You are on page 1of 18

CHƯƠNG 5

CÂN BẰNG PHA


HỆ MỘT CẤU TỬ

1
Nội dung

5.1. Khái quát về cân bằng pha môt cấu tử


5.2. Ảnh hưởng áp suất đến nhiệt độ chuyển pha
5.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất hơi bão hòa
5.4. Ảnh hưởng của áp suất tổng đến áp suất hơi bão
hòa
5.5. Một số biểu đồ trạng thái hệ 1 cấu tử
5.6. Bài tập

2
5.1. Khái quát CB Pha hệ 1 cấu tử

 Hệ 1 cấu tử gồm một chất nguyên chất.


 Cân bằng pha hệ một cấu tử là cân bằng giữa các
trạng thái tập hợp của chất đó.
 Sự thay đổi pha bao giờ cũng kèm theo sự thay
đổi tính chất của hệ.
 Trạng thái của hệ được xác định bởi ba thông số
P, T, V
3
5.1. Khái quát CB Pha hệ 1 cấu tử

Áp dụng quy tắc pha Gibbs:

C=k-f+2=1–f+2=3-f

 Hệ gồm 1 pha nằm cân bằng: c = 3 – 1 = 2  nghĩa là cả hai thông số


bên ngoài thay đổi mà hệ vẫn tồn tại 1 pha trong giới hạn cho phép.

 Hệ gồm 2 pha nằm cân bằng: c = 3 – 2 = 1  nghĩa là chỉ 1 trong 2


thông số bên ngoài thay đổi mà hệ vẫn tồn tại trạng thái cân bằng pha
trong giới hạn cho phép.

 Hệ gồm 3 pha nằm cân bằng: c = 3 – 3 = 0  nghĩa là chỉ có thể tồn


tại cân bằng 3 pha khi cả hai thông số bền ngoài không thay đổi.
4
5.2. Ảnh hưởng áp suất đến nhiệt
độ chuyển pha

Đối với hệ 1 cấu tử, quá trình chuyển pha phụ thuộc vào nhiệt độ và áp
suất.

Mối quan hệ này được thiết lập bởi phương trình Clapeyron-Clausius:

- T : Nhiệt độ tuyệt đối


dT T.V - V: biến thiên thể tích

dP λ - : nhiệt chuyển pha

5 Hệ thức này gọi là phương trình Clapeyron-Clausius I


5.2. Ảnh hưởng áp suất đến nhiệt
độ chuyển pha

Nếu V tính ml;  tính cal (1cal = 41,3ml.atm) thì phương


trình Clapeyron – Clausius được viết như sau:

dT T.V

dP 41,3.λ

6
5.2. Ảnh hưởng áp suất đến nhiệt
độ chuyển pha

Đối vớ hệ ngưng tụ (RẮN – LỎNG) các đại lượng


V, , T ít chịu ảnh hưởng bởi áp suất do đó:

dT T.V T T.V
 
dP λ P λ

7
5.3. Ảnh hưởng nhiệt độ đến áp suất
hơi bão hòa

 Mô hình xảy ra:


Claypeyron – Clausius II
Lỏng hơi + hh
Rắn hơi + th
 Áp dụng phương trình Claypeyron – Clausius I:

dP λ
 Thay d ln P λ
dT T.V 
vào dT R.T 2
RT
Mà: V = Vhơi – Vlỏng(rắn)  V  Vh  d lg P λ
P 
hay dT 4,575.T 2
8
5.3. Ảnh hưởng nhiệt độ đến áp suất
hơi bão hòa

 Nếu  thay đổi hẹp trong khoảng nhiệt độ T1  T2: ( const)

d ln P λ

dT RT 2

P2 λ 1 1
ln     
P1 R  T2 T1 
9
5.4. Ảnh hưởng áp suất tổng đến áp
suất hơi bão hòa
Xét cân bằng chất lỏng A với hơi của nó (P) khi có mặt các chất khí
(P’) khác gây ra áp suất tổng (Pt):
Pt = P + P’
Khi áp suất tổng thay đổi, hệ sẽ chuyển sang trạng thái mới.
Phương trình sử dụng tính toán sự thay đổi áp suất đó:

- P1, P2 : áp suất hơi bão


P2 V Pt,2  Pt,1  hòa của A ở hai trạng
ln  thái.
P1 R.T
- Pt,1, Pt,2: áp suất tổng hai
trạng thái.
10
Bài tập về phương trình
C-C I và C-C II

Bài tập trắc nghiệm


222 – 223 – 224 – 225 – 226 - 231 –
240 – 241 – 242 – 243 – 244 – 245 –
248.

11
5.5. Một số giản độ pha hệ 1cấu tử

Giản đồ pha của


nước

12
5.5. Một số giản độ pha hệ 1cấu tử
Giản đồ pha của nước
Phân tích

1. Ba miền: AOB – rắn, BOC – lỏng và AOC – hơi.


2. Ba đường cân bằng: OA: cân bằng rắn – hơi: đường thăng hoa, OB:
cân bằng rắn-lỏng: đường nóng chảy và OC: cân bằng lỏng – hơi:
đường bay hơi.
3. Điểm ba O: cân bằng ba pha rắn – lỏng – hơi.
4. Đường OC’ – đường chậm đông hay đường quá lạnh tức là dưới
điều kiện mà vẫn chưa kết tinh.
5. Điểm C (374oC, 218atm) – điểm tới hạn: nghhĩa là khi T>Tc thì sự
13 chuyển pha là liên tục không có giới hạn phân chia pha.
5.5. Một số giản độ pha hệ 1cấu tử

Giản đồ pha của


lưu huỳnh

14
5.5. Một số giản độ pha hệ 1cấu tử
Giản đồ pha của lưu huỳnh

Phân tích

1. Lưu huỳnh rắn tồn tại hai dạng trực thoi và đơn tà.
2. Các đường nét liền mô tả cân bằng bền giữa các pha còn các
đường nét đứt mô tả cân bằng không bền.
3. Vùng bền: 4 vùng (rắn 1, rắn 2, lỏng và khí)
4. Điểm A, B, và C: là điểm ba bền; O là điểm ba không bền. K là
điểm tới hạn.

15
5.5. Một số giản độ pha hệ 1cấu tử
Giản đồ pha của cacbon

16
5.5. Một số giản độ pha hệ 1cấu tử
Giản đồ pha của cacbon

Phân tích

1. Bốn miền: kim cương, Grafit, lỏng và khí.

2. Đường cong AB là đường cân bằng kim cương – Grafit, như


vậy về mặt nhiệt động Grafit bền hơn kim cương. Do đó, để
chuyển Grafit thành kim cương ở 298K cần P = 2,2.104atm.
Hoặc 1 điểm nào đó trên giản đồ.

17
5.5. Một số giản độ pha hệ 1cấu tử

Bài tập trắc nghiệm


246 – 247 – 249 – 254 – 256 –
258 – 259

18

You might also like