You are on page 1of 3

Câu 1: Một người thực hiện thí nghiệm quan sát các trạng thái pha của một

chất nhất
định dưới các nhiệt độ và áp suất khác nhau và các giá trị nhiệt động thay đổi tùy
thuộc vào sự thay đổi pha. Để diễn giải thí nghiệm này chính xác cần các PT sau:
∆ G=V ∆ P−S ∆ T

( )
P1 −∆ H chuyển pha 1 1
ln = −
P2 R T2 T1
T2
Đối với chất rắn hay chất lỏng ở áp suất không đổi: ∆ S=n C p , m ln
T1
Chất X có khối lượng mol 14 g/mol có 2 pha rắn khác nhau là α và β . Khối lượng
riêng của các pha rắn này lần lượt là 2,80 g . c m−3 và 3,50 g . c m−3. Giả sử ở 40 o C cân
bằng sau: X ( β)→ X (α ) có ∆ Go =−3100 J .mo l−1.

a) Tính áp suất cần thiết để pha α và pha β cân bằng ở 40 o C . (Áp suất tiêu chuẩn =
1 bar; 1 L.bar = 100 J; 1 c m3 = 0,001 L)

Ở áp suất thấp, pha α của chất X bền hơn.


Kết quả của các thí nghiệm đo áp suất hơi trên pha rắn α hoặc pha lỏng ở một số
nhiệt độ tại thời điểm pha α hoặc pha lỏng cân bằng với pha hơi được ghi lại như sau:

Pha Nhiệt độ (K) Áp suất hơi (mmHg)


α 269,15 3,291
α 271,15 3,891

Lỏng 275,15 5,289

Lỏng 277,15 6,099

b) Tính entanpy nóng chảy ∆ H nc của pha α .


c) Xác định nhiệt độ mà tại đó 3 pha α – lỏng – hơi ở trạng thái cân bằng cùng một
lúc.

Pha α ở trạng thái cân bằng với pha lỏng (d pha lỏng=3,11 g . c m−3) ở áp suất 5 bar và
30o C . Có thể xác định thông số nhiệt độ - áp suất tại trạng thái cân bằng pha lỏng –
hơi từ PT sau:
∆ H nóngchảy T
P2−P1= ln 2
V m , lỏng−V m ,rắn T 1
P1−T 1 , P2−T 2 là các cặp nhiệt độ - áp suất khác nhau mà tại đó thấy cân bằng rắn –
lỏng. V m là thể tích mol.
Sau khi đưa hệ chứa chất X về 5 bar và 30o C ,
(I) Tăng áp suất của hệ lên 10000 bar bằng cách giữ nhiệt độ không đổi. Giữ
một thời gian để hệ ổn định về mặt nhiệt động.
(II) Làm nguội hệ bằng cách hạ nhiệt độ của hệ xuống −10o C và nhận thấy rằng
hệ hoàn toàn ở pha α .

Xét trong hệ có 1 mol chất X.


Giả sử entanpi chuyển pha không thay đổi khi nhiệt độ và áp suất thay đổi. Khối lượng
−1 −1
riêng của pha lỏng cũng không phụ thuộc vào nhiệt độ. C p ,m ( X (α ))=39,7 J . mo l . K ,
C p ,m (X (lỏng ))=78,3 J . mol−1 . K −1

d) Tính ∆ G cho pha α và pha lỏng sau quá trình (I). Tính ∆ S hệ trong quá trình
làm nguội (II).

Sau một thời gian, đưa hệ đến 300o C và 3 bar. Ở điều kiện này, 1 mol X chuyển hoàn
toàn thành pha khí. Đặt hệ vào một chu trình bất thuận nghịch với Pcuối=Pngoài chống lại
1 bar áp suất bên ngoài. Giả sử hệ không trải qua bất kỳ quá trình chuyển pha nào và
hệ thể hiện tính chất của khí lý tưởng..

e) Giả sử quá trình là đoạn nhiệt bất thuận nghịch, tính Q , W , ∆ U của hệ trong quá
5 7
trình. Biết: C v ,m(X ( g)) = R ;C p ,m (X ( g)) = R
2 2
f) Giả sử quá trình là đẳng nhiệt bất thuận nghịch, tính Q , W , ∆ U , ∆ H của hệ
trong quá trình.

Câu 2: Nghiên cứu cơ chế phản ứng phân hủy acetaldehyde (C H 3 CHO) cho thấy phù
hợp với cơ chế phản ứng dây chuyền.
C H 3 CHO ( g ) k C H 4 ( g )+ CO(g)

Trong phản ứng dây chuyền có những bước như sau: (1) Khơi mào, (2-3) Phát triển
mạch, (4) Tắt mạch.
C H 3 CHO ( g ) k 1 C H 3 ( g ) +CHO( g) (1)

C H 3 ( g ) +C H 3 CHO ( g ) k 2 C H 4 ( g ) +C H 3 CO (g) (2)


C H 3 CO ( g ) k 3 C H 3 ( g )+CO ( g) (3)

2 C H 3 ( g ) k 4 C2 H 6 (g) (4)

d [C H 4 ]
a) Xác định hằng số tốc độ tạo thành ( ) theo hằng số tốc độ và [ C H 3 CHO ] .
dt
b) Nếu bước tắt mạch là phản ứng (4) 2 C H 3 CO ( g ) k→4 C H 3 COCOC H 3 (g), hãy xác
d [ CO ]
định lại tốc độ tạo thành CO, .
dt
c) Xác định năng lượng hoạt hóa biểu kiến (E g) trong câu a theo năng lượng hoạt
hóa của các bước.
d) Hằng số tốc độ biểu kiến trong câu a tuân theo phương trình Arrhenious trong
−1
khoảng 300 K ≤ K ≤ 500 K . Hằng số A g=3,67 ×10 11 M 2 −1
s và năng lượng hoạt

hóa biểu kiến E g=199,00 kJ .mo l−1 . Nếu acetaldehyde có nồng độ ban đầu là 2
M thì chu kỳ bán rã của nó ở 400 K là bao nhiêu?

You might also like