You are on page 1of 36

CHƯƠNG 5: NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC

TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 2

✓ Quá trình đẳng tích: QV =  U


✓ Quá trình đẳng áp: Qp =  H
Do U, H là hàm trạng thái nên giá trị không phụ thuộc
vào đường đi.

✓ Heä ngöng tuï: (chỉ gồm pha loûng vaø raén)


(PV)  0  H  U
✓ Heä khí lyù töôûng: pV = nRT  H = U + (nRT)
→ Neáu ñaúng nhieät: H = U + RT.n
n laø bieán thieân soá mol khí: n = nkhí cuoái - nkhí ñaàu
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 3

Final state
D

II
I

H2 B H3
Initial state H1 A
Germain Henri Hess
(1802 - 1850)
H = H1 + H2 + H3= H4 + H5 = constant

Trong moät quaù trình ñaúng aùp hay ñaúng tích, nhieät phaûn öùng
chæ phuï thuoäc vaøo traïng thaùi ñaàu vaø traïng thaùi cuoái maø khoâng
phuï thuoäc vaøo caùc traïng thaùi trung gian.
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 4

➢ Hthuaän = –Hnghòch

➢ H(f) - Nhiệt sinh (enthalpy of formation): Nhiệt phản ứng tạo thaønh 1
mol chấtđñoù từ caùc ñơn chất bền nhiệt ñộng ở T, P xaùc ñịnh.

𝛥𝐻 = ෍ 𝛥𝐻𝑓,𝑐𝑢ố𝑖 − ෍ 𝛥𝐻𝑓,đầ𝑢

✓ Nhiệt sinh của các đơn chất bền (VD: O2 (k), N2 (k), C (graphite), Al (r),
Sn (r, β) As (r, α), S(r, α), Br2 (l), v.v...) = 0
➢ H(c) - Nhiệt chaùy (enthalpy of combustion): Nhiệt phản ứng chaùy 1
mol chất ñoát với O2 tạo caùc oxit hoùa trị cao nhất ở T, P xaùc ñịnh.
𝛥𝐻 = ෍ 𝛥𝐻c,đầu − ෍ 𝛥𝐻c,cuối

✓ H(f); H(c) (kJ/mol): tra sổ tay (ở ñiều kiện: 25 oC, 1 atm)


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 5

The standard enthalpy of formation, fHo, of a substance is


the standard reaction enthalpy for the formation of the
compound from its elements in their reference states. The
reference state of an element is its most stable state at the
specified temperature and 1 bar/1 atm.
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 6

➢ Năng lượng liên kết (Bond Dissociation Energy): năng lượng cần

thiết để làm đứt mối liên kết A-B (EA-B > 0)

Các nguyên tử
tự do
El.kết (đầu) El.kết (cuối)

Chất đầu Sản phẩm


Hpư

Hpư = El.kết (đầu) - El.kết (cuối)


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 7

Ví duï: Tính hieäu öùng nhieät (Ho298) cuûa caùc phaûn öùng sau:
2CO (k) + O2 (k) → 2CO2 (k) (1a)
CO (k) + ½O2 (k) → CO2 (k) (1b)
C2H4 (k) + H2O (l) → C2H5OH (l) (2)

Nhiệt sinh H o298 Nhiệt cháy H o298


Chất
(kcal/mol) (kcal/mol)
CO (k) -26,4 -
CO2 (k) -94,1 -
H2O (l) -68,3 -
C2H4 (k) 12,5 -337,2
C2H5OH (l) -66,4 -326,7
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 8

Example: Plot the Hess diagram and calculate enthalpy of the following
reaction with the given data.
N2(g) + 2O2(g) = 2NO2(g)
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 9

Tính ∆H của phản ứng sau: 3CH4 (g) = C3H8 (g) + 2H2 (g)
Biết:
CH4 (g) + 2O2 (g) = CO2 (g) + 2H2O (l) ∆HC = -890,4 kJ
C3H8 (g) + 5O2 (g) = 3CO2 (g) + 4H2O (l) ∆HC = -2220,0 kJ
H2 (g) + ½O2 (g) = H2O (l) ∆HC = -285,8 kJ

Giải:
3CH4 (g) + 6O2 (g) = 3CO2 (g) + 6H2O (l) ∆H = +3(-890,4 kJ)
3CO2 (g) + 4H2O (l) = C3H8 (g) + 5O2 (g) ∆H = -(-2220,0 kJ)
2H2O (l) = 2H2 (g) + O2 (g) ∆H = -2(-285,8 kJ)
3CH4 (g) = C3H8 (g) + 2H2 (g) ∆H = 120,4 kJ

Hr = +3(-890,4) - (-2220,0) - 2(-285,8) = 120,4 kJ


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 10

➢ Nhiệt hòa tan:


▪ Nhiệt hòa tan tích phân: nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một
lượng xác định dung môi.
▪ Nhiệt hòa tan vô cùng loãng: giới hạn của nhiệt hòa tan tích
phân khi lượng dung môi nhiều vô cùng.
▪ Nhiệt hòa tan vi phân: nhiệt hòa tan 1 mol chất vào một lượng
vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định (xem như nồng độ
không đổi).
VD: ΔHo298 (HCl, 5H2O) = -15,31 kcal/mol
ΔHo298 (HCl, H2O) = -17,96 kcal/mol (n → ∞)
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 11

➢ Nhiệt pha loãng:

Chất
Hh.tan(1) tan Hh.tan(2)

Dung dịch C1 Dung dịch C2


Hpha loãng

Hpha loãng = Hh.tan(2) - Hh.tan(1)


VD: Nhiệt pha loãng dung dịch HCl/5H2O thành HCl/10H2O
ở 298 K là:
Hpha loãng = Hh.tan(HCl/10H2O) - Hh.tan(HCl/5H2O)
= -16,61 – (-15,31) = -1,3 kcal
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 12

Enthalpy with rxn. temperature


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 13

Định luật Kirchhoff: xét ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứng
nhiệt phản ứng ΔH
 H   U 
+ Dạng vi phân:   = C P và   = CV
 T  P  T V
+ Dạng tích phân:
T2 T

H T 2 = H T 1 +  CP dT H 298→T =  C
298
P dT
T1

✓ Trong khoảng nhiệt độ hẹp: xem CP  0 → H  const


✓ Trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp: xem CP = const

→ HT2 = HT1 + CP(T2 - T1)


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 14
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 15

➢ Có 5 hàm đặc trưng:


1. Entropy S
2. Nội năng U
3. Enthalpy H
4. Thế nhiệt động đẳng nhiệt, đẳng áp
G (thế đẳng áp, năng lượng Gibbs):
G = H – T.S
5. Thế nhiệt động đẳng nhiệt, đẳng
tích F (thế đẳng tích, năng lượng
Helmholtz): F = U – T.S
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 16
16

➢Thế đẳng áp: G = H – T.S ➢Thế đẳng tích: F = U – T.S


✓ Với quá trình đẳng nhiệt: ✓ Với quá trình đẳng nhiệt:
GT = HT - TST FT = UT - TST
GP.Ư = Gcuối - Gđầu FP.Ư = Fcuối - Fđầu
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 17
17

▪ Nguyên lý 1: dU = Q + W
▪ Nguyên lý 2: dS  Q/T
▪ Công W = công thể tích (-P.dV) + công hữu ích (W’)

dU  T.dS - P.dV + W’


✓ Enthalpy: H = U + PV
dH  T.dS + V.dP + W’

✓ Năng lượng Gibbs: G = H – T.S


dG  – S.dT + V.dP +
W’
✓ Năng lượng Helmholtz: F = U – T.S
dF  – S.dT - P.dV + W’
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 18
18

Với quá trình thuận nghịch:

▪ Nội năng: dU = T.dS – P.dV + W’max

▪ Enthalpy: dH = T.dS + V.dP + W’max

▪ Năng lượng Gibbs: dG = – S.dT + V.dP +


W’max
▪ Năng lượng Helmholtz: dF = – S.dT – P.dV + W’max
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 19

dG  –S.dT + V.dP + W’

Đẳng nhiệt, đẳng áp: dT = 0; dP = 0 dG  W’

✓ QT thuận nghịch: W’max = dG

✓ QT bất thuận nghịch: dG < W’ < 0 G giảm

✓ Trạng thái cân bằng: G đạt cực tiểu dG = 0 và d2G < 0


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 20

dF  –S.dT – P.dV + W’

Đẳng nhiệt, đẳng tích: dT = 0; dV = 0 dF  W’

✓ QT thuận nghịch: W’max = dF

✓ QT bất thuận nghịch: dF < W’ < 0 F giảm

✓ Trạng thái cân bằng: F đạt cực tiểu dF = 0 và d2F < 0


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 21

We can express the spontaneity of a reaction at


constant temperature and pressure in terms of
the reaction Gibbs energy:

As the reaction advances the slope of


the Gibbs energy changes. Equilibrium
corresponds to zero slope, at the foot of
the valley.
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 22

Quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt


∆G = ∆H – T.∆S < 0 Phản ứng xảy ra theo chiều thuận
∆G = ∆H – T.∆S = 0 Phản ứng đạt cân bằng
∆G = ∆H – T.∆S > 0 Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch

✓ Tính toán ∆G (p.ư) ở điều kiện chuẩn (298 K, 1 atm) dựa vào
∆Go298 của tác chất, sản phẩm - tương tự như ∆H (p.ư)

✓ Lưu ý: ∆Go298 (chất A) trong sổ tay: là ∆G của phản ứng tạo thành
chất A từ các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn - tương tự như nhiệt
sinh ∆Hfo298
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 23

Standard Gibbs Energy

the j are the corresponding stoichiometric numbers in the chemical equation

Standard reaction Gibbs Energy


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 24

Xét chiều phản ứng hóa học sau ở 25 oC:


ClNO2 (k) + NO (k) ↔ NO2 (k) + ClNO (k)
Cho S298 (ClNO2) = 272,23 J/mol.K; S298 (NO) = 210,8 J/mol.K
S298 (NO2) = 240,1 J/mol.K; S298 (ClNO) = 261,58 J/mol.K
∆Hf, 298 (ClNO2) = 12,5 kJ/mol; ∆Hf, 298 (NO) = 90,25 kJ/mol
∆Hf, 298 (NO2) = 33,18 kJ/mol; ∆Hf, 298 (ClNO) = 51,71 kJ/mol
Giải:
∆S298 = (240,1 + 261,58) – (272,23 + 210,8) = 18,65 J/mol.K
∆H298 = (33,18 + 51,71) – (12,5 + 90,25) = -17,86 kJ/mol
∆G298 = ∆H298 – T.∆S298 = –17860 J/mol – (298,15 K)(18,65 J/mol.K)
= –23420 J/mol = – 23,42 kJ/mol
∆G298 < 0 → Phản ứng tự xảy ra
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 25

Phương trình Gibbs – Helmholtz

dG  –S.dT + V.dP – A’

Đối với quá trình TN chỉ sinh công thể tích (A’ = 0):
dG = – S.dT + V.dP

 G   G 
  = −S   = −S
 T  P  T  P
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 26

Do G = H – T.S nên:  G 


T  − G
 G   T  P H
G = H + T   =− 2
 T  P
2
T T
  G  H
T

  =− 2 H T = H T1 +  C P dT
T  T  P T T1

GT2 GT1 T2 T
dT
= −  (H T1 +  C P dT ) 2
T2 T1 T1 T1
T

Trong khoảng nhiệt độ tương GT2 GT1 1 1


= + H  − 
đối hẹp (H = const): T2 T1  T2 T1 
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 27

Tương tự cho thế đẳng tích ∆F:

FT2 FT1 T2 T
dT
= −  (U T1 +  Cv dT ) 2
T2 T1 T1 T1
T

Trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp (U = const):

FT2 FT1 1 1
= + U  − 
T2 T1  T2 T1 
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 28

Tính ∆Go1000 của quá trình thăng hoa vàng biết ∆Ho298 = 90500 cal/mol,
∆Go298 = 81000 cal/mol, Cp (Au, r) = 5,61 + 1,44.10-3 T cal/mol.K,
Cp (Au, h) = 5 cal/mol.K.
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 29

Quá trình TN, sinh công thể tích:  G 


 P  = V
 T
dG = -SdT + VdP 
 G  = V
P 
 P T
G P = G 0 +  VdP
Lấy tích phân từ 1
P
1 atm đến P atm G P = G 0 +  VdP
1

1 mol khí lý tưởng G P = G 0 + RT ln P

P2
G = G P2
− G = nRT ln
P1

P1
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 30
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 31

Xét quá trình: C(diamond) → C(graphite), có 𝛥𝐺298


0
= −685𝑐𝑎 𝑙 Τ𝑚 𝑜𝑙
Cho d = 3,51 g/cm3; g = 2,55 g/cm3. Tính P để C(g) → C(d) ở 298 K.
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 32

Xét hệ có thành phần thay đổi: X = X (T, P, n1, n2, …, ni)

 X   X   X 
dX =   dT +   dP +   dni
 T  P , n  P T , n  ni T , P , n j  X 
X i =  
 ni T , P , n j

Là số đo ảnh hưởng của sự thay đổi số mol một


cấu tử đến dung độ chung của hệ

 V   G 
Vi =   Gi =  
 ni T , P , n j  ni T , P , n j
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 33

◼ Những PT viết cho các đại lượng mol (hệ một cấu tử) đều có thể
viết tương tự cho đại lượng mol riêng phần (hệ nhiều cấu tử).

◼ P, T = const, dung độ hệ tổng = tổng dung độ riêng phần các cấu tử


cấu thành hệ.
X =  ni X i

◼ P, T = const, tổng vi phân các đại lượng mol riêng phần của hệ = 0.

n d Xi i =0
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 34

 G 
 i = G i =  
 ni  T , P ,n j
Hóa thế của cấu tử i chính là thế đẳng áp của 1 mol cấu tử đó ở
cùng điều kiện.
✓ Các pt viết cho thế đẳng áp mol đều viết tương tự cho hóa thế
✓ P, T = const, thế đẳng áp của hệ bằng tổng hóa thế các cấu tử cấu
thành hệ
✓ P, T = const, tổng vi phân hóa thế của hệ = 0

 n d
i i =0  x d i i =0
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 35

The Gibbs–Duhem equation


For a binary mixture: G = nAA + nBB

Infinitesimal change
in compositions:

State function G:

Gibbs–Duhem equation:  n d
i i =0 or  x d
i i =0

For a binary system:


TS. NGUYỄN VĂN DŨNG 36

✓ Mang ñaày ñuû yù nghóa theá ñaúng aùp mol rieâng phaàn
✓ Ñoä hoaït ñoäng cuûa caáu töû ôû traïng thaùi ñang xeùt
✓ Khaû naêng sinh coâng (ngoaøi coâng theå tích) cuûa caáu töû trong heä:

 i i 𝜹𝑾maxmax
 dn = −A '′

Thông số cường độ Thông số dung độ

✓ Khaû naêng khoâng beàn cuûa caáu töû: töï chuyeån töø nôi hoùa theá cao
ñeán nôi coù hoùa theá thaáp.

You might also like