You are on page 1of 29

LOGO

Hóa lý

PGS. TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai

NCM Hóa lý, Khoa Hóa học

Trường Hóa và Khoa học sự sống

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Email: mai.nguyenthituyet1@hust.edu.vn 1
Physical chemistry:
the application of the concepts
and theories of physics to the
analysis of the chemical
properties and the reactive
behaviour of matter.

(European Chemical Society)

2
Đề cương

▪ Ôn tập lại một số kiến thức về nhiệt động hoá học

▪ Chương 1: Cân bằng pha và dung dịch Thi


GK
▪ Chương 2: Dung dịch điện ly

▪ Chương 3: Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ


Thi
▪ Chương 4: Các hệ phân tán CK

3
Tài liệu học tập

Giáo trình:

Bộ môn Hóa lý (1984). Nhiệt động hóa học. NXB ĐHBKHN.

Đinh Văn Hoan (1984). Hóa lý V – Hấp phụ và Hóa keo. NXB ĐHBKHN.

Sách tham khảo:

Đào Văn Lượng (2000). Nhiệt động hóa học. NXB KH-KT.

Nguyễn Hữu Phú (2003). Hóa lý và Hóa keo. NXB KH-KT.

4
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Điểm thành Phương pháp đánh


Mô tả Tỷ trọng
phần giá cụ thể

Điểm quá trình Đánh giá quá trình 40%


Thảo luận trên lớp theo Thảo luận/ thuyết
chủ đề trinh

Bài tập Chữa bài tập 10%

Nộp bài tập

Kiểm tra giữa kỳ Thi tự luận 30%

Điểm cuối kỳ Thi cuối kỳ Thi tự luận + 60%


trắc nghiệm
5
Điểm cộng/trừ

Chữa bài tập: + 0,2 điểm/ lần

6
Ôn tập CƠ SỞ CỦA
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ôn tập nguyên lý 1:

▪ Phát biểu: trong một quá trình biến đổi bất kỳ, biến thiên nội
năng U của một hệ bằng nhiệt Q mà hệ nhận trừ đi công A mà
hệ sinh

▪ Biểu thức: U = Q - A
• Q > 0 : pư thu nhiệt
• Q < 0 : pư tỏa nhiệt
• A > 0 : hệ sinh công
• A < 0 : hệ nhận công

7
PHYSICAL CHEMISTRY 1
Enthalpy H Revisited thermodynamic

T, P = const : QP = ΔH (biến thiên enthalpy)

VD: cho pư: aA + bB = dD + eE


Xây dựng biểu thức ΔHo của phản ứng ?

ΔHo = ∑ ΔHos (sp) − ∑ ΔHos (tg)

ΔHo = ∑ ΔHoc (tg) − ∑ ΔHoc (sp)

8
PHYSICAL CHEMISTRY 1
Enthalpy H Revisited thermodynamic

ΔHos là nhiệt pư tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất bền
vững nhiệt động
ΔHos của 1 đơn chất bền bững nhiệt động = 0
VD: ΔHos (graphit) =0 ΔHos(O2, k) = 0
ΔHos (kc) 0 ΔHos(O2, l) 0

ΔHoc là nhiệt của pư cháy 1 mol chất với oxi tạo thành
oxit hóa trị cao nhất
Ex: C(gr) + O2 = CO2 ΔHoc (C, gr)
9
PHYSICAL CHEMISTRY 1
Enthalpy - ĐL Hess Revisited thermodynamic

Enthalpy là hàm trạng thái, ko phụ thuộc vào quá trình, chỉ phụ thuộc
vào trạng thái đầu và cuối.

H = H1 + H2 = H3 + H4 + H5

10
PHYSICAL CHEMISTRY 1
Enthalpy - ĐL Hess Revisited thermodynamic

Hthuận = - Hnghịch

1. H2(g) + 1/2O2(g) → H2O(g) ΔH° = -572 kJ


2. H2O(g) → H2(g) + 1/2O2(g) ΔH° = ? +572 kJ

11
Bài tập

Nhiệt đốt cháy của cacbon vô định hình, của graphit,


của kim cương lần lượt bằng – 409,2; -394,6 và
-395,3 kJ/mol. Tính nhiệt chuyển hóa thù hình:
a. Cacbon vô định hình thành graphit
b. Cacbon vô định hình thành kim cương
c. Graphit thành kim cương

ĐS: - 14,6; - 13,9; 0,9 kJ

12
Bài tập

Nhiệt hình thành của H2O (lỏng) và của CO2(khí)


bằng -285,8 và -393,5 kJ/mol ở 25 oC và 1 atm.
Cũng ở điều kiện này, nhiệt đốt cháy của CH4 bằng
-890,3 kJ/mol. Tính nhiệt hình thành của CH4 từ
các nguyên tố ở điều kiện đẳng áp.

ĐS: -74,8 kJ/mol.


13
PHYSICAL CHEMISTRY 1
Ôn tập nguyên lý 2 Revisited thermodynamic

Trong hệ cô lập, quá trình tự xảy ra


theo chiều tăng entropy (tăng độ hỗn
độn của hệ)

S > 0

14
PHYSICAL CHEMISTRY 1
NL tự do Gibbs: G Revisited thermodynamic

NL tự do Gibbs/ Thế nhiệt động đẳng T, đẳng P:


ΔG = A’max công tối đa thu được từ một phản ứng hóa học (T,P const)

ΔG = ΔH − TΔS (J/mol); (cal/mol)


Điều kiện để pư tự xảy ra:
ΔS > 0; ΔG < 0
 Dùng ΔG để xét chiều của pư

VD: cho pư: aA + bB = dD + eE


Xây dựng biểu thức ΔGo của phản ứng ?
ΔGo = ∑ ΔGos (sp) − ∑ ΔGos (tg)
15
PHYSICAL CHEMISTRY 1
BT Revisited thermodynamic

1. Tính NL Gibbs của pư ở 298 K:


4 HCl(g) + O2 (g) → 2 Cl2 (g) + 2 H2O(l)
từ các số liệu dưới đây:

HCl(g) O2 (g) Cl2 (g) H2O(l)


Sm0 (J K−1 mol−1) 186.91 205.138 223.07 69.91
fH0(kJ mol−1) −92.31 0 0 −285.83

16
PHYSICAL CHEMISTRY 1
BT Revisited thermodynamic

2. Sử dụng số liệu về năng lượng Gibbs tạo thành của các hợp chất được
cho trong bảng để tính nl Gibbs ở 298 K của các pư sau:
(a) 2 CH3CHO(k) + O2 (k) → 2 CH3COOH(l)
(b) 2 AgCl(r) + Br2 (l) → 2 AgBr(r) + Cl2 (k)
(c) Hg(l) + Cl2 (k) → HgCl2 (r)

G0s (kJ mol−1)


CH3CHO(k) −128.86
CH3COOH(l) −389.9
AgCl(r) −109.79
AgBr(r) −96.90
HgCl2(r) −178.6

17
Chemical equilibrium
Định nghĩa CBHH and equilibrium constant

Là trạng thái mà tại đó tốc độ pư thuận = tốc độ phản ứng nghịch và


thành phần của hệ phản ứng không thay đổi theo thời gian khi điều
kiện bên ngoài không đổi
Chemical equilibrium
Điều kiện CB của pư hóa học and equilibrium constant

T, P=const,
Hỗn hợp pư có xu hướng diễn ra
theo chiều làm giảm G, cho tới khi
G đạt cực tiểu.
Điều kiện pư tự xảy ra:
ΔG<0

Điều kiện CB của pư

(T, P =const):

ΔG=0

19
Chemical equilibrium
Hằng số CB and equilibrium constant

Xét pư ở pha khí: aA + bB  dD + eE

ΔG= ΔG0 + RTlnP

Điều kiện CB của pư: ΔG =0


HSCB

PT đẳng nhiệt Van’t Hoff


20
Chemical equilibrium
BT and equilibrium constant

Cho phản ứng N2(k) + H2(k) = NH3(k)


Biết 𝐺298
𝑜
của phản ứng tạo thành NH3(k) là −16.5 kJ.mol−1.
Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng trên nếu
áp suất riêng phần của N2, H2, và NH3 (coi là khí lý tưởng) lần
lượt là 3 atm, 1 atm, và 4 atm?
Phản ứng tự diễn ra theo chiều nào?

21
CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CBHH

Xét định tính:

 Khi T tăng, cb chuyển dịch theo chiều chống lại sự tăng T,


và ngược lại.

Xét định lượng:

22
CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CBHH

Ví dụ:

Giảm T Tăng T

N2O4(k)  2NO2(k) Ho298 = 57,01 kJ (phản ứng thu nhiệt)


(trắng) (đỏ nâu)

23
CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CBHH

Ví dụ:
N2O4(k)  2NO2(k) Ho298 = 57,01 kJ

Giả thiết Ho không phụ thuộc vào T, tính giá trị của KP và Go
ở 100 oC của phản ứng.
Biết KP,298K = 0,148 atm

ĐS: KP,373K = 15,12 atm; Go373 = -8,42 kJ


24
ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC

ÁP SUẤT TỔNG CỘNG 6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CBHH

Khi P tăng, CB chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol


(chống lại sự tăng P) và ngược lại.

▪ Nếu n > 0 (VD: N2O4(k)  2NO2(k))


P tăng  CB chuyển dịch theo chiều nghịch  chiều làm giảm số
mol; và ngược lại.
▪ Nếu n < 0 (VD: N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k))
P tăng  CB chuyển dịch theo chiều thuận  chiều làm giảm số
mol; và ngược lại.
▪ Nếu n = 0 (VD: CH3COOC2H5 + H2O = CH3COOH + C2H5OH)
 P thay đổi không làm thay đổi cân bằng phản ứng

25
ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC

ÁP SUẤT TỔNG CỘNG 6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CBHH

Ví dụ:

N2O4(g)  2NO2(g)

fGo 298 (kJ/mol) 97,89 51,31

rHo = 57,01 kJ = const

Xác đinh áp suất của hệ phản ứng mà tại đó độ chuyển hóa của N2O4 đạt

99 % ở 100 oC

ĐS: 0,077 atm

26
ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC

6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CBHH


P&T

Ví dụ: chu trình Haber: N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) ΔHo298 = -92,4 kJ

Hiệu suất thu NH3

Hiệu suất
đạt 30% 450oC và
200 atm
Áp suất (atm)
27
ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC

THÀNH PHẦN HỖN HỢP ĐẦU 6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CBHH

Độ chuyển hóa của 1 chất sẽ tăng


khi tăng thành phần của các chất
phản ứng khác trong hỗn hợp.

Ví dụ:
N2 + 3H2 = 2NH3

28
NGUYÊN LÝ CHUYỂN DỊCH CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC

CÂN BẰNG LE CHATELIER 6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CBHH

Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng mà ta tác động yếu tố


bên ngoài vào hệ thì hệ sẽ chuyển dịch về phía chống lại
sự tác động đó.

29

You might also like