You are on page 1of 15

Chương 2.

Môi chất và cách xác định 1

trạng thái của chúng

2.1. KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC


2.1.1. Sự khác nhau của khí thực so với khí lý tưởng

2.1.1. Sự khác nhau của khí thực so với khí lý tưởng 2

Khí lý tưởng Khí thực


- Lực tác dụng giữa các phân tử: - Lực tác dụng giữa các phân tử:
F=0 F≠0
!" !"
- Độ nén: 𝑧 = ,z=1 - Độ nén: 𝑧= , z ≠ 1 và phụ
#$ #$
thuộc áp suất, nhiệt độ và tính
chất vật lý của khí đó.
- Nhiệt dung riêng: hằng số và chỉ - Nhiệt dung riêng: phụ thuộc tính
phụ thuộc tính chất của khí đó. chất của khí đó, nhiệt độ và áp
suất.
- Nội năng: u = f(T) - Nội năng: u = f(T, v/p)
- Entanpi: i = f(T) - Entanpi: i = f(T, v/p)
- Sự chuyển pha: không có - Sự chuyển pha: Rắn, lỏng, khí

1
2.1.2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng và khí thực 3
1. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
- Phương trình trạng thái được tìm từ thực nghiệm của: Boyle –
Mariotte và Gay – Lussac. Ngày nay được tìm ra nhờ thuyết động
học phân tử.
- Dạng tổng quát: F(p, v, T) = 0, có nghĩa cứ biết 2 trong số 3 thông
số trạng thái chúng ta sẽ xác định được hoàn toàn trạng thái của hệ.
- Viết cho 1 kg khí lý tưởng: p𝓋 = RT
p – Áp suất tuyệt đối, N/m2
𝓋 – Thể tích riêng, m3/kg
R – Hằng số chất khí, J/kg.K
T – Nhiệt độ Kelvin, 0K

1. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng (Tiếp theo) 4

- Viết cho G kg khí lý tưởng: p𝓋G = GRT ↔ pV = GRT


- Viết cho 1 kmol khí lý tưởng: p𝓋𝜇 = 𝜇RT ↔ pV𝜇= R𝜇T
- Ở điều kiện tiêu chuẩn (p = 760 mmHg, t = 00C), thể tích của 1
kmol chất khí là V𝜇 = 22,4 m3.
!"#
p!! !$#
.$%".&&,(
R𝜇 = "
= &)*,$+
= 8314 J/kmol.K

Mặt khác: p𝓋 = RT
↔ p𝓋𝜇 = 𝜇RT
↔ pV𝜇= 𝜇RT

F R = ,- = .*$(
!
-

2
2. Phương trình trạng thái của khí thực 5

Ø Đối với khí thực không tồn tại phương trình trạng thái đúng cho tất

cả các khí thực với mọi điều kiện áp suất, nhiệt độ và thể tích riêng.

Các phương trình hiện nay chứa nhiều hằng số thực nghiệm, phụ

thuộc vào từng chất khí.

F Phương trình trạng thái của khí thực có sai số lớn nên không sử

dụng.

2. Phương trình trạng thái của khí thực (Tiếp theo) 6

- Phương trình đơn giản nhất là Van der Walls


/
(p + 𝓋#
)(𝓋 - b) = RT
Các hệ số: a (N.m4/kg2) và b (m3/kg) là hằng số thực nghiệm và phụ
thuộc vào bản chất của từng chất khí.
/
Trong đó 𝓋# đặc trưng cho lực tương tác giữa các phân tử;
b thể tích bản thân các phân tử.

F Trong những điều kiện cho phép chúng ta coi chúng là khí lý
tưởng để tính toán.

F Khi xem xét chúng là khí thực, chúng ta sử dụng các bảng số hoặc
đồ thị để tính toán.
6

3
2.2. SỰ CHUYỂN PHA CỦA CÁC ĐƠN CHẤT 7

Ø Vật chất tồn tại ở ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí và được gọi chung là

pha.

Ø Trong thực tế còn tồn tại trạng thái plasma (điều kiện nhiệt độ cao,

áp suất cao), tuy nhiên trong nhiệt động không xét trạng thái

plasma.

Ø Khi chuyển từ pha này sang pha khác cần một lượng nhiệt nhất

định gọi là nhiệt chuyển pha.

2.2. SỰ CHUYỂN PHA CỦA CÁC ĐƠN CHẤT 8

Nước đá ở trạng thái rắn bị tan chảy chuyển sang trạng thái lỏng
ở điều kiện nhiệt độ T > 0oC

4
2.2. SỰ CHUYỂN PHA CỦA CÁC ĐƠN CHẤT 9

Nước bị đóng băng khi nhiệt độ môi trường xuống dưới 0oC

2.2. SỰ CHUYỂN PHA CỦA CÁC ĐƠN CHẤT 10

Nhiệt chuyển pha

10

5
2.2.1. Đồ thị pha 11

O – Điểm 3 thể: rắn, lỏng, hơi.


K – Điểm tới hạn (nhiệt hóa hơi bằng 0)

2.2.2. Các quá trình chuyển pha


Ø Rắn ⟷ lỏng:
Nóng chảy (Q < 0), đông đặc (Q > 0);
Ø Lỏng ⟷ khí:
Hoá hơi (Q < 0), đông đặc (Q > 0);
Ø Rắn ⟷ khí:
Thăng hoa (Q < 0), ngưng kết (Q > 0). Hình 2.2. Đồ thị pha của H20

11

2.3. QUÁ TRÌNH HOÁ HƠI ĐẲNG ÁP CỦA CÁC CHẤT LỎNG 12

2.3.1. Quá trình hoá hơi đẳng áp


Ø Quá trình hóa hơi là quá trình vật chất chuyển pha từ pha lỏng sang
pha hơi;
Ø Điều kiện: p > po (áp suất điểm 3 thể)
Ø Trong thực tế thường gặp quá trình hóa hơi đẳng áp.
Ví dụ: Trong bình ngưng, bình bay hơi ...

12

6
2.3.1. Quá trình hoá hơi đẳng áp (Tiếp theo) 13

Ø Quá trình bay hơi: là quá trình hóa hơi chỉ xảy ra trên bề mặt
thoáng của chất lỏng ở áp suất và nhiệt độ nào đó. Cường độ bay
hơi phụ thuộc vào bản chất chất lỏng, áp suất và nhiệt độ chất lỏng.
Ø Quá trình sôi: Là quá trình hóa hơi xảy ra không chỉ trên bề mặt
thoáng mà còn xảy ra trong toàn bộ không gian của chất lỏng. Quá
trình sôi chỉ chỉ xảy ra ở nhiệt độ nhất định (áp suất nhất định) gọi
là nhiệt độ sôi, nhiệt độ sôi phụ thuộc bản chất và áp suất: ts = f(p).
Ø Trong công nghiệp và đời sống người ta thường sử dụng hơi nước,
hoá hơi thường xảy ra trong điều kiện đẳng áp và đặc điểm hoá hơi
của các chất lỏng là như nhau nên chúng ta xét quá trình hoá hơi
của nước như sau:
13

2.3.1. Quá trình hoá hơi đẳng áp (Tiếp theo) 14

Hình 2.3. Mô tả quá trình sôi


14

7
2.3.1. Quá trình hoá hơi đẳng áp (Tiếp theo) 15

Ø Điểm O: nước chưa sôi t < ts;


Ø OA: quá trình đốt nóng nước ở nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ sôi ts;
Ø AC: quá trình sôi t = ts;
Ø CD: hơi quá nhiệt t > ts;
Ø Điểm nước sôi A có các thông số: i’, s’, v’, u’;
Ø Điểm hơi bão hòa ẩm B có các thông số: ix, sx, vx, ux trong đó x là
1 1
độ khô và được xác định như sau: x = 2$ = 2 32
$

% & $

Ø Điểm hơi bão hòa khô C có các thông số: i”, s”, v”, u”;
Ø Nhiệt hóa hơi r (kJ/kg): là lượng nhiệt cấp cho 1 kg chất lỏng sôi
biến thành hơi bão hòa khô.

15

Hình 2.4. Đồ thị trạng thái p-v Hình 2.5. Đồ thị trạng thái T-s
16

Ø Biểu diễn trên đồ thị p-v như hình 2.4 ta được:


+ O là đường gần như thẳng đứng vì thể tích của nước không đổi theo
p;
+ Nối các điểm A được đường cong giới hạn dưới: x = 0;
+ Nối các điểm C được đường cong giới hạn trên: x = 1;
F Hai đường C và A gặp nhau tại điểm K gọi là điểm tới hạn. Trạng
thái tại điểm K gọi là trạng thái tới hạn.
Ví dụ: H2O có pk = 221 bar, tk = 3740C, vk = 0,00326 m3/kg

16

8
2.3.1. Quá trình hoá hơi đẳng áp (Tiếp theo) 17

Ø Nhiệt cấp cho 1kg nước chưa sôi ở nhiệt độ t0 (entanpi i0)

biến thành hơi quá nhiệt ở nhiệt độ t (entanpi i):

q = qn + r + qh

Ø Nhiệt cần đốt nóng nước từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ sôi ts:

qn = Cp.(ts – t0)

Ø Nhiệt hóa hơi r: r = i” – i’

Ø Nhiệt cần đốt nóng hơi bão hòa khô thành hơi quá nhiệt:

qh = i – i”

17

2.3.2. Bảng và đồ thị của hơi 18

Ø Khi sử dụng đồ thị và bảng sẽ tra được thông số trạng thái của lỏng
sôi (x = 0) hoặc hơi bão hoà khô (x = 1) khi biết nhiệt độ hoặc áp

suất.
Ø Hơi bão hoà ẩm phải biết thêm 1 thông số (ngoài nhiệt độ hoặc áp

suất) là độ khô x hoặc thông số khác.


Ø Nước chưa sôi và hơi quá nhiệt cần phải biết 2 thông số là nhiệt độ

và áp suất.
Ø Hơi bão hoà ẩm người ta thường xác định qua độ khô x và các

thông số khác.

18

9
1. Bảng hơi nước 19

- Cấu tạo các bảng số của các loại hơi hoàn toàn giống nhau nên ở
đây chỉ trình bày về bảng hơi nước.
a. Bảng nước sôi và hơi bão hòa khô
- Nước sôi và hơi bão hoà đã biết được một thông số độc lập là độ
khô x, do đó chỉ cần biết một thông số độc lập khác là áp suất hoặc
nhiệt độ để có thể xác định các thông số còn lại khác.
- Bảng 3, 4. Nước sôi và hơi bão hoà
t p v’ v’’ r’’ i’ i’’ r s’ s’’
OC bar m3/kg m3/kg kg/m3 kJ/kg kJ/kg kJ/kg kJ/kgK kJ/kgK

100 1,013 0,00104 1,673 0,5977 419,1 2676 2257 1,3071 7,3547

150 4,760 0,00109 0,3926 2,547 632,2 2746 2114 1,8418 6,8383

19

b. Bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt


20
- Đối với lỏng chưa sôi và hơi quá nhiệt cần biết 2 thông số trạng thái
độc lập là nhiệt độ và áp suất để xác định các thông số trạng thái
còn lại.
- Khi sử dụng bảng thông số trạng thái của nước chưa sôi và hơi quá
nhiệt cần phân biệt đâu là nước chưa sôi và đâu là hơi quá nhiệt.
Trong một số bảng người ta có in đậm một đường gấp khúc để phân
vùng giữa lỏng và hơi quá nhiệt.
- Bảng 5. Nước chưa sôi và hơi quá nhiệt
P, bar T, OC 20 40 60 ... 600
0,401
v 0,0010014 0,0010075 0,0010167 ...
10
i 84,7 168,3 251,8 ... 3698
s 0,2960 0,5712 0,8298 ... 8,027

20

10
2. Đồ thị của các hơi 21

- Sử dụng bảng số sẽ cho kết quả rất chính xác nhưng có một số

trường hợp phải tính toán nội suy tốn nhiều thời gian hơn dùng đồ

thị. Vì vây, trong một số trường hợp khi yêu cầu về độ chính xác

không cao thì sử dụng đồ thị là đơn giản và thuận tiện nhất.

- Với hơi nước, có thể dùng đồ thị T – s hoặc dùng đồ thị i – s.

- Với khí thực có thể dùng đồ thị i-s, logp-h để xác định thông số

trạng thái.

21

a. Đồ thị T-s của hơi nước 22

- Đường đẳng áp trong vùng nước


Chưa sôi trùng với đường x=0,
trong vùng bão hoà ẩm là các đoạn
thẳng nằm ngang và trùng với
đường đẳng nhiệt, trong vùng
hơi quá nhiệt là các đường cong đi lên;

- P tăng cùng chiều với T;


- x = const đi từ điểm K toả xuống phía dưới.

22

11
b. Đồ thị i-s của hơi nước 23

- Trên đồ thị có 2 trục toạ độ là trục tung biểu diễn giá trị của entanpy
i (kJ/kg) và trục hoành biểu diễn giá trị của entropy s (kJ/kgK).

Trên đồ thị còn có các đường biểu diễn độ khô x, áp suất p, nhiệt
độ, thể tích riêng.

- Đường i = const là những đường thẳng song song với trục hoành.
- Đường s = const là những đường thẳng song song với trục tung.

- Đường biểu diễn độ khô x = const là những đường cong đi từ điểm


tới hạn K xuống dưới.

- Đường cao nhất trên đồ thị có độ khô x = 1.

23

24

24

12
25
Các đường biểu diễn áp suất p = const là những đường thẳng đi lên
trong vùng hơi bão hoà ẩm (bên dưới đường x = 1) và trên đường x
= 1 là những cong đi lên trên có bề lồi quay xuống dưới. Các đường
có giá trị lớn nằm ở trên.
- Đường t = const là những đường thẳng đi lên trùng với đường
biểu diễn p = const trong vùng bên dưới đường x = 1. Bên trên
đường này, các đường biểu diễn nhiệt độ t = const là những đường
cong đi lên, sau đó ngả sang phải và gần như song song với trục
hoành khi nó ở xa đường x = 1.
- Đường đẳng tích v = const là những đường cong đi lên, kể cả
vùng hơi bão hoà ẩm và hơi quá nhiệt, dốc hơn đường đẳng áp và
thường được vẽ bằng đường nét đứt.
25

c. Đồ thị lgP-i (hoặc lgP-h) của các môi chất lạnh 26

- Đồ thị có 2 trục toạ độ, trục tung biểu diễn áp suất, đơn vị đo là
MPa. Mục đích của việc biểu diễn trục tung dạng logarit là thay
đổi tỉ lệ xích để việc biểu diễn trên đồ thị được thuận tiện. Trục
hoành là trục biểu diễn entanpy. Ngoài ra trên đồ thị còn biểu
diễn đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đoạn nhiệt.

26

13
c. Đồ thị lgP-i (hoặc lgP-h) của các môi chất lạnh (Tiếp theo) 27

- Đường p = const là đường thẳng song song với trục hoành;


- Đường i = const là đường thẳng song song với trục tung;
- Đường v = const và s = const là những đường cong đi từ trái
sang phải và có bề lồi nằm ở trên. Nhưng đường s = const dốc
hơn đường v = const.
- Đường t = const ở vùng lỏng bão hoà là những đường thẳng
đứng còn trong vùng bão hoà là đường thẳng nằm ngang trung
với đường p = const, trong vùng hơi quá nhiệt là những đường
cong lồi lên trên và chuyển dần sang dạng đường thẳng song
song với trục tung.

27

28

Đồ thị lgP-i của các môi chất lạnh R22


28

14
29

Đồ thị lgP-i của các môi chất lạnh R407C


29

30

Đồ thị lgP-i của các môi chất lạnh R410a


30

15

You might also like