You are on page 1of 18

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Các bài toán liên quan đến ΔH


Bài tập 1. Cho 250 g nƣớc ở 20oC vào tủ đông lạnh đƣợc giữ hằng định ở -20oC. Coi nƣớc là
“hệ”, trả lời các câu hỏi sau đây:
a. Xác định dấu của 𝑞ℎệ sau khi đặt nƣớc vào tủ.

b. Sau vài giờ, nƣớc ở trạng thái gì?


c. So sánh enthalpy ban đầu và sau khi cho vào tủ đông vài giờ của hệ. Thể hiện bằng

giản đồ năng lƣợng.


d. Nhiệt độ của nƣớc sau vài giờ trong tủ đông là bao nhiêu?
Bài tập 2. Cho biết trạng thái chuẩn của các chất sau ở 298K

a. Carbon
b. Thủy ngân
c. Nƣớc
d. NH3
e. Dung dịch NH4OH
Bài tập 3. Điền trạng thái của các chất để biến thiên enthalpy của các quá trình sau là biến thiên
enthalpy chuẩn ở 298K và 373K: 𝐶 + 𝐻2𝑂 → 𝐶𝑂 + 𝐻2
Bài 3. Khi đốt cháy 1,792 lít (đo ở đktc) hỗn hợp CH4, CO và O2 trong một nhiệt lƣợng kế, thấy
thoát ra 13,683 kJ nhiệt. Nếu thêm một lƣợng dƣ H2 vào các sản phẩm phản ứng, rồi đem đốt
tiếp, thì thoát ra thêm 9,672 kJ nhiệt. Cho sinh nhiệt của CH4, CO, CO2 và hơi nƣớc lần lƣợt
bằng -74,3; -110,5; -393,5 và -241,8 kJ/mol. Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
ĐS: % VCH4 = 12,5%; % VCO = 25% ; % VO2 = 62,5%
+ Nhiệt hình thành
Câu 4: (2 điểm) Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phƣơng pháp khô là:
ZnS(r) + 3/2O2(k) → ZnO(r) + SO2(k)
1. Tính ∆Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của các chất không phụ
thuộc vào nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.
Cho biết: + Entanpi tạo thành chuẩn của các chất ở 25oC (kJ.mol-1)
Hợp chất ZnO(r) ZnS(r) SO2(k)
1
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
∆𝐻 -347,98 -202,92 -296,90
-1 -1
+ Nhiệt dung mol đẳng áp của các chất (J.K .mol ):
Hợp chất ZnS(r) ZnO(r) SO2(k) O2(k) N2(k)
Cop 58,05 51,64 51,10 34,24 30,65

CÂU HỎI 4: TRƢỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM NĂM 2015
1. Tính ΔH0 của phản ứng giữa N2H4 (l) và H2O2(l). Biết:
Chất N2H4(l) H2O2(l) H2O(k)
0
ΔH s (kJ) 50,6 -187,8 -241,6
0
1. Tính ΔH của phản ứng giữa N2H4 (l) và H2O2(l) nếu dựa vào các dữ kiện nhiệt động sau:
Liên kết N-N N=N N N N-H O-O O=O O-H
Elk 167 418 942 386 142 494 459
(kJ/mol)
Chất N2H4 H2O2
0
ΔH hóa hơi (kJ/mol) 41 51,63
3. Trong 2 kết quả tìm đƣợc ở trên, kết quả nào chính xác hơn? Tại sao?
4. Tính độ tăng nhiệt độ cực đại (ΔT) của các khí sản phẩm?
Cho biết: Cp, N2 (k) = 29,1 J/mol.độ và Cp, H2O (k) = 23,6 J/mol. độ
+ Nhiệt đốt cháy
Bài 32: (T138) Khi đốt háy 1mol CH3OH ở 298K và thể tích không đổi theo phản ứng:
CH3OH (l) + 3/2 O2(k)  CO2 (k) + 2H2O (l). Nó phóng ra 173,65 kcal. Tính ∆H của phản ứng
trên.
Đ/số: ∆H = -173,945 kcal
+ Năng lượng liên kết
Bài 5. Cho: - Nhiệt phân ly của hiđro là 104 kcal/mol
- Nhiệt phân ly của oxi là 118 kcal/mol
- Sinh nhiệt của nƣớc lỏng là - 68,3 kcal/mol
- Nhiệt bay hơi của nƣớc là 10,5 kcal/mol.
Xác định năng lƣợng của liên kết O–H trong phân tử nƣớc.
ĐS: EO-H = 110,4 kcal/mol

2
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
Bài 10: (T79) Tính năng lƣợng liên kết trung bình C-H và C-C từ các kết quả thực nghiệm sau:
Nhiệt đốt cháy CH4 = -801,7 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy C2H6 = -1412,7 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy Hidro = -241,5 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy của than chì = -393,4 kJ/mol
Nhiệt hóa hơi của than chì = 715 kJ/mol
Năng lƣợng liên kết H-H 431,5 kJ/mol
Các kết quả đo ở 298oK và 1atm
Đ/số: E(C-H) = 413,175 kJ/mol; E(C-C) = 344,05 kJ/mol
Bài 15: (T84) Entanpi sinh tiêu chuẩn của CH4(k) và C2H6(k) lần lƣợt bằng -74,80 và -84,60
kJ/mol. Tính ethanpi tiêu chuẩn của C4H10 (k). Biết Ethanpi thăng hoa của than chì và năng
lƣợng liên kết H-H lần lƣợt bằng 710,6 kJ/mol và 431,65 kJ/mol
Đ/số: -104,2 kJ/mol
Bài 31: (T138) Cho biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của ∆Ho (O3(k)) = +34 kcal/mol; ∆Ho (CO2(k)) =
-94,05 kcal/mol; ∆Ho (NH3(k)) = -11,04 kcal/mol; ∆Ho (HI(k)) = +6,2 kcal/mol
a, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ bền của các chất O3, CO2, NH3, HI. Giải Thích?
b, Tính năng lƣợng liên kết E(N N) biết E(H-H) = 104 kcal/mol và E(N-H) = 93 kcal/mol.
Đ/số: a, O3 < HI < NH3 < CO2
b, E(N-N) = 223,92 kcal/mol.
Bài 45: (T182) Tính hiệu ứng nhiệt ∆H của các phản ứng sau, mỗi phản ứng tính theo cách:
theo năng lƣợng liên kết và theo nhiệt tạo thành.
a, CH4(k) + 4Cl2(k)  CCl4(k) + 4HCl(k)
b, 2Cl2(k) + 2H2O(k)  4HCl(k) + O2(k)
Biết.
Liên kết C-Cl H-Cl C-H Cl-Cl O2 H2O
E liên kết (kJ/mol) 326,3 431,0 414,0 242,6 498,7 925,95
Chất CH4 HCl CCl4 H2O(k) O2 Cl2
Nhiệt tạo thành (kJ/mol) -74,9 -92,3 -108,5 -241,8 0 0

3
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
Đ/số:
A, Tính theo E liên kết ∆H= -402,8 kJ; tính theo nhiệt tạo thành ∆H = -402,8 kJ
B, Tính theo E liên kết ∆H = 114,4 k; tính theo nhiệt tạo thành ∆H = 114,4 kJ
+ Định luật Hess
Bài 4. Tính entanpi tạo thành FeCl2 khan dựa trên các dữ kiện sau:
Fe(r) + 2HCl (dd) = FeCl2(dd) + H2(k) , H01 = -21 kcal
FeCl2(r) + aq = FeCl2(dd), H02 = -19,5 kcal
HCl (k) + aq = HCl (dd) , H03 = -17,5 kcal
H2(k) + Cl2(k) = 2HCl (k) , H04= -44 kcal
ĐS: D H tt0,FeCl = - 80,5 kcal / mol )
2

Câu 4 (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ NĂM 2015
Ở điều kiện chuẩn, entanpi phản ứng và entropi của các chất có giá trị nhƣ sau:
Phản ứng ΔH (kJ)
2NH3 + 3N2O → 4N2 + 3H2O -1011
N2O + 3H2 → N2H4 + H2O -317
2NH3 + 0,5O2 → N2H4 + H2O -143
H2 + 0,5 O2 → H2O -286
S 298(N2H4) = 240J/mol.K; S 298 (N2) = 191J/mol.K; S 298 (H2O) = 66,6J/mol.K; S0298 (O2)
0 0 0

= 205 J/mol.K

1. Tính entanpi tạo thành ΔH0298 (kJ.mol-1) của N2H4 , N2O và NH3.
2. Viết phƣơng trình phản ứng cháy N2H4 tạo thành H2O và N2.
3. Tính nhiệt phản ứng cháy đẳng áp này ở 298K, tính ΔG0298 và hằng số cân bằng K của phản
ứng.
4. Nếu hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol NH3 và 0,5 mol O2 thì nhiệt của phản ứng (3) ở thể tích
không đổi bằng bao nhiêu?
Câu 3. (2,0 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC NĂM 2015
1. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của As2O3 tinh thể dựa vào các dữ kiện sau:
As2O3(r) + 3H2O (l) = 2H3AsO3 (aq) ΔH0298 = 31,59 kJ/mol
AsCl3(r) + 3H2O(l) = H3AsO3 (aq) + 3HCl(aq) ΔH0298 = 73,55kJ/mol
4
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
As(r) + 3/2Cl2(k) = AsCl3(r) ΔH0298 = -298,70 kJ/mol
HCl(k) + aq = HCl(aq) ΔH0298 = -72,43kJ/mol
1/2H2(k) + 1/2Cl2(k) = HCl(k) ΔH0298 = -93,05kJ/mol
H2(k) + 1/2O2(k) = H2O(l) ΔH0298 = -285,77kJ/mol
3As2O3(r) + 3O2(k) = 3As2O5(r) ΔH0298 = -812,11kJ/mol
3As2O3(r) + 2O3(k) = 3As2O5(r) ΔH0298 = -1095,79kJ/mol
2. Cho biết năng lƣợng phân ly của phân tử oxi là 493,71 kJ/mol; năng lƣợng liên kết O-O
(tính từ H2O2) là 138,07kJ/mol. Hãy chứng minh rằng phân tử ozon không thể có cấu
trúc vòng kín mà phải có cấu tạo góc.
Bài 19: (T97) Cho 3As2O3 (r) + 3O2(k)  3As2O5(r) ∆H1 = -812,11 kJ
3 As2O3 (r) + 2O3  3 As2O5 (r) ∆H2 = -1059,79 kJ
Biết năng lƣợng phân li của Oxi là 493,71 kJ/mol, năng lƣợng của liên kết O-O là 138,07
kJ/mol. CMR phân tử Ozon không thể ở cấu tạo vòng.
Bài 25: (T111) Cho các phƣơng trình nhiệt hóa học sau:
2ClO2 (k) + O3(k)  Cl2O7(k) ∆H = -75,7kJ
O3(k)  O2(k) + O(k) ∆H = 106,7 kJ
2ClO3(k) +O(k)  Cl2O7(k) ∆H = -278kJ
O2(k)  2O (k) ∆H = 498,3 kJ
Hãy xác định nhiệt phản ứng của phản ứng : ClO2(k) + O(k)  ClO3(k)
Đ/số: ∆H = -201,3 kJ
Bài tập 4. Cho phƣơng trình phản ứng

𝐶𝐻4 (𝑘) + H2O (𝑘) → 𝐶O(𝑘) + 𝐻2 (𝑘)


a. Viết phƣơng trình thể hiện nhiệt sinh tiêu chuẩn của các chất trong phƣơng trình.

Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng biết ,

b. Dựa vào giá trị tìm đƣợc của câu a hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng:

𝐶𝐻4 (𝑘) + H2O(𝑙) → 𝐶𝑂(𝑘) + 𝐻2 (𝑘)


Biết nhiệt chuyển pha từ nƣớc lỏng sang nƣớc ở thể khí là 40,68 kJ/mol.
5
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
c. Viết phƣơng trình thể hiện nhiệt cháy tiêu chuẩn của 𝐶𝐻4 (𝑘). Tính ∆𝐻𝑐𝑜𝑚𝑏
0
,𝐶𝐻4 (𝑘) biết

d. Năng lƣợng liên kết C – H, H – O, C ≡ O, H – H lần lƣợt là 413, 467, 1070, 432

kJ/mol. Các năng lƣợng liên kết này là biến thiên enthalpy của các quá trình nào? Tính
biến thiên enthalpy của pƣ ban đầu dựa trên năng lƣợng liên kết. So sánh giá trị này
với giá trị thu đƣợc câu a. Theo bạn, giá trị nào chính xác hơn?
Câu IV (2,0 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG VĂN TỤY NĂM 2015
1. Tính entanpi chuẩn ở 1500oC của phản ứng:
CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2H2O (k), ∆Ho298 = -802,25 kJ
Cho biết Cop ( J.K-1. mol-1):
CH4 (k): 23,64 + 47,86.10-3 T -1,92.105 T-2
H2O (k): 30,54 + 10,29 . 10-3 T
O2 (k): 29,96 + 4,18 .10-3 T – 1,67 .105 T-2
CO2 (k): 44,22 + 8,79 . 10-3 T – 8,62 .105 T-2
2. Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong hai trƣờng hợp sau:
a. Cháy trong không khí (20% oxy và 80% nitơ theo thể tích).
b. Cháy trong oxy tinh khiết.
Cho biết lƣợng oxy vừa đủ cho phản ứng, nhiệt độ lúc đầu là 25oC. Entanpi cháy của CO ở
25oC và 1atm là 283kJ.mol-1. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trƣờng. Nhiệt dung mol chuẩn
của các chất nhƣ sau:
Cop (CO2, k) = 30,5 + 2.10-2T; Cop (N2, k) = 27,2 + 4,2.10-3T
Câu 4: (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH NĂM 2015
Cho phản ứng: C + H2O → CO + H2. Xác định biến thiên entanpi của phản ứng giữa 1,00 mol
cacbon với nƣớc ở 6000C?
Nhiệt dung đẳng áp (J.mol-1.K-1) của các chất đƣợc cho nhƣ sau:
H2: Cp = 29,08 - 0,0008364T + 2,0.10-6 T2.
CO: Cp = 26,86 + 0,006966T - 8,20.10-6 T2.
H2O: Cp = 30,359 + 9,615.10-3T + 1,18.10-6 T2.
C: Cp = 8,54.
Ở điều kiện chuẩn: ΔH0CO = -110,5 kJ/mol; : ΔH0H2O = -241,84 kJ/mol.
6
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
Bài 6. Tính năng lƣợng mạng lƣới tinh thể của bari clorua, từ hai loại dữ kiện sau:
a. - Sinh nhiệt của BaCl2 tinh thể: -205,6 kcal/mol.
- Nhiệt phân ly của clo: 57 kcal/mol.
- Nhiệt thăng hoa của bari kim loại: 46,0 kcal/mol.
- Thế ion hoá thứ nhất của Ba: 119,8 kcal/mol.
- Thế ion hoá thứ hai của Ba: 230,0 kcal/mol.
- ái lực electron của Cl: - 88,5 kcal/mol
b. - Nhiệt hoà tan của BaCl2: - 2,43 kcal/mol
- Nhiệt hyđrat hoá của ion Ba2+: - 320,22 kcal/mol
- Nhiệt hyđrat hoá của ion Cl- : - 81,755 kcal/mol
Đs: a) và b) UBaCl2 = 481,4 kcal/mol
Câu 4. (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ NĂM 2015
1. Tính năng lƣợng mạng lƣới tinh thể ion BaCl2 từ các dữ kiện thực nghiệm sau đây:
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn BaCl2 tinh thể: -205,6 kcal.mol-1
Nhiệt thăng hoa của Ba (rắn): + 46,0 kcal.mol-1
Năng lƣợng liên kết của Cl2: + 57,0 kcal.mol-1
Ái lực electron của Cl: - 87,0 kcal.mol-1
Năng lƣợng ion hóa lần thứ nhất của Ba: + 119,8 kcal.mol-1
Năng lƣợng ion hóa lần thứ hai của Ba: + 230,0 kcal. mol-1
Các bài toán liên quan đến U
Bài 1. Cho phản ứng: 4 HCl (k) + O2(k) = 2H2O (k) + 2Cl2(k)
a. Tính H của phản ứng, biết sinh nhiệt của các chất: Hsn,HCl(k) = - 92,3kJ.mol-1 ; H sn,H O ( k ) =
2

-241,8 kJ.mol-1.
b. Tính H của phản ứng trên, nhƣng H2O ở thể lỏng. Cho biết H bay hơi của nƣớc bằng 44
kJ.mol-1.
c. Tính U của phản ứng ở câu b, tạo ra nƣớc lỏng ở 250C.
ĐS: a)  Hp.ư = -144,4 kJ; b)  Hp.ư = -202,4 kJ ; c)  Up.ư = -194,97 kJ.
7
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
Bài 2. Cho 0,542 gam iso-octan (lỏng) vào một nhiệt lƣợng kế có dung tích không đổi, bao
quanh bình phản ứng đặt trong nhiệt kế là 750 gam nƣớc ở 250C. Nhiệt dung của nhiệt lƣợng
kế (không kể nƣớc) là 48 J.K-1. Sau khi iso-octan cháy hết, nhiệt độ của nƣớc đo đƣợc là
33,220C. Cho nhiệt dung riêng của nƣớc là 4,184J.g-1.K-1, hãy tính :
a. Biến thiên nội năng U0 của phản ứng đốt cháy 0,542 gam iso – octan.
b. Tính U0 của phản ứng đốt cháy 1 mol iso-octan
c. Tính H0 của phản ứng đốt cháy 1 mol iso-octan.
d. Tính entanpi tạo thành (H0tt) của iso-octan. Cho entanpi tạo thành chuẩn của CO2(k) và
H2O(l) lần lƣợt bằng: - 393,51 và -285,83 kJ.mol-1.
ĐS: a)  U0 = -26,19 kJ; b)  U0pư = -5508,59 kJ/mol; c)  H0pư = -5519,73 kJ/mol;
d) H0tt, C8H18(l) = - 200,82 kJ/mol
Bài 42: (T175) Chuyển 1mol nƣớc đá từ -10oC lên 110oC ở điều kiện đẳng áp 1atm. Tính biến
thiên ∆U, ∆H, ∆S của quá trình biết d(nƣớc đá) = 0,917g/ml ; d(nƣớc lỏng) = 1,00g/ml ; d(hơi nƣớc) = 0,7
kg/m3 ; ∆H(hóa hơi) = 40,68 kJ/mol ; ∆H( hóa lỏng) = 6,01 kJ/mol ; Cp, nƣớc đá = 37,84 kJ/mol.K
; Cp, nƣớc lỏng = 75,3 J/mol.K ; Cp hóa hơi = 36,4 J/mol.K .
Đ/số: ∆U = 52358,7 J, ∆H = 54962,4 J, ∆S = 156,953 J/K
Câu 4. (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ NĂM 2015
Phản ứng tạo thành benzen từ các đơn chất không thể xảy ra ở 25oC. Để xác định entanpi chuẩn
tạo thành của benzen ở 25oC, ngƣời ta phải xác định bằng phƣơng pháp gián tiếp.
Đốt cháy hoàn toàn 0,6700 gam benzen lỏng bằng một lƣợng dƣ oxi ở 25oC trong bom nhiệt
lƣợng kế dung tích không đổi, tạo thành CO2 (k) và H2O (l) giải phóng ra 28,04 kJ. Xác định
nhiệt cháy chuẩn đẳng tích và đẳng áp của benzen lỏng ở 25oC. Cho M(C6H6) = 78,11 g.mol-1
+ Các bài toán liên quan ΔS
Bài tập 5. So sánh entropy của:

a. 1 mol N2(k) và 2 mol N2(k)


o o
b. 1 mol N2(k) ở 25 C và 1 mol N2(k) ở 100 C

c. 1 mol N2(k) và 1 mol N2(l)


d. 1 mol H2O(l) và 1 mol H2O(r)
e. 1 mol CF4(k) và 1 mol CCl4(k)
f. 1 mol N2(k) và 1 mol NO2(k)
Bài tập 8. Tính biến thiên entropy chuẩn của các phản ứng sau:
8
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
a. 𝑁𝑎(𝑟) + 𝐶𝑙2(𝑘) → 𝑁𝑎𝐶𝑙(𝑟)

b. 𝐴𝑔(𝑟) + 𝐶𝑙2(𝑘) → 𝐴𝑔𝐶𝑙(𝑟)

c. 𝐶𝑆2(𝑙) + 𝑂2(𝑘) → 𝐶𝑂2(𝑘) + 𝑆𝑂2(𝑘)

d. 𝐶𝐻3𝑂𝐻(𝑙) + 𝑂2(𝑘) → 𝐶𝑂2(𝑘) + 𝑆𝑂2(𝑘)

e.
Bài tập 7. Dự đoán dấu của biến thiên entropy trong các trƣờng hợp sau:

a. 𝐻2(𝑘) + 𝐼2(𝑟) → 2𝐻𝐼(𝑘)

b. 𝑁2(𝑘) + 3𝐻2(𝑘) → 2𝑁𝐻3(𝑘)

c. 𝐶(𝑔𝑟𝑎𝑝ℎ𝑖𝑡) + 𝑂2(𝑘) → 𝐶𝑂2(𝑘)

Bài tập 6. Giải thích dấu của biến thiên entropy trong các trƣờng hợp sau:
a. Hòa tan NaCl(r) vào nƣớc (∆𝑆 = 43 𝐽/𝐾)
0

b. Hòa tan AlCl3(r) vào nƣớc (∆𝑆 = −315 𝐽/𝐾)


0

c. Hòa tan CH3OH(l) vào nƣớc (∆𝑆 = 5 𝐽/𝐾)


0

d. Hòa tan O2(k) vào nƣớc (∆𝑆 = −94,1 𝐽/𝐾)


0

Bài 7. Entropi của lƣu huỳnh dạng thoi ở 250C bằng 255,1 J.mol-1.K-1 ; nhiệt dung của nó bằng
181 J.mol-1.K-1.
a. Nếu coi nhiệt dung không đổi theo nhiệt độ, hãy tính entropi của lƣu huỳnh dạng thoi ở nhiệt
độ chuyển pha (95,40C): Sdạng thoi  Sdạng đơn tà
b. Cho nhiệt của quá trình chuyển pha trên bằng 3 kJ.mol-1. Tính biến thiên entropi chuyển pha.
ĐS: a) S95,4 o c = 293,48 J/mol.K; b) Scp = 8,14 J/mol. K
Bài 8. Xác định biến thiên entropi của quá trình đun nóng 1mol NaCl từ 250C đến 8200C, biết
nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 8000C, nhiệt dung của NaCl rắn C1 = 12,12 cal.mol-1.k-1, nhiệt
dung của NaCl lỏng C2 = 15,9 cal. mol-1.k-1; nhiệt nóng chảy H = 7220 cal.mol-1
ĐS: S = 22,55 cal/mol.K
Bài 27: (T119) Tính sự biến thiên Etronpi của quá trình đun nóng 0,5mol H2O từ -50oC đến
500oC ở P = 1atm. Biết nhiệt nóng chảy của nƣớc ở 273K = 6004 J/mol bay hơi của nƣớc ở
273K = 40660J/mol. nhiệt dung mol đẳng áp C0p của nƣớc đá và nƣớc lỏng là 35,56 J/K.mol và
75,3J/K.mol, Cop của hơi nƣớc là (30,2+ 10-2.T) J/mol.K .
Đ/số: 93,85 J/K
9
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
Các bài toán liên quan đến ΔG
Bài 9. Hỗn hợp oxi và hiđro sunfua ở điều kiện chuẩn có bền không, nếu giả thiết phản ứng xảy
1
ra nhƣ sau: H2S (k) + 2 O2 (k) = H2O (k) + S (r)

Chất H0298 (kcal/mol) S0298 (cal/mol.k)


O2(k) 0 49,01
S (r) 0 7,62
H2O (k) -57,800 45,13
H2S (k) -4,800 49,10
ĐS: Hỗn hợp không bền, vì theo chiều thuận G0 = -46,78 kcal
Bài tập 11. Cho phƣơng trình phản ứng:

3𝐻2 (𝑘) + 𝑁2 (𝑘) → 2𝑁𝐻3(𝑘)


0 0 o
a. Tính ∆𝐻 và ∆𝑆 của phản ứng ở 25 C biết:

Hợp chất Nhiệt sinh (kJ/mol) Entropy (J/mol.K)

𝑁2 (𝑘) 0 191,61

𝐻2 (𝑘) 0 130,68

𝑁𝐻3(𝑘) -46,11 192,45


0 o
b. Tính ∆𝐺 của phản ứng tại 25 C và xét xem phản ứng có tự diễn biến ở nhiệt độ này hay

không.
c. Dựa vào kết quả ở câu a, xác định khoảng nhiệt độ mà phản ứng tự diễn biến.
Câu 4: (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG NĂM 2015
Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm biết ở 250C có các dữ kiện:
Δ𝐻 (kJ/mol) Δ𝐺 (kJ/mol)
NH4Cl(r) -315,4 -203,9
NH3(k) -92,3 -95,3
HCl(k) -46,2 -16,6
Coi nhƣ ΔH0 không phụ thuộc nhiệt độ.
10
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
Câu 4 (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM
2015
Biết các số liệu sau ở 27oC
NH4COONH2(r) CO2(k) NH3(k)
Δ𝐻 (kJ/mol) -456,2 -393,5 -46,20
Δ𝐺 (kJ/mol) -458,0 -394,4 -16,64

Với phản ứng : NH4COONH2(r) ⇄ CO2(k) + 2NH3(k)


(a) Hỏi ở điều kiện chuẩn và 27oC phản ứng xảy ra theo chiều nào?
(b) Nếu coi ΔHo và ΔSo không đổi đối với T thì bắt đầu ở nhiệt độ nào phản ứng ở điều kiện
chuẩn xảy ra theo chiều ngƣợc với chiều phản ứng ở 27oC
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Tính biến thiên năng lƣợng tự do ΔG0298 của phản ứng đốt cháy glucozơ:
C6H12O6 (r) + 6O2 (k)  6CO2 (k) + 6H2O (l)
Cho các dữ kiện nhiệt động học sau:
C6H12O6 (r) O2 (k) CO2 (k) H2O (l)
ΔH0298 (kJ.mol-1) -1274,45 -393,51 -285,84
ΔS0298(J.K‒1.mol‒1) 212,13 205,03 213,64 69,94

b) Trong cơ thể ngƣời, phản ứng tổng quát của sự chuyển hóa đƣờng glucozơ ở 37oC cũng
tƣơng tự phản ứng đốt cháy đƣờng trong không khí. Hãy cho biết phản ứng chuyển hóa
đƣờng trong cơ thể có thuận lợi hay không? Giả thuyết ΔH và S của chất thay đổi không
đáng kể theo nhiệt độ.
Câu 4. THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2014-2015
Trong công nghiệp ngƣời ta điều chế Zr bằng phƣơng pháp Kroll theo phản ứng sau:
ZrCl4(k) + 2Mg(l)  2MgCl2(l) + Zr(r)
Phản ứng đƣợc thực hiện ở 800oC trong môi trƣờng khí agon (Ar) ở áp suất 1,0 atm. Các pha
trong phản ứng không trộn lẫn vào nhau:
a) Thiết lập phƣơng trình ΔGo = f(T) cho phản ứng.
b) Chứng minh rằng phản ứng là tự phát trong điều kiện công nghiệp ở 800oC và áp suất của
ZrCl4 là 0,10 atm Cho biết các số liệu entanpi tạo thành ΔHos, entanpi thăng hoa ΔHoth, entanpi
nóng chảy ΔHonc (tính bằng kJ.mol-1) và entropy So (đơn vị J.K-1.mol-1) ở bảng sau
11
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
Chất ΔHos ΔHoth Tnc (K) Tth (K) So ΔHonc
Zr (r) 0 - - - 39,0 -
ZrCl4 (r) -980 106 - - 604 181 -
Mg (r) 0 - 923 - 32,68 9
MgCl2 (r) -641 - 981 - 89,59 43
o o
Coi ΔH và ΔS của phản ứng là hằng số trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
Bài 4: (T67) Hằng số nhiệt động (25oC) của một số chất đƣợc cho trong bảng
∆Ho (kcal/mol) ∆Go (kcal/mol) ∆So (kcal/mol)
H2O(hơi) -57,79 -54,6 45,1
Li2O(rắn) -142,2 -133,8 8,96
Na2O(rắn) -99,7 -90,0 17,4
LiOH(rắn) -116,45 -106,1 12,0
NaOH(rắn) -112,23 -100,19 11,9
o o o
a, Hãy tính ∆H (kcal/mol), ∆G (kcal/mol), ∆S (kcal/mol) đối với phản ứng nhiệt phân LiOH
và NaOH:
2MOH (rắn)  M2O(rắn) + H2O ( hơi)
Từ đó so sánh độ bền nhiệt của 2 hidroxit trên.
b, Hỏi ở 1000oC các hợp chất trên đã có khả năng bị phân hủy hay chƣa? Giả thiết ∆H, ∆S
không thay đổi theo nhiệt độ.
Đ/số: a, LiOH ∆Ho = 32,91 kcal, ∆Go = 23,8 kcal, ∆So = 30,06 kcal/K
NaOH ∆Ho=66,97kcal; ∆Go = 55,78 kcal, ∆So = 0,0387 kcal/K
NaOH bền hơn
b, LiOH có khả năng bị phân hủy.
Câu 4: (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP NĂM 2015
Nhiệt hóa học Các hydrat của axit nitric rất đƣợc chú ý do nó xúc tác cho quá trình dị thể tạo
thành các lỗ thủng ozone ở Nam cực. Worsnop đã tiến hành nghiên cứu sự thăng hoa của mono-
, di - và trihydrat của axit nitric.Kết quả đƣợc thể hiện bởi các thông số nhiệt động sau đây ở
220K
ΔrG0 kJ.mol-1 ΔrH0 kJ.mol-1
HNO3.H2O(r)  HNO3(k) + H2O(k) 46,2 127
HNO3.2H2O(r)  HNO3(k) + 2H2O(k) 69,4 188
HNO3.3H2O(r)  HNO3(k) + 3H2O(k) 93,2 237
a) Tính ∆G của các phản ứng này ở 190K (là nhiệt độ của vùng cực). Giả sử ∆H0 và ∆S0 ít
0

biến đổi theo nhiệt độ

12
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
b) Hydrat nào sẽ bền vững nhất ở 190K nếu áp suất của nƣớc là 1,3.10-7 bar và áp suất HNO3
là 4,1.10-10bar. Biết áp suất tiêu chuẩn là 1 bar.
Bài 54: (T280) Cho phản ứng C2H5(k) + HBr(k)  C2H6(k) + Br(k)
Phản ứng thuận có At = 1,0.109 dm3.mol-1.s-1 và Ea = -4,2kJ.mol-1
Phản ứng nghịch An = 1,4.1011 dm3.mol-1.s-1 và Ea = 53,3 kJ/mol
Xác định các đại lƣợng ∆Ho, ∆Go, ∆So của phản ứng này ở 298K
Đ/số: ∆Ho = -57,5 kJ/mol; ∆Go = -45,3 kJ/mol; ∆So = -41,1 J/K.mol
Câu 4: (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG KHỐI 10 NĂM 2015
Độ ẩm tuyệt đối của không khí đƣợc tính bằng lƣợng hơi nƣớc có trong 1 đơn vị thể tích không
khí (tính ra g/m3). Độ ẩm tƣơng đối của không khí là tỉ số giữa độ ẩm tuyệt đối với độ ẩm cực
đại (độ ẩm khi hơi nƣớc bão hòa) ở nhiệt độ đang xét (tính ra %). Cho Po = 101, 3 kPa và bảng
tính chất nhiệt động sau (coi không phụ thuộc nhiệt độ):
Chất ΔHo298 (kJ/mol) So298 (J/mol.K)
Na2SO4 -1384,6 149,5
Na2SO4.10H2O -4324,7 591,9
H2O (l) -285,8 70,1
H2O (k) -241,8 188,7
a) Có hiện tƣợng gì xảy ra khi để 2 khoáng vật Na2SO4 và Na2SO4.10H2O ra ngoài không khí
có độ ẩm tƣơng đối bằng 67% ở 25oC.
b) Các kết quả thu đƣợc ở trên có thay đổi không khi hạ nhiệt độ xuống 0oC.
c) Ở độ ẩm tƣơng đối nào của không khí cả hai chất song song tồn tại ở 25oC.
d) Nói Na2SO4 là chất hút ẩm tốt có đúng không?
Liên hệ giữa các thông số nhiệt động với cân bằng hóa học
Câu 4: (2 điểm) TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƢƠNG TỈNH PHÚ THỌ KHỐI 10
NĂM 2015
Amoni hidrosunfua là một chất không bền, dễ phân huỷ thành NH3 (k) và H2S (k). Cho biết:
Hợp chất H0 (kJ/mol) S0 (J/K.mol)
NH4HS (r) -156,9 113,4
NH3(k) -45.9 192,6
H2S(k) -20,4 205,6

a) Hãy tính ΔHo298 , ΔSo298 và ΔGo298 của phản ứng trên


b) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 250C của phản ứng trên

13
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
c) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 350C của phản ứng trên, giả thiết ΔH0 và ΔS0 không phụ
thuộc nhiệt độ.
d) Giả sử cho 1,00 mol NH4HS (r) vào một bình trống 25,00 lit. Hãy tính áp suất toàn phần
trong bình chứa nếu phản ứng phân huỷ đạt cân bằng tại 250C. Bỏ qua thể tích của NH4HS (r).
Bài 41:(T168) Trong một hệ có cân bằng 3H2(k) + N2(k)  2NH3(k) đƣợc thiết lập ở 400K
ngƣời ta xác định đƣợc các áp suất riêng phần sau đây: P(H2) = 0,367.105 Pa , P(N2) = 0,125.105
Pa , P(NH3) = 0,499.105 Pa .Cho áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa ; R = 8,314 J.K-1.mol-1 ;
1atm = 1,013.105 Pa . Tính Kp và ∆Go của phản ứng trên ở 400K
Đ/số: Kp = 38,45; ∆Go = -12,136 kJ/mol
Bài 18: (T93) Cho các hàm nhiệt động:
Ag+ (aq) Cl- (aq) AgCl(r)
∆Ho (kJ/mol) +105,58 -167,16 -127,07
o
S (J/mol) +72,68 +56,5 +96,2
Tính tích số tan của AgCl ở 298K.
Đ/số T(AgCl) = 1,74.10-10
Bài 22: (T104) Cho NH4HS (r)  NH3(k) + H2S(k)
Hợp chất Ho (kJ/mol) So(J/mol)
NH4HS (r) -156,9 113,4
NH3(k) -45,9 192,6
H2S(k) -20,4 205,6
o o o
a, Tính ∆H , ∆S ∆G ở 298K của phản ứng trên
b, Tính Kp tại 35oC giả thiết ∆H và ∆S không đổi theo nhiệt độ.
Đ/số: a, ∆Ho = 90,6 kJ/mol, ∆So= 284,8 J/K.mol, ∆Go = 5687 J/mol
b, Kp = 0,3302 atm2
Câu 4: TRƢỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM 2015
Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái tiêu chuẩn tại 250C nhƣ sau:
C3H8 (k) O2(k) CO2(k) H2O (l) CO32-(aq.) OH- (aq.)
ΔH0s (kJmol-1) - 103,85 0 -393,51 -285,83 - 677,14 - 229,99
S0(J.K-1mol-1) 269,91 205,138 213,74 69,91 - 56,9 - 10,75

Xét quá trình oxi hoá bất thuận nghịch hoàn toàn 1 mol C3H8 (k) với O2 (k) tạo thành CO2 (k)
và H2O (l), phản ứng đƣợc tiến hành ở 250C, điều kiện tiêu chuẩn.

14
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
1. Tính ΔH0, ΔU0 ,ΔS0, ΔG0 của phản ứng.
2. Tính ΔS của môi trƣờng và ΔS tổng cộng của vũ trụ khi tiến hành quá trình.
Bài 23: (T105) Ở 1227oC và 1 atm; 4,5% phân tử F2 phân ly thành nguyên tử
a, Tính Kp, ∆Go; ∆So của phản ứng F2 (k)  2F(k) .Biết E(F-F) = 155,0 kJ/mol
b, Ở nhiệt độ nào thì độ phân ly = 1%, áp suất của hệ vẫn là 1atm.
Đ/số a, Kp = 8,12.10-3 atm, ∆Go = 60,034kJ; ∆So = 63,311 J/K
b, T = 1207,51 K
Bài 56: (T309) Độ tan của Mg(OH)2 trong nƣớc ở 18oC là 9.10-3 g/lít còn ở 100oC là 4.10-2 g/lít.
Tính các đại lƣợng ∆Ho, ∆Go, ∆So của phản hòa tan ở nhiệt độ 298K coi ∆Ho, ∆So không phụ
thuộc nhiệt độ.
Đ/số: ∆Ho = 49243,8 J/mol, ∆Go = 60,5737 kJ/mol, ∆So = -38,02 J/mol.K
Bài 29: (T132) Xét phản ứng CH4(k) + H2O(h)  CO(k) + 3H2(k)
H2(k) H2O(h) CO(k) CH4(k)
o
∆H (kJ/mol) 0 -242 -111 -75
o
S (kJ/K.mol) 0,131 0,189 0,198 0,186
Cp (kJ/K.mol) 0,029 0,034 0,029 0,036
Giả sử ∆H và S không đổi trong khoảng nhiệt độ từ 25  100oC .
o o

a, Tính Kp ở 100oC
b, Cho metan và hơi nƣớc tỷ lệ 1:1 vào một bình kín. Đun đến 900oC. Với sự có mặt của chất
xúc tác, phản ứng nhanh chóng đạt đƣợc cân bằng và áp suất trong bình khi đó là 20 bar. Tính
% CH4 đã phản ứng. Biết sự biến thiên Etropi của phản ứng vào nhiệt độ nhƣ sau ∆So(T2) =
∆So(T1) + ∆Cp. ln

Đ/số: a, Kp=2,8.10-18; b, 74,2%


Câu 5: (2 điểm) TRƢỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC NĂM 2015
Ngƣời ta có thể điều chế hiđro rất tinh khiết từ metan và hơi nƣớc theo phƣơng trình sau:
CH4(k) + H2O(k)  CO(k) + 3H2(k) (1)
1. Tính Kp của (1) ở 1000C. Biết
H2 H2O CO CH4
0
∆H (kJ/mol) -242 -111 -75
∆S0 (kJ/mol.K) 0,131 0,189 0,198 0,186
15
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
Cp (kJ/mol.K) 0,029 0,034 0,029 0,036
0 0
Giả sử ∆H và ∆S không đổi trong khoảng nhiệt độ từ 298K đến 373K
2. Trong bình phản ứng có chứa 6,40kg CH4, 7,2kg H2O, 11,2kg CO, 2,4kg H2 ở 1000C. Dung
tích bình V=3,00m3. Cho biết chiều dịch chuyển cân bằng của phản ứng tại thời điểm trên.
3. Tính Kp ở 9000C (giả sử Cp không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Bài tập 10. Dự đoán tính tự diễn biến của các quá trình sau khi nhiệt độ thay đổi:

a. 𝑃𝐶𝑙3 (𝑘) + 𝐶𝑙2 (𝑘) → 𝑃𝐶𝑙5 (𝑘) ∆𝐻 = −87,9 𝑘𝐽


0

b. 𝐶𝑂2 (𝑘) + 𝐻2 (𝑘) → 𝐶𝑂(𝑘) + 𝐻2𝑂(𝑘) ∆𝐻 = +41,2 𝑘𝐽


0

c. 𝑁𝐻4𝐶𝑂2𝑁𝐻2(𝑟) → 2𝑁𝐻3(𝑘) + 𝐶𝑂2 (𝑘) ∆𝐻 = +159,2 𝑘𝐽


0

CÁC BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI CÁC NĂM

16
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
17
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh
18
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC ĐH DƢỢC HÀ NỘI 2021 – Biên soạn: Th.S Đào Tú Anh

You might also like