You are on page 1of 91

MỤC TIÊU

 Áp dụng được các định luật cơ bản về tĩnh học chất lưu.
 Áp dụng được phương trình liên tục – phương trình
Bernoulli .
 Hiểu được nội dung phương trình Poiseuille và phân tích
ảnh hưởng của độ nhớt đến sự chuyển động của chất
lỏng thực
 Giải thích được quy luật về sự chuyển động của máu
trong cơ thể.
NỘI DUNG

 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 TĨNH HỌC CHẤT LƯU
 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU LÝ TƯỞNG
 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU THỰC
 CHUYỂN ĐỘNG CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN
I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1- Chất lưu : Là chất có thể chảy được ( bao gồm các


chất lỏng và chất khí )

Mạng tinh thể

 Chất lưu lý tưởng : Là chất lưu hòan tòan


- Không nén được (bảo toàn thể tích)
- Không có lực ma sát nhớt (khi chuyển động)
2- Khối lượng riêng và áp suất :
- Khối lượng riêng ρ:(môi trường liên tục)

Khối lượng riêng của chất lưu đồng chất, không nén

được tại điểm M là :


m
 
V
kg / m 
3

V : thể tích bao quanh điểm M


m :khối lượng của chất lưu chứa trong V
 VD
 Trọng lượng không khí trong một phòng
khách hình hộp chữ nhật có kích thước 3,5
m và 4,2 m, chiều cao 2,4 m là bao nhiêu ?
Biết khối lượng riêng không khí ở áp suất
1atm là ρ = 1,21 kg/m3 . Lấy g = 9,8 m/s2 .

Giải :
P = mg = (ρ V) g
= 1,21 kg/m3.(3,5m. 4,2m . 2,4m ) . 9,8 m/s2
= 418 N
- Áp suất p
Fn
+ Áp súât chất lưu gây ra tại M là :
M
S
Fn
p 
S
 N / m2 

Fn là áp lực do chất lưu tác dụng vuông góc lên diện


tích S đặt tại điểm M .

+ Lưu ý : Áp súât tại một điểm M trong chất lưu là


một đại lượng vô hướng
Trong hệ SI : đơn vị đo áp súât là N/m2 hay còn gọi là
Pascal (1 Pa = 1 N/m2)

Ngòai ra :
1 mmHg = 1 tor (Torricelli ) = 133,32 N/m2 (Pa)
1 atm = 1,013.105 N/m2 = 760 mmHg =1033 cmH2O
1 at = 9,81.104 N/m2 = 736 mmHg
VD:
Áp suất của máu trong động mạch đo được
128 tor . Tương ứng tính theo đơn vị Pa là bao
nhiêu ?

 Biết : 1 tor = 133,32 Pa (N/m2)


 128 tor = 128.133,32 Pa
≈ 17.103 Pa
II/ TĨNH HỌC CHẤT LƯU

 1- Áp suất thủy tĩnh


 2. Định luật Pascal
 3. Nguyên lý Archimede
1- Áp súât thủy tĩnh
(phương trình cơ bản của Tĩnh học chất lưu)

Lấy một khối chất lưu lý tưởng, hình


trụ , nằm yên, trong trọng trường
đều (g = 9,81 m/s2 = const) F =pS
2 2
p1 z

F2 = p2S
S z1
F1 = p1S P = mg
ρ
P = mg = ρ S (z1 – z2) g F =pS
1 1
m
z2
Ở điều kiện cân bằng : p2
F2 = F1 + P (h 1)

⇔ p2 = p1 + ρg (z1 – z2)
Chọn z1 = 0( mặt thoáng); z2 = z , z1
– z2 = - z = h > 0 . z
p0 không khí
Áp suất ở độ sâu h là : z1=0

h Nước

p1= p0 = 1 atm ( áp suất khí quyển)

p z2=z

p = p0 + ρ g h (h.2)

áp suất thủy tĩnh áp suất áp kế (thủy lực)


Lưu ý
- Thường như khi ta bơm bánh xe
ô tô hay đo huyết áp , ..chúng ta
không cần biết áp suất thủy tỉnh (áp
suất tuyệt đối ) p mà là áp suất áp
kế (Áp suất Gauge) ρgh tức hiệu
số ∆p = p–p0 có thể dương ,âm.
(Vacuum) .
Lưu ý :
- Áp suất thủy tĩnh chỉ phụ thuộc vào khối
lượng riêng ρ và độ sâu h; mà không phụ
thuộc hình dạng bình chứa ,tổng khối lượng,
thể tích, hay diện tích bề mặt của chất lỏng.
VD
Một bệnh nhân được tiếp một dung dịch truyền
vào mạch máu ở cánh tay . Dung dịch có khối
lượng riêng 1,0 . 103 kg/m3 và áp suất mạch máu
bằng 3,4. 103 N/m2 . Cho g = 9,81 m/s2 . Để dịch
truyền chảy được vào mạch máu thì bình dịch
truyền phải đặt trên cao cách tay một khoảng nhỏ
nhất là bao nhiêu ?
GIẢI: Khi thực hiện kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch,
một trong các nguyên tắc phải tuyệt đối tuần thủ là
“Đảm bảo áp lực của dịch truyền cao hơn áp lực máu
của người bệnh”

Δp = p –p0 ≤ ρgh

3,4 . 103 ≤ (1,0.103 ).9,81. h

h ≥ 3,4.103 /1,0.103 .9,81

h ≥ 0,35 m
VD
 Một thùng Tono chứa đầy nước đóng
kín rồi nối lên trên một ống dài có tiết
diện nhỏ.
Với một ống đường kính 1 cm , chỉ
cần đổ một lít nước vào ống thì cột
nước đã cao 10 m (tương tự ta lặng h
sâu xuống 10 m nước ) → Δp≈105N/m2
có thể vỡ thùng Tô nô.

Thùng tô nô
PASCAL
Hệ quả
 h1 = h2 → p1 = p2 :cùng một mặt phẳng ngang thì áp
suất tương ứng bằng nhau gọi là mặt đẳng áp

 Tương tự mặt thoáng (h = 0 , p = p0) của một chất


lưu nằm yên phải là mặt nằm ngang. (điều này chỉ
đúng đối với các mặt thoáng cỡ trung bình ).
ρ dầu = 0,9.103 kg/m3 ρ nước = 1,0.103 kg/m3
Áp dụng
 Bình thông nhau :
Bình có nhiều miệng chứa chất lỏng đồng nhất ,các mặt thoáng chất lỏng ở các nhánh đều nằm
trên một mặt phẳng ngang .

VD: Tạo mặt bằng xây dựng


Cấu trúc cong của Lavabor, con thỏ bồn
cầu dựa theo nguyên tắc bình thông nhau
(cân bằng mặt thoáng chất lỏng) .
Xiphông (Siphon)
Là một ống uốn cong đặt một ống chứa đầy chất lưu

đầu ở một mức nhất định trong


một bình chứa chất lỏng và đầu A
khác ở ngoài bình chứa dưới P0
B
mức này .
h

Đầu C của ống đặt thấp


hơn mặt thoáng A của chất lỏng C
trong bình .
pC = pB + ρgh
= pA + ρgh
⇒ pc > pA : Khi mở nút ,chất
lỏng chảy ra ngoài .
Tràn dịch màng phổi
Bài toán :
Một ống hình chữ U chứa hai chất lỏng cân bằng tĩnh
( nằm yên) : Khối lượng riêng nước ρn =103 kg/m3 .

Đo l = 135 mm và d = 12,3 mm . Tính khối lượng riêng ρx


của dầu?
Giải:
- Gọi pt là áp suất tại mặt tiếp xúc
Dầu - Nước bên nhánh trái (dưới mặt Dầu d
thoáng của dầu,một khoảng l+d) Nước
l

Mặt phân cách

Ta có : pt = p0 + ρx g (l + d) pt pp
(H 4)
 Gọi pp là áp suất bên nhánh phải ngang cùng mức với
mặt tiếp xúc trên (dưới mặt thoáng của nước một
khoảng là l) ta lại được :
pp = p0 + ρng l
 Vì thông nhau bằng nước (ở dưới mặt tiếp xúc Dầu –
Nước) nên :
pt = pp
⇔ p0 + ρx g (l + d) = p0 + ρng l
l
⇔ ρx = ρn l  d
135 mm
= 1000kg/m3 135 mm  12,3 mm = 916 kg/m 3
Clicker 1
Biết khối lượng riêng của máu là 1,05. 103
kg/m3 , g = 9,81 m/s2. Áp suất trung bình của
máu dao động tại tim có mức là 100 tor. Áp suất
tĩnh của máu ở trên hai chân một người đứng
thẳng, dưới tim 1,3 m là bao nhiêu ?

A.1059 N/m2 . B. 12840 N/m2 .


C. 26709 N/m2 . D.133906 N/m2
Giải:

Đổi 100 tor = 100.133,32 = 13332 N/m2 .


Áp dụng PT Thủy tỉnh:

pchân = ptim + ρg (ztim – zchân)

= 13332 + (1,05. 103.) (9,81)


(1,3).

= 26709 N/m2 .
Clicker 1
Biết khối lượng riêng của máu là 1,05. 103
kg/m3 , g = 9,81 m/s2. Áp suất trung bình của
máu dao động tại tim có mức là 100 tor. Áp
suất tĩnh của máu ở trên hai chân một người
đứng thẳng, dưới tim 1,3 m là bao nhiêu ?

A. 1059 N/m2 . B. 12840 N/m2 .


C. 26709 N/m2 . D.133906 N/m2
2. Định luật Pascal

- Phát biểu:
Một độ biến thiên áp suất tác dụng vào một chất
lưu bị giam kín, được truyền không thuyên giảm cho
mọi phần của chất lưu và cho thành bình .

Thật vậy:
Từ p2 = p1 + ρg (z1 – z2)
Vì ρg (z1 – z2) = const → ∆p2 = ∆ p1
Chân dung bác sĩ Henry Heimlich

Phương pháp cấp cứu người bị ngạt thở do mắc dị


vật lọt vào và choán gần hết diện tích của đường thở.
do chính tiến sĩ- bác sĩ Henry Heimlich sáng tạo ra
vào năm 1974 và được Hiệp Hội Y khoa Mỹ dùng tên
ông đặt cho phương pháp là thủ thuật Heimlich. 
Dựa trên nguyên tắc tác động mạnh, đột ngột vào
hai buồng phổi bằng cách vỗ từ lưng hoặc ép vào
cơ hoành, gây áp lực trong đường hô hấp nhằm
đẩy dị vật ra ngoài. 
https://www.facebook.com/quantri
nhahang.edu.vn/videos/5159506226
66482/?vh=e&d=n
- Đòn bẫy thủy tỉnh(máy ép thủy lực):

Nguyên tắc hoạt động:


Chất lưu = chất lỏng không chịu nén F2
F1
Áp suất tác dụng vào chất lỏng là :
S1 d2 S2
F1
p  vẹn gây ra
Áp suất truyền nguyên
một lực hướng lên F
S1 d1
CHẤT
2. LƯU

p
F2

p
Hay (*)
S2 Biến đổi lực nhỏ thành
F1 S2Flớn
Diện tích S 2lần thì lực
2 hơn S1 bao nhiêu một lực lớn hơn
 F2lần
 F1
F2 lớn
S hơn F
S 1 bấy nhiêu S
1 2 1
Để ý : (CL không chịu nén )
V1 = V2 → S1d1 = S2d2
S2/S1= d1/d2
Từ (*): F2/F1 = d1/d2
hay F2d2 = F1d1
(Công A= F2d2 = F1d1 là không đổi :đòn bẫy thủy tĩnh )

Biến đổi lực nhỏ thành một lực lớn hơn bao
nhiêu lần thì quảng đường dịch chuyển nhỏ hơn
bấy nhiêu lần

Ứng dụng : máy ép , con đội (kích)……..


3. Nguyên lý Archimede
- Phát biểu :
Nhấn chìm hoàn toàn hoặc một
phần vật vào trong một chất lưu
 sẽ Nước
Túi
chất

chịu tác dụng của một lực nổi FA dẻo

(lực đẩy Archimede) có cường độ Nước

bằng trọng lượng của khối chất


lưu bị vật chiếm chỗ .

FA = ρVg FA

P
FA :Lực đẩy Archimède (lực hướng lên)
ρ: khối lượng riêng cuả chất lưu
V :Thể tích của khối chất lưu bị vật chiếm chỗ
g: gia tốc trọng trường
Một vật có khối lượng riêng ρ0 nhúng chìm trong chất
lưu có khối lượng riêng ρ thì có thể xảy ra 3 trường
hợp sau :

FA

Gỗ
FA
P
0
nước Nước
FA
P
đá

3 TRƯỜNG HỢP
P > FA P = FA P < FA
↔ ρ 0Vg > ρ Vg ↔ ρ0=ρ ↔ ρ0<ρ
↔ ρ0>ρ
Vật nằm cân bằng Vật nổi lên
Vật chìm xuống đáy (lơ lửng) (vật nổi lên và tiếp tục nhô
bình chứa khỏi mặt chất lưu cho đến
khi lực nổi FA’ giảm xuống
vừa đúng bằng trọng lực P
thì vật nằm cân bằng trên
mặt chất lưu )
VD:
Biết khối lượng riêng của tảng băng là ρ b =
917 kg/m3 và của nước biển là ρ n =1024kg/m3 .
Hỏi phần nổi của tảng băng có tỷ lệ là bao
nhiêu ?
Giải :
Gọi V ,Vn lằn lượt là thể tích toàn phần và thể tích
phần nước bị vật chiếm chỗ của tảng băng thì :

Trọng lượng của tảng băng là : Pb = ρb Vg


Lực đẩy Archimede FA là : FA = ρn Vn g

Khi đạt cân bằng: Pb = FA ↔ ρ bVg = ρ nVng


↔ Vn / V = ρ b / ρ n
Suy ra tỷ lệ : V  Vn V 
 1 n  1 b
V V n
917 kg / m3
1024 kg / m3
= 1- = 0,1 hay 10%
III/ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU LÝ TƯỞNG

- Phương trình liên tục


- Phương trình Bernoulli
III/ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU LÝ TƯỞNG

1. Các khái niệm


Đường dòng : Là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi
điểm trùng với vecto vận tốc của phần tử chất lưu tai
điểm đó
Quy ước :
+ đường dòng thưa = vận tốc bé .
đường dòng dày = vận tốc lớn .
+ Đường dòng không cắt nhau

v

(a) (b)

v

(a) (b)

• Ống dòng : Là tập hợp các đường dòng


tựa trên một đường cong kín

•Trạng thái dừng :


Là trạng thái chất lưu chuyển động sao cho
vận tốc của các phần tử chất lưu tại mỗi vị trí
nhất định đều không đổi theo thời gian
2/ Phương trình liên tục (ĐL bảo toàn thể tích):

Xét khối chất lưu lý tưởng, chuyển động trong một


ống dòng ở trạng thái dừng
Trong khoảng thời gian ∆t , thể tích chất lưu đi qua S1
bằng thể tích chất lưu đi qua S2 :
∆V1 = ∆V2 (không chịu nén )
↔ S1 ∆l1 = S2 ∆l2
↔ S1(v1∆t) = S2(v2∆t) S1
v2
S2
v2
v1
∆l2
↔ S1v1 = S2v2
∆l1
Vận tốc v của dòng chảy tỷ lệ nghịch với tiết
diện thẳng S của ống dòng

Q = S v = const (phương trình liên tục)

Lưu lượng Q (m3 /s) : là lượng thể tích chất lưu


chảy qua tiết diện S trong một đơn vị thời gian
CLICKER 2
• Nếu lưu lượng dòng chảy của máu là 9,0.10-5
m3/s. Tính vận tốc trung bình của máu trong động
mạch chủ có đường kính 20 mm là bao nhiêu ?

A. 0,29 m/s. B. 2,8.10-7 m/s.


C. 0,7 m/s. D. 2,8 m/s.
d

v
S = п r2 = 3,14.(10-2)2 m2

v = Q/S = 9,0.10 -5 / 3,14.10- 4


= 0,29 m/s
CLICKER 2

• Nếu lưu lượng dòng chảy của máu là 9,0.10 -5


m3/s. Tính vận tốc trung bình của máu trong động
mạch chủ có đường kính 20 mm là bao nhiêu ?

A. 0,29 m/s. B. 2,8.10-7 m/s.


C. 0,7 m/s. D. 2,8 m/s.
3. Phương trình Bernoulli

S1
∆x1

p1S1
v1

1 1’

h1
∆x2
S2
v2 p2 S2

h2
2 2’

Mặt đất

(h.12)
 Ta xét khối chất lưu lý tưởng chiếm vị trí (1,2)
chứa trong ống dòng giới hạn bởi các tiết diện
có diện tích S1 và S2 ở độ cao lần lượt là h1, h2 .

 Công do sự chênh lệch áp suất chất lưu trong


khoảng thời gian ∆t là :
A = F1 ∆x1 – F2 ∆x2
= p1S1 ∆x1 - p2S2 ∆x2
Vì S1 ∆x1 = S2 ∆x2 = V (không chịu nén)
→ A = (p1 – p2 ) V
Khối chất lưu (1,2) dịch chuyển đến vị trí (1‘,2’)
↔ khối chất lưu (1,1’) dịch chuyển đến vị trí (2,2’)
(Vì phần (1’2) chung )

Độ biến thiên cơ năng của khối chất lưu từ vị trí (1,1’)


đến (2,2’) là : v22 v12
W2 – W1 = (mgh2 + m ) - ( mgh1 + m )
2 2
Theo định luật bảo toàn năng lượng
A = W2 - W1 v 2 v 2
2 1
( p1 – p2 ) V = (mgh2 + m 2 ) – ( mgh1 + m 2 )
2 2
v1 v2
p1V + mgh1 + m 2 = p2V + mgh2 + m 2
Do m = ρV ρ : là khối lượng riêng của chất lưu
v12 v22
↔ p1 + ρ gh1 + ρ = p2 + ρ gh2 + ρ
2 2
v2
↔ p + ρ gh + ρ = const (P T Bernoulli )
2

(áp suất tĩnh) (áp suất thủy lực) (áp suất động)

Trong chuyển động dừng của chất lưu lý tưởng


tổng áp suất tĩnh, áp suất động và áp suất thủy
lực là một đại lượng không đổi
Lưu ý: Khi v1 = v2 = 0 phương trình thành :

p1 + ρ gh1 = p2 + ρ gh2

p2 = p1 + ρg( h1 – h2 )

( Áp suất thủy tĩnh)


4/ Áp dụng

a/ - Định luật Torricelli :


Xác định vận tốc v dòng chất lỏng lý tưởng tại miệng vòi
ở thành bình .
- Tại mặt thoáng (1) : h
p1= p0
(1) v1 ~ 0

p1 = p0, h1= h ,v1~0


h

(vì S1v1 =S2v2 ⇒ S1»S2 ,v1«v2 ) (2) p2 = p 0

0
- Tại miệng vòi (2): v2=v

p2 = p0, h2 = 0 , v2 = v
- Áp dụng phương trình Bernoulli
v2 :
2
p0 + ρ gh + 0 = p0 + 0 + ρ
v 2 gh
VD:
Một bình hình trụ có miệng vòi ở
thành bên .Nước trong bình có
độ cao 1 m . Miệng vòi cách đáy
một đoạn 20 cm .Lấy g=10 m/s2
1m
H

.Vận tốc của tia nước thoát ra tại


20 cmH
miệng vòi là :

v 2gh
 2.10m / s 2 (1  0, 2)m  4 m / s
Lưu ý
 Vận tốc v chỉ phụ thuộc độ
cao h, không phụ thuộc bình
lớn hay nhỏ . v2 = 0

 Vận tốc này có giá trị đúng h


bằng vận tốc các phần tử chất
lỏng rơi tự do từ mặt thoáng
đến vòi . Ngược lại thì nếu các v2 = v

phần tử chất lỏng có vận tốc v 0

phun thẳng đứng , nó có khả


năng phun đến độ cao h ( bảo
toàn cơ năng )
b/- Hiện tượng Venturi :
Là hiện tượng áp suất tĩnh p giảm khi tiết diện S giảm
Xét ống dòng nằm ngang A1 A2 A3

h = const → ρgh = const l1 l3

l2
- PT Bernoulli cho:
v2 S1 S2 S3

p+ρ = const
2
- PT liên tục
Sv = const
Thấy

S giảm → v tăng → p giảm


- Giải thích(HT Venturi )
C

☑ Máy phun chất lỏng D

Nguyên tắc :
Khí nén từ vòi D đến vòi C có S B

giảm (v tăng ) thì áp suất p giảm đến


mức bé hơn áp suất trong bình A.
⇒ Chất lỏng theo ống B hút lên và A

phun ra ngoài thành những hạt nhỏ


 ☑ Bơm chân không dùng
nước
B
 Khi nước chảy ở ống BDC, thì
dòng nước từ B khi đến D (S
giảm) sẽ chảy xiết( v tăng). Do
hiện tượng Venturi, ở khu vực D A
D áp suất p giảm và đến mức
thấp hơn áp suất của khí bên
ngoài. Do đó không khí ở bầu A
bị dòng nước cuốn đi và đưa ra C

ngoài theo ống C. Do một phần G

không khí bị hút đi làm cho áp


suất trong bình G giảm xuống.
VD:
Một ống tiêm nằm ngang có đường kính D=1cm lắp
với kim tiêm có đường kính d=1mm. Nếu ấn vào đầu
pit tông một lực F=10N thì thuốc trong kim tiêm phụt
ra với vận tốc bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của
thuốc ρ=103 kg/m3 .
S1

S2
F V1 v2

Kim tiêm

Ống tiêm
HD: Gọi S1, V1 và s2 , v2 lần lượt là diện tích tiết
diện, vận tốc thuốc tại ống tiêm và kim tiêm.

Vận tốc thuốc ở ống tiêm


V1=(s2 /S1) v2 =(1/100) v2 ≈ 0

PT Bernoulli cho ống tiêm nằm ngang (h1 = h2 ):


(p0 + F/ S1 ) + 0 = p0 + ½ ρ v2 2

→ v2 =(2F/ ρ S1 )1/2 = 4.2.10/103 .3,14.10-4 = 16m/s


S

s v
v
F
IV/ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LƯU THỰC

1- Lực ma sát nhớt ( nội ma sát )


- Chất lưu thực : khi chảy xuất hiện lực ma sát (do tính
nhớt của chất lưu ) và có khả năng nén được
- Tốc độ chảy v :

+ v bé: chuyển động thành lớp


+ v lớn: chuyển động xoáy
Khi chất lưu chuyển động thành
lớp với những vận tốc khác nhau
làm xuất hiện lưc ma sát nằm giữa
các lớp
Định luật Newton (thực nghiệm)
Lực ma sát nhớt F giữa hai lớp chất lưu có :
- Phương : phương chuyển động (vuông góc với Ox)
- Chiều : làm cản trở lớp chuyển động nhanh và thúc
đẩy lớp chuyển động chậm. x

dv
- Độ lớn : F  S V

dx
V+ dv

dv/dx : gradient của vận tốc theo phương x


∆S : Diện tích tiếp xúc giữa hai lớp chất lưu
η : Hệ số ma sát nhớt (động lực) của chất lưu (η phụ thuộc bản chất
chất lưu và nhiệt độ , khi nhiệt độ tăng , η giảm ) .
Trong hệ SI :
Đơn vị đo η là N.s/m2 hay kg/m.s

Ngoài ra :
1 Poise (P) = 1 dyne.s/cm2 = 1 g/cm.s
= 0,1 N.s/m2 .
VD:
Nước ở 20.2oC (68.4oF) có η=1 centiPoise
VD : Chất lưu chuyển động
trong một cái ống , ta thấy
lớp chất lưu sát thành ống
không chuyển động ,bám
sát thành ống ( do lực hút
phân tử giữa chất lưu và
thành ống giữ lại) . Càng xa
thành ống , vận tốc chất lưu Đóng Mở
càng lớn . Ở giữa ống là
nhanh nhất
2- Lực cản nhớt – Công thức Stokes
Lực cản nhớt là lực cản tác dụng lên các vật chuyển
động trong chất lỏng do tính nhớt của chất lỏng gây
ra.

Lực cản nhớt F của các khối cầu bán kính r ,chuyển
động với vận tốc v trong chất lỏng có độ nhớt  ,khối
lượng riêng  như sau:
F  6r v (Công thức Stokes )

Với điều kiện là số Reynolds (Re):

 rv
Re  1

Chảy thành lớp
3-Tốc độ lắng – Ứng dụng
-Khi thả vật hình cầu, bán kính r ,có khối
lượng riêng  rơi vào môi trường chất lỏng
có khối lượng riêng 1 ( > 1) , vật sẽ đạt
F
được vận tốc không đổi (v = const) khi : FA

P  FA + F
ρ Vg = ρ1 Vg + 6r v ρ ρ1
4 3 4 3
↔  (  r ) g  1 (  r ) g  6 rv P
3 3
2   1 2

v r g
9 

Việc đo tốc độ lắng v ta có thể đi xác định


được độ nhớt  của chất lỏng (khi biết r, ,
1 và g).
68
CLICKER 3

Để thực nghiệm đo độ nhớt của Glycerin ,


phòng thí nghiệm dùng một viên bi thép có
khối lượng riêng là 7,8.103 kg/m3 , bán kính
2 mm thả rơi trong Glycerin . Biết Glycerin
có khối lượng riêng là 1,2.103 kg/m3 .Tốc độ
giới hạn của viên bi đo được là 0,07 m/s . Với
thiết kế này , liệu kết quả có thể chấp nhận
được không ? Tại sao ?
Tốc độ giới hạn:
3
2 (7,8  1, 2)10
Thay 0, 07  4.106.9,8
9 
η = 0,83 kg.m/s
3 3
1rv 1,2.10 .2.10 .0,07
Ta thấy Re    0,21  1
 0,83
thỏa điều kiện sử dụng công thức lực cản Stokes
trên.Kết quả có thể chấp nhận được
-Ứng dụng
Máu được chống đông (pha vào một dung dịch
natri citrat Na3C6H5O7 3,8%) đặt trong ống nghiệm,
hồng cầu lắng xuống dưới, huyết tương nổi lên trên
do tỷ trọng của hồng cầu (1,097) cao hơn tỷ trọng
của huyết tương (1,028).

Tốc độ lắng của hồng cầu còn gọi là tốc độ máu


lắng phụ thuộc vào bán kính r, khối lượng riêng 
của hồng cầu , khối lượng riêng 1 của huyết tương
và độ nhớt η của máu.

71
Chỉ số tốc độ lắng hồng cầu
là chiều cao cột huyết tương
tính bằng mm trong 1h, 2h
và 24h. Bình thường tốc độ
lắng sau mỗi giờ từ 3 – 7
mm (ở nữ 5 – 10 mm).
Đây là một xét nghiệm
không chuyên biệt cho
riêng bệnh nào, nhưng lại
là một xét nghiệm được
áp dụng để tầm soát
trong rất nhiều bệnh.
MÁY ĐO TỐC ĐỘ MÁU LẮNG HỒNG CẦU
MODEL: ESR 201
4- Công thức Poiseuille
Xét chất lưu thực chảy trong ống hình trụ chiều dài
l ,nằm ngang (h = const) và tiết diện đều ( R = const) .
l

p2
p1 r

(Lực ma sát nhớt → áp suất tĩnh p


giảm,mặc dù tiết diện S không giảm)

Do xuất hiện lực ma sát nhớt giữa các lớp chất lưu
bán kính r, dưới hiệu áp suất ∆p = p1- p 2 .
- Lưu lượng của chất lưu chảy qua ống theo công thức :

 R4 8 l
Q p hay p  4
Q
8 l R

(Công thức Poiseuille)

- Độ giảm áp suất ∆p tỷ lệ với l và , tỷ lệ nghịch R4


Các thủy đài được xây dựng để điều áp nguồn nước. Buổi tối,
khi người dân ít sử dụng sẽ dư ra một lượng nước lớn, phần
nước dư này sẽ tự động bơm lên các thủy đài. Còn ban ngày
người ta xài nhiều, thủy đài sẽ tự động mở van để bơm nước trở
lại vào mạng lưới cung cấp.
5. Chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn

Khái niệm:
- Máu là chất lỏng thực, có hệ số nhớt  đáng
kể . (0,038– 0,045 P), Máu bao gồm huyết tương và các
tế bào máu. Trong huyết tương lại gồm nhiều thành
phần vô cơ và hữu cơ.

Nhiệm vụ chính của máu :


- Vận chuyển và cung cấp O2 cho tế bào và vận chuyển
cũng như đào thải CO2 ra ngoài cơ thể.
- Phân phối các chất dinh dưỡng cho cơ thể và chuyển
các chất cặn bã ra các cơ quan bài tiết
-Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng khép
kín:
- Vòng tiểu tuần hoàn : Phổi

Máu từ tim phải → hệ động mạch →


phổi (hấp thụ O2 và đào thải CO2 )
→ hệ tĩnh mạch → tim trái. ĐM TM

NP
NT

Vòng đại tuần hoàn :


Máu từ tim trái → hệ động mạch → TP TT

các mô ,tế bào (cung cấp O2 và TM ĐM

nhận CO2 ) → hệ tĩnh mạch → tim Mô , cơ quan

phải.
Tác dụng đàn hồi của thành mạch máu : Duy trì
dòng chảy được liên tục và tăng thêm áp suất dòng
chảy.

Tính đàn hồi giúp máu chảy liên tục


Sự thay đổi của áp suất và tốc độ chảy của máu
trong các đoạn mạch

- Tốc độ chảy:
Do lưu lượng máu chảy qua các đoạn mạch đều
giống nhau, nghĩa là vẫn đảm bảo quy luật tích số :
S.v = const.
Lưu ý:
Vì phân thành nhiều nhánh nên tổng tiết diện của các
mao mạch (đường kính ≈ 20µm) lại lớn hơn động mạch
chủ ( đường kính ≈ 1cm). Nên tốc độ chảy của máu
giảm dần từ động mạch lớn đến các mao mạch
(ngược lại tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch).
Cụ thể, tốc độ chảy của máu giảm từ động
mạch chủ là 10 – 20m/s, lúc xuống mao mạch
tốc độ chỉ còn 5m/s nhưng ở tỉnh mạch cổ là
14,7 m/s.
CLICKER 4

Biết máu từ động mạch chủ có diện tích tiết


diện là 0,3 cm2 chảy vào 6.109 mao mạch .
Mỗi mao mạch có diện tích tiết diện bằng
0,3.10-7 cm2 và vận tốc máu ở các mao mạch
là 0,025 cm/s thì vận tốc máu ở động mạch
chủ là bao nhiêu? Xem máu là chất lưu lý
tưởng.
A.15 cm/s. B. 2,5 cm/s .
C. 0,025 cm/s. D. 1,5 cm/s .
Giải: S0v0 = (n.S)v

0,3cm 2 .v0  6.109.0,3.107 cm2 .0, 025cm / s


v0  15 cm / s
CLICKER 4

Biết máu từ động mạch chủ có diện tích tiết


diện là 0,3 cm2 chảy vào 6.109 mao mạch .
Mỗi mao mạch có diện tích tiết diện bằng
0,3.10-7 cm2 và vận tốc máu ở các mao mạch
là 0,025 cm/s thì vận tốc máu ở động mạch
chủ là bao nhiêu? Xem máu là chất lưu lý
tưởng.
A.15 cm/s. B. 0,5 cm/s .
C. 0,025 cm/s. D. 1,5 cm/s .
- Áp suất:
Nguyên nhân của hao hụt áp suất là lực ma sát
nhớt xuất hiện giữa thành mạch và máu chảy.
Độ giảm áp suất p ở hai đầu một đoạn mạch có
thể biểu diễn bằng công thức Poiseuille :
8 l
p  4
Q
R
8 l
= Fc .Q với Fc 
 R4
Q : lưu lượng máu .
Fc : sức cản chung của mạch ngoại vi, phụ thuộc vào yếu tố hình
học R, l và hệ số nhớt  của máu.
Ở người bình thường, chiều dài
tổng cộng các mạch lên đến trên
100.000km.
 Áp suất p của máu ở động mạch
chủ khoảng 130 -150 tor rồi giảm
dần theo chiều dài l của hệ mạch,
khi đến mao mạch chỉ còn lại 20 -30
tor.
 Tương tự ,áp suất ở tĩnh mạch
khoảng 8 - 15 tor đến trước khi đổ
vào tim, tại tĩnh mạch chủ áp suất
máu có gía trị âm (so với áp suất
khí quyển).
Clicker 5

Nếu sự xơ cứng động mạch làm bán kính


mạch máu bị giảm đi 1/3 giá trị ban
đầu .Để lưu lượng máu là không đổi thì
tim phải làm việc để hiệu áp suất :

A. Tăng 9 lần .
B. Giảm 16 lần .
C. Tăng 5 lần .
D. Giảm 3 lần .
8 l
Giải: p  Q
R 4

8 l
Có p1  Q
 R14

4
p1  R 
 
p R
 1
4

Nếu R1 = 2/3 R:  3
p1    p
2
 5 p
Nếu sự xơ cứng động mạch làm bán kính
mạch máu bị giảm đi 1/3 giá trị ban
đầu .Để lưu lượng máu là không đổi thì
tim phải làm việc để hiệu áp suất :
A. Tăng 9 lần .
B. Giảm 16 lần .
C. Tăng 5 lần .
D. Giảm 3 lần .
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 
 Nguyễn xuân Hy -Vật lý đại cương ( Dành cho khối
sinh học) tập I- Chương 5 – NXB-ĐH 1972 .

 Bộ môn Y Vật lý lý sinh , ĐH y Hà nội – Giáo trình Lý


sinh y học – Chương 2- NXB Yhọc 1998.

 David Halliday - Cơ sở vật lý ,tập 3 –NXB Giáo dục


1998
Paul Davidovits, Physics in Biology and
Medicine,3rdedition, NY: Academic Press 2008.

You might also like