You are on page 1of 13

AN TOÀN

QUÁ TRÌNH
PHẦN 4: Mô hình nguồn
Dòng khí trong ống
tranhaiung@gmail.com
Department of Oil&Gas Processing
Dòng chảy rít (bế tốc, choked, critital, sonic)
Áp suất choked:

Po là áp suất nguồn,  là chỉ số nhiệt dung


Khi áp suất đầu ra nhỏ hơn áp suất choked:
• Tốc độ dòng khí là tối đa. Tốc độ khí bằng tốc độ âm
thanh nếu quá trình là đoạn nhiệt.
• Tốc độ dòng khí không phụ thuộc vào áp suất đầu ra
Dòng chảy đoạn nhiệt

Số Mach:

Đối với khí lý tưởng


vận tốc âm thanh

Phương trình vi phân cho dòng đoạn nhiệt


Dòng chảy đoạn nhiệt
Dòng đoạn nhiệt không bế tốc:
Áp suất ngoài P = P2 > Pchoked
Dòng chảy đoạn nhiệt
Dòng đoạn nhiệt không bế tốc:

Thông lượng

Hoặc
Dòng chảy đoạn nhiệt
Dòng đoạn nhiệt không bế tốc:
Phương trình áp dụng

(1)

(2)

Trong hầu hết trường hợp d,L,T1,P1,P2 đã biết


- Tính f và giải phương trình (1) cho T2
- Tính G
Dòng chảy đoạn nhiệt
Dòng đoạn nhiệt bế tốc:
Áp suất xung quanh P=P2 < Pchoked
Vận tốc u2 = vận tốc âm thanh và Ma2 = 1

(3)

(4)

Trong hầu hết trường hợp d,L,T1,P1 đã biết


- Tính f và giải phương trình (4) cho Ma1
- Tính G
Dòng chảy đoạn nhiệt
Dòng đoạn nhiệt bế tốc:
Quá trình có thể đơn giản hóa bằng cách sử dụng hệ số
giãn nở khí Yg và phương trình

(5)

Hệ số giãn nở khí Yg tính bởi

(6)
Dòng chảy đoạn nhiệt
Dòng đoạn nhiệt bế tốc:

• Ước lượng Yg = A(lnKf)3 + B(lnKf)2 + C(lnKf) + D


• Ước lượng sụt áp âm thanh (P1-P2)/P1 bằng cách sử
dụng bảng dưới đây
Dòng chảy đẳng nhiệt
Dòng đẳng nhiệt không bế tốc
• Áp suất xung quanh P2 > Pchoked
Dòng chảy đẳng nhiệt
Dòng đẳng nhiệt không bế tốc

(1)

(2)

Giải G từ (3) (3)


Dòng chảy đẳng nhiệt
Dòng đẳng nhiệt bế tốc
Áp suất xung quanh P = P2 < Pchoked

(1)

(2)
Dòng chảy đẳng nhiệt
Dòng đẳng nhiệt bế tốc

(4)

(5)

Giải (5) để tìm Ma1 sau đó thế vào (4) để tính G

You might also like