You are on page 1of 79

Bộ môn Vật lý

BÀI GIẢNG VẬT LÝ Y SINH

Bài 1
CƠ HỌC & SỰ VẬN ĐỘNG
CỦA CƠ THỂ
MỤC TIÊU
Sau bài học này sinh viên phải
• Nêu được điều kiện, các dạng và mức vững
vàng của cân bằng của các vật
• Tính được lực do các cơ xương tác động lên
các bộ phận khác nhau của cơ thể người.
• Nắm được nguyên tắc đòn bẩy đối với hoạt
động của hệ cơ xương trong cơ thể người.
NỘI DUNG

1.1 Các khái niệm cơ bản về chuyển động


1.2 Các chuyển động đơn giản
1.3 Lực và các định luật cơ bản về chuyển động
1.4 Động lượng và mômen động lượng
1.5 Công và năng lượng
1.6 Cân bằng của vật rắn
1.7 Cân bằng của cơ thể
1.8 Chuyển động tịnh tiến
1.9 Chuyển động góc
1.1 – CÁC K/N CƠ BẢN VỀ CĐ
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
N/c về c/đ, không
Động tính đến nguyên
học nhân gây ra c/đ.

Động N/c về c/đ, có xét



đến nguyên nhân
học lực học
làm thay đổi c/đ.

Tĩnh N/c về trạng thái


học cân bằng, điều kiện
cân bằng của vật.
1.1 – CÁC K/N CƠ BẢN VỀ CĐ
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
t2 


s  | v | dt r  (x, y, z)
t1

Cđ của 

dr
chất v  (v x , v y , v z )
dt
điểm

 dv
s a  (a x , a y , a z )
v tb  dt
t
1.2 – CÁC CĐ ĐƠN GIẢN
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
Các cđ đơn giản

Cđ cong
Cđ thẳng Cđ tròn
trong mp

Thẳng Thẳng Thẳng Thẳng


đều BĐĐ đều BĐĐ
Ném ngang Ném xiên
1.2 – CÁC CĐ ĐƠN GIẢN
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
v x v x  v0x t
a xtb  
t t  t0

x  x 0  v x dt
0


t
thẳng

v x  x '  v0x  a x dt
0

x x  x 0 a x  (v x ) '  x''
v xtb  
t t  t0
1.2 – CÁC CĐ ĐƠN GIẢN
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
a  const  0
1 2
x  x 0  v0 t  at
2
Cđ Vận tốc
thẳng v  v0  at
BĐĐ CT độc lập tg
v 2  v02  2a(x  x 0 )  2 as
Vận tốc tb

v1  v 2
v tb 
2
1.2 – CÁC CĐ ĐƠN GIẢN
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
a0
x  x 0  vt
Cđ Vận tốc
thẳng v  v0  const
đều
1.2 – CÁC CĐ ĐƠN GIẢN
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
 t

a x  (v x ) '  x ''  0

 x  x 0  v x dt
 
a y  (v y ) '  y '' 
t

 0

 y  y0  v y dt

Cđ cong t

a  a 2x  a 2y trong
mp  0

 v x  x '  v0x  a x dt

 t

dv

 at 
dt
 v'


 v y  y '  v0y  a y dt
r 0

v tb  v2
t an  v  v 2x  v 2y
R
1.2 – CÁC CĐ ĐƠN GIẢN
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
   0 t
 tb  
t t  t0   0  dt
0
t
Cđ Vận tốc
tròn góc
   '  0  dt

0

   '   ''

   0 a t  R
tb   a n  2 R
t t  t0
1.2 – CÁC CĐ ĐƠN GIẢN
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
Cđ tròn biến đổi đều

   const  0
    t
 0

 1 2
    0   0 t  t
2
 2 2
    0  2  (   0 )
1.2 – CÁC CĐ ĐƠN GIẢN
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
Cđ tròn đều

  0
 1 
  0  const T 
     t f 2
 0
1.3 – LỰC & CÁC ĐL VỀ CĐ
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
 
P  mg Lực  
cơ học F  k 
m1m 2
Fhd  G 2
r

Ma sát

Fmst   t N FmsL   L N Fmsn  Ft   n N


1.3 – LỰC & CÁC ĐL VỀ CĐ
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
Các định luật Newton

Định luật I Định luật II Định luật III

    
 F
F0 a 0 F12   F 21
a
m
1.3 – LỰC & CÁC ĐL VỀ CĐ
(Hướng dẫn SV nghiên cứu)
Vận dụng các định luật
Newton để giải bài toán
B1: Phân tích các lực tác dụng vào vật
B2: Viết p/trình cơ bản của ĐLH chất điểm:
 

F  ma
B3: Chiếu lên trục Ox, Oy
B4: Giải hệ p/trình và biện luận kết quả.
1.4 – ĐỘNG LƯỢNG, MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG
1 – Động lượng
  
p mv  p i

t2
    
dp 

dt
 F 
 p  p 2  p1  F dt
t1

  
F  0  p  const
1.4 – ĐỘNG LƯỢNG, MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG
2 – Mômen động lượng
   
L  r p  L i

L  I

 
dL  
dL
dt
 M dt
I

   
 L  I 2 2  I1 1  I 
  
M  0  L  const
1.5 – CÔNG & NĂNG LƯỢNG
1 – Công
(2) (2)
   
 
A  Fs cos   F. s A

(1)
F.d s 

(1)
F.d r

A P  mg(h1  h 2 )
1
A dh  k(x12  x 22 )
2
1.5 – CÔNG & NĂNG LƯỢNG
2 – Công suất

A  
p   F. v
t
1.5 – CÔNG & NĂNG LƯỢNG
3 – Năng lượng

1 2 1 2
K  mv K  I
2 2

1 2
U  kx U  mgh
2

EKU
1.6 – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
1 – Khái niệm về cân bằng
Một vật được gọi là ở trạng thái cân bằng
nếu nó đang đứng yên hoặc đang chuyển
động thẳng đều.
Nếu vật đang đứng yên thì trạng thái cân
bằng đó là cân bằng tĩnh học.

Vật rắn: có hình dạng, kích thước, khối


lượng nhất định.
1.6 – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
2 – Điều kiện cân bằng của một vật rắn
Một vật rắn cân bằng khi:
Tổng các lực tác dụng lên nó bằng
không và tổng các mômen lực đối với
một trục quay bất kỳ cũng bằng không.

  (2): tổng độ lớn các mômen




F  0 (1) lực làm vật quay theo chiều
kim đồng hồ phải bằng tổng


 M  0 (2) độ lớn các mômen lực làm
quay theo chiều ngược lại.
1.6 – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
3 – Mômen lực đối với một trục quay
Mômen lực đặc trưng cho tác  
F
dụng làm quay của lực.
d

• Có phương: Song song trục quay

•Có chiều: Quy tắc vặn đinh ốc, nắm tay phải

M • Độ lớn: M  Fd d: cánh tay đòn (k/c từ
trục quay đến giá của lực)
• Điểm đặt: Tại trục quay
1.6 – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
3 – Mômen lực đối với một trục quay

M = Fd = FRsin

d
 
R F
Khi lực vuông góc với R thì mômen quay lớn
nhất:
Mmax = FR
Khi giá của của lực đi qua truc quay thì
M = 0
1.6 – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Ví dụ:
Vật Cân bằng Vật không cân bằng

N

P

 
P  m g : Trọng lực, đặt tại trọng tâm của vật
(Center of gravity)

N : Phản lực pháp tuyến của mặt tiếp xúc.
1.6 – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
4 – Độ bền vững của cân bằng
Vật còn cân
bằng khi giá

N của trọng lực

P còn đi qua
mặt chân đế.
 Trọng tâm càng
N thấp, chân đế
càng lớn thì

P cân bằng càng
bền vững.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
1– Trọng tâm và sự cân bằng của cơ thể
Trọng tâm của người sẽ thay đổi
khi di chuyển hay lúc cúi xuống.
Người sẽ ngã khi giá của
trọng lực không còn đi qua
chân đế tạo bởi hai bàn chân.

56% chiều cao cơ thể



P
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
1 – Trọng tâm và sự cân bằng của cơ thể
Khi mang đồ vật một bên
tay, cơ thể phải nghiêng đi
để đảm bảo trọng tâm của
hệ người - vật luôn rơi vào
chân đế (tạo bởi hai bàn
chân).
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
Ví dụ 1:
F
Một người có
khối lượng 70
kg, đang đứng
yên như hình vẽ.
1,5 m
Tính lực F tác
động vào vai
người để có thể 
P
lật đổ người đó.
A
ĐS: F = 45,7 N 0,1 m
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
Ví dụ 1:

Nếu người đó
nghiêng sang
phải thì độ lớn
của lực F tăng
hay giảm? Vì
sao?
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
Ví dụ 2:
F < 315 N
a) Giải thích vì sao độ
vững vàng của người
tăng lên khi người
đứng dạng chân?
b) Tính giá trị lớn nhất
của lực F để người 70
kg trong hình bên vẫn
đứng cân bằng (giả sử
không trượt).
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
2 – Cơ xương

Cơ gồm hàng ngàn sợi, bó gọn ở hai đầu - gọi


là gân (tendon).

Mỗi đầu gân dính chặt vào một xương khác


nhau (để khi cơ co, xương có thể chuyển động).
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
2 – Cơ xương
Hầu hết các cơ thon
lại ở hai đầu thành
một gân duy nhất.
Nhưng cũng có một
số cơ kết thúc bằng
hai hoặc ba gân, gọi
là cơ nhị đầu
(Biceps) hoặc cơ tam
đầu (Triceps).
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
2 – Cơ xương
Hoạt động của cơ là
co cơ, tạo ra lực kéo.

Khi cơ co, hai xương


có thể di chuyển so
với nhau nhờ các
khớp nối (xương quay
quanh khớp nối).
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
2 – Cơ xương
• Khi một sợi cơ riêng
lẻ nhận được một
kích thích điện, nó sẽ
co lại, tạo ra lực kéo.
• Lực kéo càng mạnh,
khi càng nhiều sợi cơ
được kích thích.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
2 – Cơ xương
Lực kéo tối đa mà
một bó cơ sinh ra tỉ lệ
với tiết diện ngang
của nó, vào khoảng:

2
70 N / cm
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
3 – Nguyên tắc đòn bẩy
Hoạt động của cơ – xương tuân theo nguyên
tắc đòn bẩy: các lực tác dụng tỉ lệ nghịch
với các cánh tay đòn.


F F d1

P d2


P Đòn bẩy loại I
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
3 – Nguyên tắc đòn bẩy

Fulcrum

 
F F
 
P P
Đòn bẩy loại II Đòn bẩy loại III
F d1

P d2
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
3 – Nguyên tắc đòn bẩy

v1 d1 L1
 
v2 d 2 L2
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
4 – Cơ khuỷu tay
Khi cơ nhị đầu co,
khuỷu tay gập lại. Cơ nhị đầu

Khi cơ tam đầu co,


khuỷu tay duỗi ra.

Cơ tam đầu
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
4 – Cơ khuỷu tay
Bàn tay cầm một vật có
khối lượng 14 kg, khuỷu
tay gập một góc 1000.
Tính lực Fm do cơ nhị
đầu sinh ra và phản lực
Fr của khớp khuỷu tay.
(Các thông số khác coi
như đã biết). Tính
đường kính tối thiểu của
bó cơ nhị đầu để mang
được vật trên.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
4 – Cơ khuỷu tay
Sơ đồ rút gọn

Các kích thước trên


có thể thay đổi, tuỳ
theo từng người.

Vật cân bằng trên tay


là do cơ nhị đầu co,
tạo ra lực kéo Fm.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
4 – Cơ khuỷu tay
Mô hình vật lý

Góc(AOB) = 1000;
B OA = 30 cm;
O M OB = 40 cm;
m OM = 4 cm.
P
Tìm Fm; Fr; ; .
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
4 – Cơ khuỷu tay
sin  sin(1800  1000  ) sin  sin(800  )
AOM :   
OA OM 30 4
A    72, 60

mg  OB
Fm   1440 N
OM  sin 
B
Fr  1320 N   710
O M
m
D  5,1 cm
P
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
4 – Cơ khuỷu tay
Giả sử rằng, đường
kính của bó cơ nhị
đầu là 8 cm thì khối
lượng tối đa của vật
mang được trên tay
là bao nhiêu?

m  34.2 kg
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
5 – Cơ hông
Tính độ lớn của lực
co cơ Fm và phản lực
FR của khớp hông
khi người đứng
thẳng trên một chân,
lúc đi bộ chậm.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
5 – Cơ hông
Mô hình vật lý
W: trọng lượng
của toàn cơ thể;
WL trọng lượng
của bàn chân,
ống chân và
bắp đùi, chiếm
18,5% trọng
lượng cơ thể.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
5 – Cơ hông
Mô hình vật lý
Góc mà lực Fm
tạo với phương
ngang là 710; O C

là khớp hông, là
trục quay. Số
liệu cho trên
hình vẽ. B
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
5 – Cơ hông
Đáp số: Fm = 1,6W; FR = 2,4W
Kết quả này cho thấy, phản
lực của khớp hông gấp gần
2,5 lần trọng lượng cơ thể.
Nếu một người 70 kg thì:
Trọng lượng là W = 686 N;
Phản lực của khớp hông là
1625 N.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
6 – Cơ lưng

Khi thân người cúi


xuống, điểm quay là
đốt sống lưng thứ
năm. Chúng ta sẽ
tìm lực co của cơ
xương sống và lực
nén vào đốt sống
lưng thứ năm.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
6 – Cơ lưng
Mô hình vật lý

A
Điểm quay A là
đốt sống lưng thứ
năm; AB là lưng.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
6 – Cơ lưng Người 70 kg thì:
Mô hình vật lý W1 = 320 N;
W2 = 160 N.

A
W1: biểu diễn phần
trọng lượng của thân;
W2: trọng lượng của
đầu và 2 canh tay.
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
6 – Cơ lưng
Mô hình vật lý y
x

Fm

W1 = 320 N; A 
FR
W2 = 160 N.
DC: cơ xương sống;
AD = 2/3 AB;
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
6 – Cơ lưng
Lời giải của mô hình này
chứng tỏ rằng, để giữ
trọng lượng của cơ thể,
cơ lưng phải sinh ra một
A
lực 2000 N và lực nén
vào đốt sống lưng thứ
năm là 2200 N.
(SV tự nghiên cứu)
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
7 – Cơ gót chân
Khi đứng bằng các ngón
chân của một bàn chân,
toan bộ trọng lượng cơ thể
được cân bằng bởi phản
lực tại điểm A. Hệ thống
tương tự như đòn bẩy loại
I với trục quay là khớp
nối của xương ống chân.

A
1.7 – CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ
7 – Cơ gót chân
Mô hình vật lý
Fm
Kết quả tính toán:
Lực co cơ gót
chân: Fm = 2,5W;
Áp lực tác động
vào khớp xương O B
chày: FR = 3,5W.

FR
W
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
1 – Nhảy cao tại chỗ
Độ cao cực đại mà trọng h v2  F 
max    1 d
tâm được nâng lên: 2g  mg 

F  mg v 2  2ad
a
m hmax 
P

d  Năng lượng
P
 tiêu tốn:

F
P A  mg  d  h max 

F
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
Ví dụ
Một cầu thủ bóng đá, trong một pha đánh đầu,
anh đã bật cao 70 cm. Cho rằng ban đầu anh
nhún người xuống để trọng tâm hạ thấp 50 cm.
Lực bật của hai chân gấp mấy lần trọng lượng
cơ thể của anh ấy?
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
2 – Nhảy cao có chạy đà
Độ cao cực đại của trọng tâm so với mặt đất:
 F  v2
h  h0    1 d  X
 mg  2g

h0: Độ cao ban đầu của trọng tâm.


X: % đ/năng của q/tr c/đà chuyển thành t/n.
d: Độ hạ thấp trọng tâm khi dậm nhảy.
F: Lực dậm nhảy.
v: Tốc độ đạt được khi chạy đà.
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
Ví dụ:
Một người cao 160 cm, chạy đà để nhảy cao. Biết
rằng tốc độ thu được của quá trình chạy đà là 10
m/s; khi dậm nhảy, trọng tâm hạ thấp 40 cm so
với bình thường và lực dậm nhảy gấp mấy 2 lần
trọng lượng cơ thể. Tính xem người đó có thể
nhảy cao tối đa bao nhiêu? (cho rằng chỉ có 20%
động năng của quá trình chạy đà chuyển thành
thế năng).
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
3 – Ném xiên

2 2
v sin 
0
h max 
2g

v 02 sin(2 )
R
g
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
Ví dụ
Một viên đạn được bắn ra khỏi nòng súng với
vận tốc 200 m/s theo phương xiên góc 600 so với
phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g
= 10 m/s2.
a) Tính tầm xa, tầm cao và thời gian chuyển
động của viên đạn.
b) Với tốc độ đầu nòng như vậy, có thể bắn đạn
đi xa nhất là bao nhiêu?
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
4 – Nhảy xa tại chỗ

F Lực dậm nhảy
 
F F r Hợp lực

Fr Để tầm xa cực đại thì  = 450.

Khi đó: a  Fr  1,16g  11, 4 m / s 2

m

P Tốc độ tối đa của quá trình dậm nhảy:
2
v  2as
v
Tầm xa đạt được: R 
g
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
Ví dụ:
Một cao 1,6 m, nhảy xa tại chỗ. Khi dậm nhảy,
người nhún xuống để hạt thấp trọng tâm 50 cm.
Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Tính
tầm xa nhất mà người đạt được.

2
v 2as 2  11, 4  0,5
R    1,14 m
g g 10
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
5 – Nhảy xa có chạy đà

Fy 
F
Giả sử lực dậm nhảy theo
phương thẳng đứng: Fy = 2mg

 Trọng tâm hạ thấp một đoạn: s = 0,5 m


P

Tốc độ đạt được khi chạy đà: vx = 10 m/s


1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
5 – Nhảy xa có chạy đà
Fy  mg
Khi đó: a y   g  10 m / s 2
Fy 
F
m
v y  2a y s  2  10  0,5  3, 2 m / s
Tốc độ nhảy: v  v 2x  v 2y  10,5 m / s
 vy
1  0
Góc nhảy:   tan    17, 7

P  vx 
2
Tầm xa: R  v sin(2 )  6, 4 m.
g
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
6 – Chuyển động trong không khí

Lực cản của không khí: Fa  CSv 2

C: hằng số, phụ thuộc vào hình dáng và bản chất


của vật. Thông thường ta lấy C = 0,88 kg/m3.
S: tiết diện cản, tiết diện ngang lớn nhất của vật
theo phương vuông góc với phương chuyển động.
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
6 – Chuyển động trong không khí
Đối với vật rơi trong không khí thì gia tốc là:
2
P  Fa mg  CSv
a 
m m
Giai đoạn đầu, vật rơi nhanh dần, lực cản tăng
dần. Khi tốc độ đạt giá trị giới hạn thì lực cản sẽ
cân bằng với trong lực và vật rơi với tốc độ
không đổi vgh.
Tốc độ giới hạn: mg
v gh 
CS
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
VD1:
Tính tốc độ rơi giới hạn của một người khối
lượng 70 kg trong hai trường hợp:
a) Người thẳng đứng, tiết diện cản S = 0,2 m2;
b) Người nằm ngang, tiết diện cản S = 0,8 m2

mg 70  9,8
a) v gh    62, 4 m / s
CS 0,88  0, 2

b) mg
v gh   31, 2 m / s
CS
1.8 – CĐ TỊNH TIẾN
VD2:
Tính tốc độ chạm đất của một hạt mưa đá có
kích thước 1 cm, rơi từ độ cao 1000 m, trong hai
trường hợp:
a) Không tính đến sức cản không khí;
b) Có sức cản không khí.

a) v  2gh  2  9,8  1000  140 m / s

b) v gh 
mg  4R 3g 4gR
 2
  8, 6 m / s
CS 3CR 3C
1.9 – CHUYỂN ĐỘNG GÓC

Chuyển động

Tuyến tính Góc

Cđ cong Cđ tròn Cđ quay


1.9 – CHUYỂN ĐỘNG GÓC
1 – Lực hướng tâm
mv 2
Fc  ma c 
R
Vật cđ tròn
trên đường
ngang thì lực
hướng tâm là
lực ma sát nghỉ:

2
mv Tđộ giới hạn
Fmsn   s mg v max   s gR
R
1.9 – CHUYỂN ĐỘNG GÓC
Ví dụ 1:
Một ôtô chuyển động trên đường cong nằm
ngang có bán kính R = 81 m. Tính tốc độ tối đa
của ôtô, biết hệ số ma sát tĩnh giữa bánh xe và
mặt đường là 0,9.

Tốc độ giới hạn của ôtô:

v max  s gR  0,9  10  81  27 m / s

 97 km / h
1.9 – CHUYỂN ĐỘNG GÓC
Ví dụ 2:
Một người chạy
trên đường cong
nằm ngang có bán
kính R = 20 m với
tốc độ 36 km/h.
Tính góc nghiêng
của thân người so
với phương thẳng
đứng.
1.9 – CHUYỂN ĐỘNG GÓC
2–Chuyển động đi bộ
d
Ckỳ dđ của CLVL:
I G
T  2
mgd

1 2 P
I  m
3
2   0,9 m
1 T  2 T  1, 6 s
d  3g
2
s 
Tđộ đi bộ tự nhiên: v    4 km / h
T T/2
BÀI TẬP
Trang 19 – 21, Physics in Biology and Mecidine


Bài tập số 1
Xét cơ khuỷu tay với kích thước như hình vẽ.
a) Xây dựng mô hình
vật lý để tính lực co
của cơ nhị đầu Fm và 40 cm  = 1200
áp lực FR mà khớp
khuỷu tay phải chịu,
biết trọng lượng của
5 cm
vật là W = 200 N.
50 cm

b) Tính đường kính tối thiểu của bó cơ nhị đầu


để có thể mang được vật trên.
Bài tập số 2
Xét cơ khuỷu tay với kích thước như hình vẽ.
a) Xây dựng mô hình
vật lý để tính lực co
của cơ nhị đầu Fm và 40 cm  = 1000
áp lực FR mà khớp
khuỷu tay phải chịu,
biết trọng lượng của
5 cm
vật là W = 100 N.
50 cm

b) Nếu góc  = 900 (cánh tay trên thẳng đứng) thì


giá trị của Fm và FR là bao nhiêu?

You might also like