You are on page 1of 61

LOGO

CH3050 - HÓA LÝ I

TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai

Bộ môn Hóa lý, Viện Kỹ thuật Hóa học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Email: mai.nguyenthituyet1@hust.edu.vn
1
Chương 4. DUNG DỊCH VÀ CH3041

CÂN BẰNG LỎNG - HƠI HÓA LÝ I

1. Đại cương về dung dịch

2. Tính chất nồng độ của dung dịch loãng

3. Sự hòa tan của chất khí trong chất lỏng

4. Sự hòa tan của lỏng trong lỏng và cân bằng

dung dịch - hơi

2
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Dung dịch (phân tử):


hệ đồng thể gồm ít nhất hai chất ở trạng thái phân tán phân tử mà
thành phần của chúng có thể thay đổi trong một giới hạn xác định.
Dung môi: chất có thành phần lớn nhất
Chất tan: chất có thành phần nhỏ hơn
1 cấu tử lỏng + 1 cấu tử rắn/khí → dung môi là cấu tử lỏng
Số pha = 1
Tại trạng thái CB, thành phần và tính chất hóa lý ở mọi điểm trong
dung dịch là đồng nhất

3
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Nồng độ dung dịch:


g
C% = 100% (%)
g1 + g 2 + ...

n Khi CM  0,02 M
CM = (mol/L)
V Coi CM = Cm

n
Cm = 1000 (mol/Kg)
mdm

ni
xi =
n1 + n2 + ...
4
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Ví dụ:
1. Sữa có phải là dung dịch?
2. Đồng đỏ bao gồm 90% Cu và 10% Zn, đâu là chất tan? Đâu là
dung môi?
4. Nước biển chứa nhiều ion ngoài các ion Na+ và Cl-. Khi bay hơi
dần, muối đầu tiên kết tủa là CaCO3 (0,12 g/L), tiếp theo là
CaSO4⋅H2O (1,75 g/L), sau đó là NaCl (29,7 g/L), MgSO4 (2,48
g/L), MgCl2 (3,32 g/L), NaBr (0,55 g/L) và KCl (0,53 g/L). Theo mô
tả, khi NaCl rắn bắt đầu hình thành, dung dịch thu được là dung
dịch bão hòa của những chất gì?
5
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Phân loại dung dịch:

Theo trạng thái tập hợp: dung dịch khí, dung dịch lỏng, dung

dịch rắn. VD?

Theo bản chất chất tan: dung dịch phân tử, dung dịch điện ly

Theo tính chất dung dịch: dung dịch lý tưởng, dung dịch vô

cùng loãng, dung dịch thực

6
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Dung dịch lý tưởng:

- Dung dịch được tạo thành từ các cấu tử có cấu tạo và tính
chất hóa lý gần giống nhau

VD: hexan-cyclohexan; Fe-Ni; FeO-MnO

- Tương tác giữa các phân tử cùng loại và khác loại là như
nhau → Khi các cấu tử hòa tan vào nhau để tạo dung dịch:
U = 0; H = 0; V = 0

7
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Dung dịch lý tưởng:


- Áp suất hơi riêng phần của mỗi cấu tử (Pi) tuân theo định luật Raoult:
Pi = Pi *.xi
Pi*: áp suất hơi bão hòa của i nguyên chất
xi : phần mol của cấu tử i trong pha lỏng

- Thế hóa của mỗi cấu tử trong dung dịch lý tưởng không phụ thuộc vào
bản chất của cấu tử khác và tuân theo định luật sau:
i ,1 = i*,1 + R.T .lnxi ,1 PT*

i,1* thế hóa của cấu tử i nguyên chất trong pha lỏng 1

8
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Dung dịch vô cùng loãng:

- Khái niệm: chất tan và dung môi có bản chất rất khác nhau và nồng độ

chất tan vô cùng bé so với dung môi

Phần mol dung môi: x1 → 1

Phần mol chất tan: xi1 → 0

Dung dịch phân tử nồng độ < 0,01 mol/L

Dung dịch chất điện ly nồng độ < 10-6 mol/L

9
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Dung dịch vô cùng loãng:


- Dung môi tuân theo định luật Raoult: P1 = P1*.x1
- Chất tan tuân theo Định luật Henry: Pi = KH.xi
KH hằng số Henry đối với chất tan được xác định bằng thực nghiệm
- Thế hóa: (PT* vẫn đúng)
Dung môi: 1 = 1* + R.T.lnx1
Chất tan: i = ich + R.T.lnxi
1* : thế hóa chuẩn của dung môi ở trạng thái nguyên chất
ich : thế hóa ở trạng thái chuẩn của chất tan i (khác thế hóa của i
nguyên chất)

10
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Dung dịch thực:


- Khái niệm: dung dịch được tạo nên từ các cấu tử có cấu tạo và tính
chất khác nhau và nồng độ chất tan đáng kể
H  0; V  0
- Hoạt độ ai của cấu tử i là đại lượng mà khi dùng nó thay cho xi thì PT*
vẫn đúng và trở thành:
i = ich + R.T.lnai
ich : thế hóa của i ở trạng thái chuẩn
ai: hoạt độ của chất i
- Liên hệ xi và ai qua hệ số hoạt độ: i = ai / xi

11
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

• Dung dịch lý tưởng: i = i* + R.T.lnxi  ai = xi

• Dung dịch vô cùng loãng


Dung môi: trạng thái ứng với dung môi nguyên chất
a1 = p1 /p*1 = x1

Chất tan: trạng thái ứng với dung dịch vô cùng loãng
ai = pi /KH = xi

Có nhiều loại hoạt độ tương ứng với các cách biểu diễn nồng độ

12
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Hoạt độ của các cấu tử: ai


▪ Khí lý tưởng:
i (k) = io (k) + R.T.ln (Pi/Po)
ai = Pi/Po (Po : áp suất tiêu chuẩn, 1 bar hoặc 1 atm)
▪ Khí thực:
i (k) = io (k) + R.T.ln (fi/Po)
ai = fi/Po (fi: fugat)
▪ Chất rắn/lỏng nguyên chất:
i = io + V*m,i (Pi- Po) = io + R.T.lnai (V*m,i : thể tích mol của i nguyên chất)
lnai = V*m,i (Pi- Po) /RT

13
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Cất tử Cơ sở Trạng thái chuẩn Thế hóa Giới hạn


Hoạt độ
Dung môi Raoult Dung môi nguyên i = i* + R.T.lnxi
chất ai = xi= Pi/Pi*

Chất tan Henry Chất tan nguyên i = i* + R.T.lnxi


chất ai = xi= pi /KH

14
HÓA LÝ I
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Ví dụ:

Tính độ tan của O2 trong nước (mol/L) ở 25 oC

Biết áp suất riêng phần của oxy trong khí quyển là 160 Torr

và KH(O2) = 3,3.107

15
Chương 4. DUNG DỊCH VÀ CH3041

CÂN BẰNG LỎNG - HƠI HÓA LÝ I

1. Đại cương về dung dịch

2. Tính chất nồng độ của dung dịch loãng

3. Sự hòa tan của chất khí trong chất lỏng

4. Sự hòa tan của lỏng trong lỏng và cân bằng

dung dịch - hơi

16
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Dung dịch loãng có một số tính chất hầu như không phụ thuộc
vào bản chất của chất tan, chỉ phụ thuộc nồng độ chất tan.

Gồm:
Độ giảm áp suất hơi
Độ tăng điểm sôi
Độ hạ điểm kết tinh
Áp suất thẩm thấu

17
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.1. Độ giảm áp suất hơi:


- Giả thiết chất tan không bay hơi
- Dung dịch có một chất tan, nồng độ x2
Chất tan không bay hơi  Pdd = P1
1 − P1
0
P
Dung môi theo định luật Raoult: P1 = P1 .x1 = P1 (1 – x2 )  x2 =
0 0
0
P1
Tổng quát: P1 − P1
0

 xi = P0
1

Vậy độ giảm tương đối áp suất hơi của dung môi trên dung dịch
bằng tổng phần mol các chất tan.
Dung dịch càng đặc → áp suất hơi càng giảm mạnh.

18
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.1. Độ giảm áp suất hơi:

https://chem.libretexts.org/Bookshelves/General_Chemistry/Map
%3A_Chemistry_-
_The_Central_Science_(Brown_et_al.)/13%3A_Properties_of_S
olutions/13.5%3A_Colligative_Properties

19
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.1. Độ giảm áp suất hơi:

VD1

VD2: Ở 100°C, ASH của nước là 760 mmHg. Tính ASH của dung dịch
chứa 30,2% (theo khối lượng) ethylene glycol.
ĐS: 675 mmHg
20
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.2. Độ tăng nhiệt độ sôi:


Xét dung dịch hai cấu tử, dung môi bay hơi, chất tan không bay hơi.
→ Khi có mặt chất tan, Ts của hệ tăng.
→ Nồng độ cấu tử càng lớn → Ts càng tăng.
→ Trong quá trình sôi → nồng độ chất tan tăng → Ts tăng dần
Gọi Ts = T – T0: độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi
Ts = Ks.m2
Ks : hằng số nghiệm sôi (chỉ phụ thuộc vào bản chất của dung môi)
m2 : nồng độ molan của chất tan trong dung dịch
Ts của dung dịch chất tan không bay hơi > Ts của dung môi

21
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Ks : hằng số nghiệm sôi


2
Ts: nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
R(Ts )
Ks = hh: nhiệt hóa hơi của dung môi
hh
1000 M1: khối lượng phân tử của dung môi
M1

Dung môi nào có Ts và KL PT càng lớn thì Ks lớn

22
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.2. Độ tăng nhiệt độ sôi:

23
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.2. Độ tăng nhiệt độ sôi:

VD1: Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch đường sucrose (C22O11H22, 342
g mol–1) biết 2000 g đường tan trong 1 L nước; Ks(H2O) = 0,514 K mol–1 kg
ĐS: 103 oC

VD2: (tiếp VD về ethylene glycol): tính Ts của dung dịch EG 30,2 % theo
khối lượng
ĐS: 104 oC

24
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.3. Độ hạ nhiệt độ kết tinh:


• Khi có mặt chất tan, Tkt của dung dịch giảm
• Dung dịch càng đặc, Tkt càng thấp
• Trong quá trình kết tinh, nhiệt độ giảm dần tới 1 giới hạn nào đó
Tkt = T tại điểm bắt đầu xuất hiện tinh thể dung môi thể đầu tiên
Tkt (dung dịch) < Tkt (dung môi)
Gọi Tkt = (T0 – T) là độ giảm nhiệt độ kết tinh của dung dịch so với dung môi
Tkt = Kl.m2
Kl: hằng số nghiệm lạnh
m2: nồng độ molan của chất tan

Giải thích?
25
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

M1: khối lượng phân tử của dung môi


Kl: hằng số nghiệm lạnh
T0: nhiệt độ kết tinh của dung môi nguyên chất
RT0 2 nc: nhiệt nóng chảy của dung môi
Kl =
nc Dung môi nào có T0 và KL PT càng lớn thì Kl lớn
1000
M1

26
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.3. Độ hạ nhiệt độ kết tinh:

Ứng dụng:

Làm tan chảy đá/tuyết

Chống đóng băng nước làm mát động cơ bằng cách thêm EG

Chống đóng băng nước rửa kính ô tô bằng cách thêm methanol

27
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

(Đối với 1 dung môi nguyên chất: Ks < Kl nên Ts < Tkt)

28
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.3. Độ hạ nhiệt độ kết tinh:

VD1: (tiếp VD về ethylene glycol): tính Tkt của dung dịch EG 30,2 % (theo
khối lượng)
ĐS: - 13 oC

VD2:
Khi thêm 100 g chất tan không bay hơi vào 750 g CCl4 thì nhiệt độ kết
tinh của dung môi giảm 10,5 K. Tính khối lượng phân tử của chất tan đã
được sử dụng.

29
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Sự giảm áp suất
hơi, tăng điểm sôi
và giảm điểm kết
tinh của dung dịch
so với dung môi
nguyên chất đều
phụ thuộc vào số
phân tử chất tan
không bay hơi
30
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.4. Áp suất thẩm thấu:

31
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.4. Áp suất thẩm thấu:


dung môi từ dung dịch có nồng độ loãng chuyển vào dung dịch có nồng độ
đậm đặc hơn (qua màng bán thấm)
: áp suất thủy tĩnh của cột dung dịch ứng với chiều cao h
Định luật Van’t Hoff về áp suất thẩm thấu:
n
 = C2 RT = 2 RT
V
C2: nồng độ mol/L của chất tan
 (atm)
R = 0,082 (L.atm/mol.K)

AS thẩm thấu của dd loãng có trị số bằng AS của n2 (mol)


chất tan ở trạng thái khí lý tưởng có cùng V và P của dd loãng
32
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.4. Áp suất thẩm thấu:


Ứng dụng:
Tại sao ướp đồ ăn bằng muối hoặc đường để bảo quản?
Lớp vỏ tế bào vi khuẩn hoạt động như màng bán thấm.
Môi trường có muối/đường → tăng AS thẩm thấu → vi khuẩn bị mất nước và
không thể phát triển

33
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

2.4. Áp suất thẩm thấu:


Ứng dụng:
Cây vận chuyển nước và các chất dinh dưỡng từ rễ đến các nhánh trên.
Sản xuất nước tinh khiết từ nước biển bằng pp thẩm thấu ngược

34
2. TÍNH CHẤT NỒNG ĐỘ CỦA HÓA LÝ I

DUNG DỊCH LOÃNG CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

VD: AS thẩm thấu của 1 dung dịch (dung môi là nước) ở

300 K là 120 kPa. Kl(H2O) = 1,86 K mol–1 kg.

Tính nhiệt độ kết tinh của dung dịch.

35
Chương 4. DUNG DỊCH VÀ CH3041

CÂN BẰNG LỎNG - HƠI HÓA LÝ I

1. Đại cương về dung dịch

2. Tính chất nồng độ của dung dịch loãng

3. Sự hòa tan của chất khí trong chất lỏng

4. Sự hòa tan của lỏng trong lỏng và cân bằng

dung dịch - hơi

36
HÓA LÝ I
3. SỰ HÒA TAN KHÍ TRONG LỎNG
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

- Nồng độ khí trong lỏng thường bé → coi là dung dịch vô


cùng loãng

- Độ hòa tan của khí : là lượng khí hòa tan trong 1 đơn vị thể
tích dung dịch bão hòa ở T, P = const. Đv: mol/l; g/l

- Độ hòa tan của khí phụ thuộc vào T, P, bản chất của khí và
dung môi

37
HÓA LÝ I
3. SỰ HÒA TAN KHÍ TRONG LỎNG
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

a. Ảnh hưởng của bản chất của khí và dung môi

VD:

Độ tan của O2 trong nước = 3  Độ tan của He trong nước

Độ tan của O2 trong nước = 1/20  Độ tan của O2 trong hexane

Độ tan của O2 trong nước = 1/100  Độ tan của chloromethan

trong nước

38
HÓA LÝ I
3. SỰ HÒA TAN KHÍ TRONG LỎNG
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

b. Ảnh hưởng của T đến độ hòa tan khí trong lỏng- PT Sreder
Khí A (Pi)  dung dịch (xi) + Hhòa tan
xi
k =
'
H
pi
Áp dụng phương 'trình đẳng nhiệt Van’t Hoff
d ln kH H htan
= 2
PT Sreder
dT RT

Thường Hhòa tan < 0 (khí)  quá trình tỏa nhiệt


d ln kH'
 < 0 → T → độ hòa tan giảm
dT
và ngược lại

39
HÓA LÝ I
3. SỰ HÒA TAN KHÍ TRONG LỎNG
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

b. Ảnh hưởng của T đến độ hòa tan khí trong lỏng- PT Sreder

40
HÓA LÝ I
3. SỰ HÒA TAN KHÍ TRONG LỎNG
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

c. Ảnh hưởng của P đến độ hòa tan khí trong lỏng- ĐL Henry
(xét khí và dm ko tương tác hóa học → độ hòa tan nhỏ)
ĐL Henry: ở T=const, độ tan của khí trong lỏng tỉ lệ với áp suất của khí
đó trên bề mặt dung dịch. xi = kH’.Pi
kH’: hệ số Henry của khí (phụ thuộc vào T)
Pi: áp suất riêng phần của khí trên bề mặt lỏng
xi: nồng độ phần mol của khí trong lỏng
➔ độ tan tỉ lệ thuận với Pi

41
HÓA LÝ I
3. SỰ HÒA TAN KHÍ TRONG LỎNG
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

c. Ảnh hưởng của P đến độ hòa tan khí trong lỏng- ĐL Henry

42
HÓA LÝ I
3. SỰ HÒA TAN KHÍ TRONG LỎNG
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

Dung dịch siêu bão hòa:


Khí được hòa tan trong lỏng ở điều kiện T thấp hoặc/và P cao
Khi tăng T hoặc giảm P: dung dịch trở thành siêu bão hòa

(a) The 1986 disaster that killed more than 1700 people near Lake Nyos in Cameroon resulted
when a large volume of carbon dioxide gas was released from the lake. (b) A CO2 vent has
since been installed to help outgas the lake in a slow
43
HÓA LÝ I
3. SỰ HÒA TAN KHÍ TRONG LỎNG
CHƯƠNG 4. DUNG DỊCH PHÂN TỬ

BT:
Ở 20°C, nồng độ oxy hòa tan trong nước khi tiếp xúc với oxy
dạng khí ở áp suất riêng phần 101,3 kPa (760 torr) là 1,38 ×10−3
mol/L. Xác định độ hòa tan của oxy khi áp suất riêng phần của nó
là 20,7 kPa (155 torr), áp suất gần đúng của oxy trong bầu khí
quyển Trái đất.
ĐS: 2,82×10−4 mol/L

44
Chương 4. DUNG DỊCH VÀ CH3041

CÂN BẰNG LỎNG - HƠI HÓA LÝ I

1. Đại cương về dung dịch


2. Tính chất nồng độ của dung dịch loãng
3. Sự hòa tan của chất khí trong chất lỏng
4. Sự hòa tan của lỏng trong lỏng và cân bằng
dung dịch – hơi
a. Dung dịch lý tưởng tan lẫn vô hạn
b. Dung dịch thực tan lẫn vô hạn

45
Dung dịch lý tưởng MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

A, B → dd lý tưởng tan lẫn vô hạn A-B


H = 0; V = 0; fA-A = fB-B = fA-B yA = f(xA)

a. Giản đồ thành phần – thành phần


Xét cân bằng dung dịch – hơi:
dung dịch (A,B)  hơi (A, B)
xA yA, PA
xB yB, PB
xA + xB =1; yA + yB =1
PA +PB =P
PA = P*A . xA = P . yA
PB = P*B . xB = P. yB
Định luật Raoult P*A / P*B = 
46
Dung dịch lý tưởng MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

Cân bằng dung dịch – hơi: yA = f(xA)

Dung dịch (A,B)  hơi (A, B)


P*A . xA = P . yA
P*B . xB = P. yB

P*A / P*B =  
 > 1  yA > xA Định luật Konovalop I
xA   yA 
47
Dung dịch lý tưởng MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

b. Giản đồ P- thành phần: P = f (xA)


T = const; P*A > P*B  TbA < TbB

PA = P*A .xA (pt đường thẳng)


PB = P*B .xB = P*B (1 – xA)
(pt đường thẳng)
P = PA+ PB = P*B + (P*A - P*B) xA
(pt đường thẳng)
xA =1  P = P*A
xA =0  P = P*B
48
Dung dịch lý tưởng MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

T = const; P*A > P*B  TbA < TbB


P = f (xA) và P = f (yA)

P = P*B + (P*A - P*B) xA

Thành phần pha lỏng và pha hơi tuân theo


quy tắc đòn bẩy
49
Dung dịch lý tưởng MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

c. Giản đồ T – thành phần: (P = const; P*A > P*B)


T = f (xA)
P = PA+ PB = P*A xA + P*B (1- xA)

Phân tích quá trình đa nhiệt…


50
Dung dịch thực MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

fA-A ≠ fB-B ≠ fA-B

fA-B > fA-A, fB-B


fA-B < fA-A, fB-B

51
Dung dịch thực MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

Vùng Raoult
B là dung môi
(dd vô cùng loãng)
→ Tuân theo Raoult:
Vùng Henry PB = PB*.xB
B là chất tan
(dd vô cùng loãng)
→Tuân theo ĐL Henry:
PB = KH(B)*.xB
52
Dung dịch thực MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

fA-B < fA-A, fB-B

53
Dung dịch thực MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

fA-B > fA-A, fB-B

54
Dung dịch thực MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS

tan lẫn vô hạn Completely miscible liquids

fA-B > fA-A, fB-B fA-B < fA-A, fB-B


Dung dịch có ASH thấp hơn, Dung dịch có ASH cao hơn,
khó bay hơi hơn dd lý tưởng dễ bay hơi hơn dd lý tưởng
Ts max
VD: ethanol/water; dioxane/water

VD: HCl/water
Ts min

a4: xA = yA (điểm đẳng phí) ĐL Konolalop II

55
MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS
Chưng cất Completely miscible liquids

Chưng cất phân đoạn


56
MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS
Chưng cất Completely miscible liquids

Dung dịch có thành phần ở điểm đẳng phí sẽ sôi ở nhiệt độ không đổi với
thành phần không đổi  DD đẳng phí
 không tách được 2 cấu tử nguyên chất.
 chỉ tách được 1 cấu tử nguyên chất và 1 hỗn hợp đẳng phí

57
MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS
Chưng cất Completely miscible liquids

VD:
Chưng cất dung dịch ethanol-CCl4
xCCl4 <0.61→ thu được ethanol tinh
khiết và dd đẳng phí với xCCl4 =0.61
xCCl4 >0.61→ thu được CCl4 tinh
khiết và dd đẳng phí với xCCl4 =0.61

58
MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS
Chưng cất Completely miscible liquids

59
MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS
Hệ 2 chất lỏng tan lẫn vô hạn
Completely miscible liquids

60
MIXTURES OF LIQUIDS IN LIQUIDS
Bài tập nhỏ
Completely miscible liquids

Cho hệ 2 chất lỏng tan lẫn hoàn toàn etanol và nước. Biết nhiệt
độ sôi của etanol và nước lần lượt là 78,5 và 100 oC. Hệ có điểm
đẳng phí ở 78,2 oC khi thành phần của hệ là xetanol ~ 0,9
a. Xây dựng giản đồ pha của hệ
b. Mô tả quá trình đun nóng hệ chứa 50 % etanol từ 30 oC đến khi
hệ hóa hơi hoàn toàn
c. Tính nồng độ phần trăm tối đa của ethanol chưng cất được.
Liên hệ thực tế

61

You might also like