You are on page 1of 13

Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar

Gmail: neohut54

CHƯƠNG I: Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động


lực học vào hóa học. Nhiệt hóa học

Khí lý tưởng:
Phương trình trạng thái khí lý tưởng có dạng:
PV=nRT
R:-hằng số khí lý tưởng R=8,314 J.K-1.mol-1
Nếu trong bình có một hỗm hợp khí thì mỗi khí có một áp suất riêng phần Pi

 Pi  P   Vi
n RT

Pi   i P
ni
i 
 ni
Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học:
dU   Q  PdV
2
 U  Q   PdV
1

Nhiệt đẳng tích:


U  Qv

Nhiệt đẳng áp:


U  Q p  P (V2  V1 )
 U 2  U1  Q p  PV2  PV1
 (U 2  PV2 )  (U  PV1 )  Q p
Đặt U  PV  H ta được:
H 2  H1  H  Q p
Q p hay H là nhiệt đẳng áp, thường được gọi là entanpi của hệ. H là hàm trạng thái và đại lượng
khuếch độ

Quan hệ giữa H và U của phản ứng hóa học:


H  U  nRT

Sự phụ thuộc của nhiệt phản ứng vào nhiệt độ-Định luật Kirchhoff:

1
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

T2

H T2  H T1   C p dT
T1
T2

U T2  U T1   Cv dT
T1

C   C (các sản phẩm)  C (các chất phản ứng)

Định luật Hess:


H
C( gr )  O2( k )  CO2( k )
1 H1
C( gr )  O2( k )    CO( k )
2
1 H 2
CO( k )  O2( k )   CO2( k )
2
H  H1  H 2

Các hệ quả của định luật Hess:


 H T (phản ứng thuận)= H T (phản ứng nghịch)
 H T (phản ứng)=  H T , f (các sản phẩm)  H T , f (các chất phản ứng)
 H T (phản ứng)=  H T ,C (các chất phản ứng)  H T ,C (các sản phẩm)
 H T (phản ứng)=  H (các quá trình trung gian cùng trạng thái đầu và cuối)
Với U có các công thức tương tự

2
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

CHƯƠNG II: Áp dụng nguyên lý thứ hai của nhiệt động


lực học vào hóa học. Chiều và giới hạn tự diễn biến của các
quá trình

Entropi:
Q
dS 
T
Dấu = ứng với sự biến đổi thuận nghịch (  Qtn )
Dấu > ứng với sự biến đổi bất thuận nghịch (  Qbtn )
Vì hàm Entropi là một hàm trạng thái nên dù là biến đổi thuận nghịch hay bất thuận nghịch ta đều có:
2
Q
S  S2  S1  
1
T

Sự biến thiên Entropi khi chuyển pha chất nguyên chất:


H
S 
T

Sự biến thiên Entropi của quá trình giãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng:
V
S  nR ln 2
V1

Sự biến thiên Entropi của chất nguyên chất theo nhiệt độ:
T
S  nC p ln 2
T1
Ta có biểu thức tương tự cho quá trình đẳng tích
T
S  nCv ln 2
T1

Sự biến thiên Entropi của phản ứng hóa học:


T2
dT
S 2  S1   C p
T1
T

Thế đẳng áp:


Đặt G  H  TS là thế đẳng nhiệt đẳng áp, thường gọi là entanpi tự do. G là hàm trạng thái và đại lượng
khuếch độ
Chiều tự diễn biến: G  H  T S  0
Ở trạng thái cân bằng: G  0

Thế đẳng tích:

3
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

Đặt A  U  TS là thế đẳng nhiệt đẳng tích,hay còn gọi là năng lượng Helmholtz. A là hàm trạng thái và
đại lượng khuếch độ
Chiều tự diễn biến: A  U  T S  0
Vì H  U  PV  G  A  PV

Thế đẳng áp của phản ứng hóa học:


 G (phản ứng thuận)= G (phản ứng nghịch)
 G  H  T S
 G (phản ứng)=  G f (các sản phẩm)  G f (các chất phản ứng)
 G (phản ứng)=  G (các quá trình trung gian cùng trạng thái đầu và cuối)
Sự phụ thuộc của hàm G vào nhiệt độ:
o T
GTo G298 H To
  dT
T 298 298
T2

Ảnh hưởng của áp suất đến hàm G:


P
G (T , P2 )  G o (T , P1 )  RT ln 2
P1

4
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

CHƯƠNG III: Cân bằng hóa học

Hằng số cân bằng K p . Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff:


Cho phương trình hóa học sau:
 cC  dD
aA  bB 
 Pc Pd 
K p   Ca Db 
 PA PB  cb
GTo   RT ln K p
Qp
GT  RT ln
Kp
 Pc Pd 
Với Q p trong phương trình Q p   Ca Db 
 PA PB t

Quan hệ giữa K p và các hằng số cân bằng K C , K n và K  :


K p  K C ( RT )n
Với :
 [C ]c [D]d 
KC   a b 
 [A] [B] cb
n
 P 
K p  Kn  
 n
 i cb
Với :
 nc nd 
K n   Ca Db 
 n AnB cb
n
K p  K  ( P )cb
Với :
  Cc  Dd 
K   a b 
  A  B cb

Ảnh hưởng của nhiêt độ đến cân băng. Phương trình Van’t Hoff
K p (T2 ) H o  1 1 
ln    
K p (T1 ) R  T1 T2 

5
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

CHƯƠNG IV: Quy tắc pha Gibbs và trạng thái cân bằng

Quy tắc pha Gibbs:


v cq f 2
v  c  q  f  1 nếu nhiệt độ hoặc áp suất của hệ cân bằng được cố định
v  c  q  f  0 nếu cả nhiệt độ và áp suất của hệ cân bằng được cố định
Trong đó:
 v: bậc tự do của phản ứng
 c: số cấu tử
 q: số phương trình tối thiểu liên hệ nồng độ các cấu tử trong hệ
 f: số pha

Ảnh hưởng của áp suất đến nhiệt độ chuyển pha chất nguyên chất:
dT Tcf V
 phương trình Clapeyron
dP H cf
T Tcf V
 
P H cf

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất hơi bão hòa chất nguyên chất:
d ln P H
 phương trình Clapeyron-Clausius
dT RT 2
P H  1 1 
 ln 2    
P1 R  T1 T2 

6
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

CHƯƠNG V: Dung dịch


Độ hòa tan:
m=kP
m: khối lượng khí hòa tan;
P: áp suất của khí;
K: hệ số tỷ lệ (k phụ thuộc vào bản chất dung môi, chất khí và nhiệt độ)

Áp suất hơi bão hòa của dung dịch lý tưởng. Định luật Raoult:
Áp suất của dung môi nguyên chất: Po
Áp suất của dung dịch: P
Số mol dung môi: n1
Số mol chất tan: n2
Nồng độ phần mol dung môi: N1
Nồng độ phần mol chất tan: N2
Po  P  P độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch
Định luật Raoult:
P  Po N1
P n2

Po n1  n2

Nhiệt độ sôi của dung dịch chất hòa tan không bay hơi. Định luật Raoult:
Định luật Raoult:
m
ts  k sC  k s
M
C nồng độ molan (số mol chất hòa tan trong 1000g dung môi)
m: số gam chất hòa tan trong 1000g dung môi
M: khối lượng mol chất tan (g.mol-1)
ks: hằng số nghiệm sôi chỉ phụ thuộc vào bản chất dung môi

Nhiệt độ đông đặc của chất lỏng nguyên chất:


m
ts  k sC  k s
M
kđ: hằng số nghiệm đông chỉ phụ thuộc vào bản chất dung môi

Đương lượng:
Cách tính đương lượng:
M
Đ
n
M: khối lượng mol
n: là điện tích dương hoặc âm mà một phân tử trao đổi trong phản ứng
Định luật đương lượng:

7
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

mA Đ A

mB Đ B

mA là khối lượng chất A phản ứng hoặc thay thế vừa đủ mB khối lượng chất B

8
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

CHƯƠNG VI: Dung dịch chất điện ly


Công thức Raoult và Van’t Hoff dùng cho dung dịch chất điện ly:
Ở cùng một điều kiện ta có:
P ' ts ' tđ ' P '
    i 1
P t s tđ P
P ', ts ', tđ ', P ' :đối với dung dịch chất điện ly
P, ts , tđ , P : đối với dung dịch chất không điện ly
i: Hệ số Van’t Hoff
i=Số cấu tử (số ion+số phân tử không phân ly) trong dung dịch / Số phân tử hòa tan

Độ điện ly α:
α= Số phân tử phân ly ra ion / Số phân tử hòa tan

Liên hệ giữa α và i:
i 1

q 1

Tích số ion của nước:


Ở 25oC
[ H  ][OH  ]=1014  K w
K w được gọi là tích số ion của nước. Một cách gần đúng giá trị K w được coi là hằng số trong các dung
dịch loãng của các chất khác nhau. Giá trị K w chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

pH và pOH:
pH   lg[ H  ]
pOH   lg[OH  ]
pH  pOH  14

Tích số K a , K b của một cặp axit bazơ liên hợp:


K a K b  K w  1014

Tính pH:
Gọi x  [H  ]=[OH  ] do nước phân ly ra
pH của axit một nấc mạnh:
(Ca  x) x  1014
Giải pt tìm đc x
Nếu Ca  3,16.10 7 M bỏ qua sự điện ly của nước thì có thể coi [H  ]=C a  pH   lg Ca
pH của bazơ mạnh một nấc:
(Cb  x) x  10 14

9
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

Giải pt tìm được x


Nếu Cb  3,16.107 M bỏ qua sự điện ly của nước thì có thể coi
[OH  ]=Cb  pH  14  pOH  14  lg Cb

pH của axit yếu một nấc:


Nếu K a Ca  1013 có thể bỏ qua sự điện ly của nước
x2
Ka  tính được x  [H  ]
Ca  x
C
Nếu K a Ca  1013 và a  100 có thể bỏ qua sự điện ly của nước
Ka
x  K a Ca
pH của bazơ yếu một nấc:
Nếu K bCb  10 13 có thể bỏ qua sự điện ly của nước
[OH  ]2
Kb  
tính được [OH  ]
Cb  [OH ]
C
Nếu K bCb  10 13 và b  100 có thể bỏ qua sự điện ly của nước
Kb
[OH  ]  K bCb

pH của muối lưỡng tính:


[H  ]= K a1 K a2

Mỗi liên hệ giữa α và K:


 2C
K
1
K
Khi α rất nhỏ thì  
C

Tích số tan T:
Trong dung dịch bão hòa chất điện ly ít tan tồn tại cân bằng:

M m An  mM n  nAm 
K c  [M n  ]m [A m  ]n  K s
Kc đặc trưng cho chất điện ly ít tan nên Kc được gọi là tích số tan và được ký hiệu là Ks

Quan hệ giữa tích số tan và độ hòa tan:


T  s2

10
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

CHƯƠNG VII: Động hóa học


Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:
aA  bB 
 cC  dD
v  k [ A]m [B]n
[A],[B] nồng độ mol của A và B
k: hằng số tốc độ, k chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng nhiệt độ và sự có mặt chất xúc tác
m và n là bậc riêng phần của A và B
m+n=1 gọi là phản ứng bậc 1; m+n=2 phản ứng bậc 2

Quy tắc Van’t Hoff về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng:
T2 T1
vT2
  10
vT1
γ: hệ số nhiệt độ của phản ứng, γ có khoảng từ 2 đến 4
(công thức chỉ dùng cho phản ứng đồng thể ở nhiệt độ không cao)

Phương trình Arrhenius:


Ea

k  Ae RT
k: hằng số tốc độ
A thừa số tần số
R hằng số khí lý tưởng
T nhiệt độ tuyệt đối
Ea năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Ea là hàng rào năng lượng mà phản ứng phải vượt qua để tạo ra sản
phẩm (J.mol-1)
E
ln k   a  ln A
RT
kT E 1 1
 ln 2  a   
kT1 R  T1 T2 

Chất xúc tác:


k ' E  Ea '
ln  a
k RT

Phản ứng bậc 1:


A  B
[A]
ln   kt
[A]o
ln 2
t1 
2 k

Phản ứng bậc 2:

11
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

A  B  C
1 1
  kt
[A] [A]o
1
t1 
2 k [A]o

12
Editor: neo nguyen Yahoo: neo_redstar
Gmail: neohut54

CHƯƠNG VIII: Phản ứng oxi hóa-khử và các quá trình


điện hóa
Pin điện hóa:
Một pin điện hóa được ký hiệu như sau:
Vật liệu điện cực 1 | dd điện cực 1 || dd điện cực 2 | Vật liệu điện cực 2

Sức điện động của pin:


E  E  E  0
E thế khử của điện cực dương
E thế khử của điện cực âm
Nếu pin được cấu tạo bới 2 điện cực ở điều kiện chuẩn thì:
E o  E o  E o  0

Các yếu tố ảnh hưởng đến thế khử. Công thức Nernst:
a.ox+ne   b.kh
o RT [ox]a
E(ox / kh)  E(ox/ kh )  ln
nF [kh]b
Ở 25oC công thức Nernst có dạng:
o 0, 059 [ox]a
E(ox / kh)  E(ox/ kh )  lg
n [kh]b
G  nF E

13

You might also like