3

Vận tốc âm thanh trong lỗ


UFL của O2 nc

LOC
LFL O2 nc
Giản đồ cháy - 4

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Vẽ Giản đồ cháy gần đúng

Đánh dấu LFL và UFL trên đường air (% nhiên liệu/air)


Vẽ đường hệ số tỷ lệ phản ứng cháy
Vẽ giao điểm của LOC và đường tỷ lệ phản ứng cháy
4. Đánh dấu điểm LFL và UFL trong oxyâm
Vận tốc nguyên
thanhchất,
trong lỗ
nếu có (% nhiên liệu trong oxy)
Nối các điểm vừa có để tao giản đồ gần đúng
Ví dụ

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Giản đồ cháy – Ví dụ

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Giản đồ cháy – Vùng cháy

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Giản đồ cháy – Vùng cháy

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Quá trình Nổ - Định nghĩa

Nổ: Quá trình thoát năng lượng đột ngột gây ra sóng áp
suất hoặc shock

Shock, nổ, sóng áp suất: Sóng áp suất có thể gây ra thiệt hại

Deflagration: Sóng phản ứng có tốc độ < tốc độ âm thanh


Detonation: Sóng phản ứng có tốc độ > tốc độ âm thanh
Tốc độ âm thanh: 344m/s ở nhiệt độ và áp suất thường

Deflagration: thường xảy ra trong quá trình có vật liệu dễ


cháy
Quá trình nổ - Định nghĩa
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nổ:
- Nhiệt độ và áp suất môi trường
- Thành phần vật liệu nổ
- Tính chất vật lý của vật liệu nổ
- Bản chất nguồn kích hoạt: loại, năng lượng, thời gian
- Hình dạng xung quanh: Giới hạn hay không
- Lượng chất cháy được
- Tình trạng xoáy rối của vật liệu cháy
- Thời gian trước khi kích hoạt
- Vận tốc vật liệu cháy khi thoát ra
So sánh đặc tính

Biên giới vùng phản ứng chuyển


động chậm hơn tốc độ âm thanh
Sóng áp suất chuyển động bằng
tốc độ âm thanh
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Biên giới vùng phản ứng chuyển
động nhanh hơn tốc độ âm thanh

Sóng áp suất chuyển động trước


biên giới phản ứng với tốc độ âm
thanh
So sánh đặc tính

Vận tốc âm thanh trong lỗ


So sánh đặc tính

-Thiệt hại cục bộ


-Không hỏng tường
- Tạo nhiều mảnh
Vận tốc âm thanh trong lỗ

-Thiệt hại toàn bộ


-Hỏng tường
-Tạo ít mảnh
Quá trình nổ bị giới hạn

Xảy ra trong xưởng hoặc nhà. Phần lớn năng lượng


nhiệt động lực học tạo thành sóng áp suất

Vận tốc âm thanh trong lỗ

Đo độ mạnh của vụ nổ, giá trị càng cao vụ nổ


càng mạnh
Phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm, không phải
là tính chất cơ bản
Quá trình nổ bị giới hạn

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Quá trình nổ không giới hạn
Xảy ra trong không gian hở. Chỉ có 2-10% năng lượng nhiệt
động lực học tạo sóng áp suất. Thường sử dụng con số 2%
cho trường hợp này

Vận tốc âm thanh trong lỗ


nổ đám mây hơi

-Đột ngột tạo hơi dễ cháy


-Khuyếch tán và trộn lẫn với không khí
- Kích hoạt đám mây hơi
Phòng ngừa
-Tồn trữ ít
-Điều kiện vận hành nhẹ nhàng
-Phát hiện rò rỉ tức thời
-Gắn van chặn tự động
Tạo lượng lớn chất lỏng quá nhiệt sau khi vỡ bồn
chứa
Hậu quả=nổ+nhiệt
Bồn tốc
Vận chứa
âmchất lỏngtrong
thanh ở lỗ
nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ sôi
Dưới mức lỏng – chất lỏng giữa thành bồn
mát
Trên mức lỏng – thành bồn quá nhiệt và
giảm độ bền
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Hậu quả của quá trình BLEVE

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Quá trình nổ cơ học

Gãy vỡ bồn chứa chứa khí trơ


ở áp suất cao

Vận tốc âm thanh trong lỗ

P: áp suất trong bồn chưa


Pe: ngoài
gs khí chứa bên trong ở tt KLT
Hậu quả Quá trình nổ Thiết bị phản ứng

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Quá áp

Các vụ nổ gây ra nổ hoặc sóng áp suất di chuyển ra ngoài từ


trung tâm nổ với tốc độ âm thanh
Có một số phương pháp đo áp suất này.
Phương pháp thông thường là đo áp suất với phương vuông
Vận
góc với sóng áp suất. Phương pháp tốc
này gọiâm
là thanh trong lỗ

Nếu áp suất được đo theo hướng của vụ nổ, giá trị đo được
cao hơn do sự giảm tốc của dòng khí vận chuyển khi va đập
với môi trường sóng áp suất
Quá áp
Theo hướng quá áp

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Gốc vụ
nổ

Sóng nổ thường dùng pp này

Cạnh hướng quá áp


Quá trình nổ tạo xung cạnh bên

Đỉnh áp suất
Gốc vụ Phương di chuyển
nổ
Vùngtốc
Vận biên
âmcủa shocktrong lỗ
thanh
áp suất bình thường

Khoảng cách từ gốc vụ nổ


Quá trình nổ tạo xung cạnh bên

Gốc vụ nổ
Chiều di chuyển

Vận tốc âm thanh trong lỗ

Khoảng cách
Hậu quả của Quá trình nổ

hậu quả do quá áp

Tấm kính lớn bị vỡ


Các loại kính bị hư hỏng
Nhà nhỏ bị hưVận tốc âm thanh trong lỗ
hỏng
Một phần nhà bị sụp
Khung thép nhà biến dạng
100% chết người
3psig: vùng nguy hiểm chết người do
sụp cấu trúc
khoảng cách tỉ lệ

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Khoảng cách tỷ lệ
Khoảng cách đến vụ nổ
Khối lượng TNT
Sử dụng chỉ cho nguồn dạng điểm, thuốc nổ dạng TNT
xác định z xong thì
tra đồ thị để xđ ps

Vận tốc âm thanh trong lỗ


hoặc dùng ct này nếu ko tra đồ thị
Giá trị TNT tương đương của các VCE
công thức tính klg TNT

Khối lượng TNT tương đương


Vận tốc âm thanh trong lỗ
Hiệu suất nổ hay lấy 0,02

Tổng khối lượng nhiên liệu


Năng lượng nổ hoặc nhiệt cháy
Nhiệt cháy của TNT
Giá trị TNT tương đương – Hiệu suất nổ

Khi chắc chắc nổ


Vận tốc âm thanh trong lỗ
Khi không chắc có nổ

Sử dụng giá trị mặc định 0.02, trừ khi có


các thông tin khác!!!
Các Phương pháp khác

Các phương pháp khác dựa trên mức độ tắc nghẽn hoặc giam
hãm. Cơ sở là sự giam hãm dẫn đến xoáy rối làm tăng tốc độ
cháy

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Cả hai quá trình thường cho cùng kết quả
Cần nhiều thông tin hơn để tính, ví dụ thông tin
về mức độ giam hãm
Giá trị TNT tương đương – Quy trình tính
Vấn đề: Xác định hậu quả tại vị trí xác định so với
tâm vụ nổ
Xác định tổng khối lượng nhiên liệu có mặt
Ước lượng hiệu suất nổ
Tra năng lượng nổ Vận tốc âm thanh trong lỗ
Dùng phương trình 6-24 để xác định m (TNT)
Xác định khoảng cách tỷ lệ
Dùng phương trình 6-23 hoặc đồ thị 6-23 để xác
định áp suất quá áp
Dùng bảng 6-9 để ước lượng thiệt hại
Giá trị TNT tương đương – Quy trình tính

Vấn đề khi áp dụng cách này cho chất khí/hơi nổ


được là
Đường cong quá áp được phát triển từ dữ liệu nổ
(detonation) như TNT, trong khi hơi dễ cháy nổ theo
kiểu (deflagration)
Phương pháp TNT được dùng Vận tốckhí/hơi
cho nổ âm thanh
có xutrong lỗ
hướng không dự đoán đúng quá áp ở một vài
khoảng cách xa so với tâm vụ nổ, và dự đoán quá
mức áp suất gần tâm vụ nổ
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Vận tốc âm thanh trong lỗ
Ví dụ

Vận tốc âm thanh trong lỗ


Ví dụ

Vận tốc âm thanh trong lỗ

You might also like