You are on page 1of 5

1. Cấu tạo kính hiển vi huỳnh quang: tử ngoại-thủy tinh-mắt.

2. Cấu tạo kính hiển vi tử ngoại: tử ngoại-thạch anh-phim ảnh.


3. Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong 1 ống nằm ngang: Áp suất tĩnh không phụ thuộc vào khối lượng riêng
chất lỏng.
4. Các loại điện thế: Điện thế nghỉ-Điện thế hoạt động-Điện thế tổn thương.
5. Trong hiệu ứng kích thích sinh học bằng LASER: Kích thích nhỏ sinh phản ứng, kích thích lớn kiềm hãm phản
ứng, kích thích quá lớn làm tê liệt phản ứng.
6. Nhiệt độ, điện tích, áp suất, năng lượng là các đại lượng vô hướng.
7. Hiệu điện thế, điện tích, áp suất, năng lượng là các đại lượng vô hướng.
8. Nhiệt độ, điện tích, áp suất, hiệu điện thế là các đại lượng vô hướng.
9. Phương pháp đo trực tiếp-phương pháp pha chuẩn so sánh-phương pháp lập đường chuẩn.
10. Trong PHẪU THUẬT bằng LASER, người ta sử dụng hiệu ứng: hiệu ứng bay hơi tổ chức.
11. Nguồn âm đi tới máy thu đứng yên thì: f máy > f nguồn.
12. Độ truyền T luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1.
13. Các bộ phận chính của kính hiển vi: Vật kính và thị kính.
14. Cấu tạo kính hiển vi quang học trường sáng: nguồn phát ánh sáng trắng và thấu kính làm bằng thủy tinh
trong suốt-mắt.
15. R giảm xuống 2 lần => Hiệu áp suất tăng 16 lần.
16. R giảm đi 1/3 lần giá trị ban đầu => Hiệu áp suất tăng 5 lần
17. R giảm xuống còn 75% giá trị ban đầu => Hiệu áp suất tăng lên 3,2 lần.
18. Đặc điểm của điện thế tổn thương: Cố định về hướng-vùng bị tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng
không bị tổn thương-giá trị điện thế giảm chậm theo thới gian.
19. SAI (SÓNG SIÊU ÂM): Phần lớn năng lượng được hấp thụ từ sóng siêu âm chuyển sang nhiệt làm giảm nhiệt
độ của môi trường.
20. 1,06m/s.
21. SAI (về đặc điểm của điện thế hoạt động): Mặt trong màng tế bào tích điện âm so với mặt ngoài.
22. Độ phóng đại của kính hiển vi: K=K1.K2 (K=Kv.Kt) (K=K vật kính x K thị kính).
23. ĐÚNG NHẤT (về ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG): Sự phát sinh điện thế hoạt động là do 2 dòng ion Na và K đi vào
và ra màng tế bào ở những thời điểm khác nhau.
24. SAI (về SÓNG ÂM): Có thể truyền trong mọi môi trường.
25. ĐÚNG (về CHÙM SIÊU ÂM): Ít bị hấp thu trong chất lỏng.
26. Công thức độ truyền T: T=I/Io
27. CHẢY MÁU DẠ DÀY: Hiệu ứng quang đông tổ chức
28. Phát biểu nào sau đây thuộc về nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học: Nếu nội năng của hệ không đổi
thì nhiệt nhận được biến đổi hoàn toàn thành công.
29. Áp suât ở đáy của một bình đựng chất lỏng không phụ thuộc vào: Diện tích mặt thoáng.
30. ĐÚNG (về đặc điểm XUNG THẦN KINH): Lan truyền dọc sợi thần kinh và Biên độ của xung không đổi trong
quá trình lan truyền.
31. SAI (Hệ ở trạng thái CB DỪNG của cơ thể sống): ENTROPI cực đại
32. SAI (Ở trạng thái dừng của hệ thống sống): Không tồn tại cấc gradient trong hệ.
33. SAI (về áp suất): Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.
34. ĐÚNG NHẤT: Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào, cách nhau một khoảng thời
gian đủ ngắn.
35. Độ biến thiên entropi của hệ thống sống dS=dSi+dSe khi hệ ở trạng thái DỪNG thì: S=0 ( do dSe=-dSi).
36. Trong tán xạ TYDAN, cường độ ánh sáng tán xạ: Tỉ lệ thuận với kích thước các hạt. (tỉ lệ thuận với cường độ
ánh sáng tới, tỉ lệ thuận với nồng độ các chất lơ lửng và tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng tới).
37. Trong phổ hấp thụ, bước sóng lamda max là bước sóng: ứng với phổ hấp phụ cực đại.
38. Đặc trưng cơ bản của phổ hấp phụ: Bước sóng, Bề rộng, Miền
39. Thứ tự hoạt động của các kênh ion trong phát sinh điện thế hoạt động: Na mở, Ka mở, Na đóng, Ka đóng.
40. Với một lượng khí nhất định, trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, mật độ phân tử khí : Tỷ lệ thuân với áp
suất.
41. 70.4%. (=e^(-5*0.07))
42. Định luật BOUGER LAMBERT BEER chỉ gần đúng khi: Dung dịch quá đậm đặc.
43. Denta P = 2sigma / R
44. SAI: dS là độ biến thiên entropi của hệ.
45. SAI (về nhiệt sơ cấp trong cơ thể sống): Tán xạ trong quá trình sinh công.
46. NHIỆT SƠ CẤP trong cơ thể sống: Tán xạ trong quá trình sinh công.
47. Nguyên lí Pascal: đòn bẩy thủy tĩnh (máy nén thủy lực), hóc dị vật.
48. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI: J/(Kg .K).
49. 77 độ F.
50. Máu chảy từ động mạch đến mao mạch thì: Áp suất giảm, tốc độ chảy giảm.
51. Máu chảy từ mao mạch đến tĩnh mạch thì: Áp suất giảm, tốc độ máu chảy nhanh.
52. Đặc điểm của điện thế nghỉ: Trong âm ngoài dương, biến đổi chậm theo thời gian.
53. Q=A thì quá trình biến đổi của khối khí là: Quá trình đẳng áp.
54. Denta U = A+Q=Q (A=0): Quá trình đẳng tích.
55. Denta U= A+Q=0 (denta U=0): Quá trình đẳng nhiệt.
56. Denta U= A+Q=A (Q=0): Quá trình đoạn nhiệt.
57. Hiện tượng Venturi: Áp suất tĩnh giảm khi tiết diện giảm.
58. SAI (về Hệ số căng mặt ngoài chất lỏng): phụ thuộc vào diện tích bề mặt ngoài chất lỏng.
59. SAI ( về Hệ sống căng mặt ngoài chất lỏng): phụ thuộc vào ống mao dẫn.
60. Dẫn truyền xung thần kinh ở các sợi trục có bao MYELIN: bao myelin dày 1-3 micromet, sự tổn thương bao
mielin có thể dẫn đến sự hỗn loạn xung thần kinh và hậu quả có thể là các bệnh nghiêm trọng về thần kinh,
bao mielin có điện trở suất lớn, sự có mặt của bao mielin giúp tốc độ truyền thông tin nhanh hơn trên sợi
trục thần kinh.
KHÔNG CHÍNH XÁC: BAO MIELIN CÓ ĐIỆN TRỞ SUẤT THẤP.
61. Hai dung dịch A và B cách nhau bởi 1 MÀNG BÁN THẤM: (1) từ B đến A, (2) từ A đến B.
62. PHỔ HẤP THU: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ (mật độ quang) D vào bước sóng.
63. HỆ SỐ HẤP THỤ PHÂN TỬ của một dung dịch phụ thuộc vào: Nhiệt độ-Bản chất-Bước sóng.
64. Khi ta đứng trên ĐẦU MŨI bàn chân: MOMENT Lực cản và MOMENT lực phát động ngược chiều và cùng
độ lớn.
65. SAI (Trong nghiên cứu ĐIỆN SINH HỌC, người ta nhận thấy điện thế hoạt động có các đặc điểm): Tốc độ
lan truyền của điện thế hoạt động luôn là một hằng số.
66. SAI (Ở trạng thái dừng của hệ thống sống): Không tồn tại các gradient trong hệ.
67. Độ dẫn điện của TẾ BÀO VÀ MÔ SỐNG là 1 đại lượng: Cố định trong những điều kiện nhất định.
68. ÁP SUẤT của một khối khí bên trong 1 bình chứa rắn, được đậy kín sẽ gia tăng khi nhiệt độ khối khí gia tăng
vì: Tốc độ va chạm của các phân tử khí với thành bình gia tăng.
69. Các LƯỠNG CHẤT CẦU: LCC giác mạc, LCC thủy tinh thể trước, LCC thùy tinh thể sau.
70. REIS: hiện tượng điện di và điện thẩm.
71. Tốc độ của một vật dao động điều hòa bằng 0 khi: Ly độ có độ lớn cực đại.
72. Trong tán xạ TYDAN cường độ ánh sáng tán xạ: Phụ thuộc vào góc tán xạ.
73. Cơ chế tác dụng trực tiếp của bức xạ ion hóa: Kích thích, ion hóa, phản ứng hóa học.
74. Một moment lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định, trong các đại lượng sau, đại lượng nào
KHÔNG phải là hằng số: MOMENT QUÁN TÍNH.
75. SAI: Mọi kích thích mạnh đều gây nên điện thế hoạt động.
76. LÀM GIẢM LỰC PHÁT ĐỘNG: Đòn bẩy loại II
77. Điện thế hoạt động là điện thế xuất hiện xuất hiện ở 2 phía của màng tế bào thần kinh khi tế bào nhận kích
thích: Đạt ngưỡng.
78. 10000 lần
79. Pi/30 (rad/s)
80. Sóng siêu âm dùng để khảo sát vận tốc dòng máu: PHẢN XẠ VÀ DOPPLER.
81. Khi vật rắn quay quay quanh một trục cố định, các điểm trên vật: Có cùng vận tốc góc và gia tốc góc.
82. Nguyên tắc hoạt động của LASER: Tạo môi trường hoạt tính, tạo hệ cộng hưởng, bơm LASER.
83. D=logIo -logI
84. ENTROPI tăng dần: đá < nước < hơi nước
85. Khi cơ hoành hạ thấp: ĐỊNH LUẬT BOYLE-MARRIOTTE
86. Động năng trung bình của phân tử O2 ở 300K là: 1.03*10^-20 J
87. Bệnh phóng xạ cấp tính:
- Có khả năng gây ung thư, giảm tuổi thọ, đục nhân mắt.
- Liều lớn, liều liên tiếp, thời gian ngắn.
88. Kích thước nguyên tử là kích thước vào cỡ: 10^-8.
89. ĐÚNG (điền vào chỗ trống): Trong quá trình dẫn truyền xung thần kinh dọc theo sợi thần kinh, giữa vùng
hưng phấn và vùng bên cạnh xuất hiện dòng điện cục bộ, làm thay đổi tính thấm của màng.
90. Nồng độ phóng xạ 1g Ra = 3.612*10^10 Bq
91. 1 oto bán kính vành ngoài xe 25cm, xe chạy với vận tốc 36 k/h, gia tốc hướng tâm là: aht= 400m/s^2.
92. Mỗi cánh máy bay có diện tích 25m^2 => TRỌNG LƯỢNG CỦA MÁY BAY: 78619N.
93. LỰC CĂNG MẶT NGOÀI: F=hệ số căng mặt ngoài * l => 0.002N
94. Quá trình cảm thụ thị giác bắt đầu từ việc: Nhóm retinal thay đổi cấu trúc không gian, bức ra khõi liên kết với
opsin.
95. Điều kiện đủ để có hiện tượng giao thoa ánh sáng: Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.
96. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật.
97. Hạt nhân Na hay Fe bền vũng hơn? => Fe bền vững hơn.
98. Hằng số bán rã bằng 0,00077 => chu khì bán rã =15 phút.
99. Nguyên lí truyền thông tin bằng sợi quang dùng trong nội soi và cáp quang là dựa trên: PHẢN XẠ TOÀN
PHẦN CỦA ÁNH SÁNG.
100. Sắc tố thị giác của tế bào hình que là: Rodopsin = Scotopsin + Retinal (11-cis)
101. Sắc tố thị giác của tế bào hình nón là: Iodopsin = photosin + retinal (11-cis)
102. 81.01*10^5 Pa
103. ĐÚNG: Siêu âm có tần số lớn hơn 20kHz.
104. Phân rã phóng xạ nào tạo neutrino: Phân rã beta cộng.
105. Độ biến thiên nội năng của khí là: 1J
106. PHÂN CỰC KẾ: Giữa hai lăng kính thì ánh sáng bị triệt tiêu.
107. ĐÚNG (về SÓNG CƠ): Sóng cơ học là sự lan truyền các dao động theo thời gian trong một môi
trường vật chất.
108. Trong sóng ánh sáng, yếu tố nào sau đây gây cảm giác màu sắc trên mắt: BƯỚC SÓNG AS
109. Trong hiện tượng nhiễu xạ qua 1 khe => ĐỘ RỘNG CỰC ĐẠI VÂN TRUNG TÂM: r=2fl/a =
(2*100*0.45*10^-4)/10^-2= 0.9 (a là độ rộng khe).
110. 11250 N (h1/h2=f2/f1) (pittong nhỏ, pittong lớn).
111. Chuyển động thẳng biến đổi đều có: Đường đi là hàm bậc 2 của thời gian.
112. xA=t^2/2 (m), xa= t^2-150 (m).
113. KHÔNG ĐÚNG (về SỰ TRUYỀN NHIỆT): Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
114. Biên độ Dao Động Cưỡng Bức không phụ thuộc vào: Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng
vào vật.
115. -7m/s => Một lực tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 1s làm thay đổi vận tốc từ 8m/s lên 5m/s
116. P2=10*10^5 Pa => Một cái bơm chứa 100 cm^3 không khí ở nhiệt độ 27 độ C
117. 60s => Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 18km/h
118. t=20 độ C => Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20 độ C
119. 0.2 m/s^2 => Một xe máy chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 10m/s, trong giây thứ 4 xe
đi được 10,7 m
120. l=lo*(1 + anpha*denta t) => Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là
40 độ C
121. 1.5*10^5 Pa => Một bình kín chứa oxi ở nhiệt độ 27 độ C và áp suất 10^5 Pa. Nếu đem bình phơi
nắng ở nhiệt độ 177 độ C
122. Nếu một vật đang chuyển động bỗng nhiên tất cả các lực tác dụng lên nó ngừng tác dụng thì: Vật
chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
123. Trong hệ vân tròn đồng tâm => Là điểm sáng nếu lỗ tròn chứa một số lẻ đới frensel, là điểm tối nếu
khe chứa một số chẵn dải sáng.
124. 3.29cm => KHOẢNG CÁCH GIỮA TIA TỚI VÀ TIA LÓ => Một bản mặt song song có bề dày
10cm, chiết suất n=1,5
125. Trong phương pháp đới cầu FRESNEL => ĐIỂM B CÓ THỂ TỐI, CÓ THỂ SÁNG
126. 33*10^4 J
127. 4m (Fms= muy*m*g=-ma=F) => Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu v=4m/s
128. Hiện tượng phân rã phóng xạ có số neutron giảm đi 2 là: Phân rã ANPHA
129. ĐÚNG (về dao động điều hòa của một chất điểm): Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc
cực đại và gia tốc cực tiểu.
130. =1000J => Năng lượng đã truyền cho con lắc W=1/2 * w^2 * m * A^2
131. Liều hấp thụ D là: Tỉ số giữa năng lượng dentaE mà môi trường hấp thụ từ chùm bức xạ và khối
lượng denta m của nó
132. Trọng lượng BIỂU KIẾN của người đó khi thang máy đi xuống nhanh dần đều: = 450N
CĐND đi xuống: P’=P-Fqt=m*(g-a)
CĐND đi lên: P’=P+Fqt=m*(g+a)
133. 26.4cm/s
134. NGUYÊN TẮC CỦA MÁY BƠM CHÂN KHÔNG DÙNG NƯỚC: Hiện tượng Venturi.
135. Biên độ xung thần kinh ở trong sợi thần kinh là: 120mV
136. Các bộ phận thuộc về MÁY SIÊU ÂM: Bộ phận phát tiếp nhận và xử lí sóng điện từ, bộ phận phát và
tiếp nhận sóng siêu âm, bộ phận hiển thị hình ảnh.
137. 61.4 torr => Áp suất máu ở phần đầu của người đứng thẳng
138. MỘT ỐNG HÌNH CHỮ U: Ở B SẼ CAO HƠN Ở A
139. 100 dB => Một nguồn âm điểm phát âm
140. 2.4.1.3 => Khử cực, quá khử cực, Phân cực lại, quá phân cực
141. KHÔNG CHÍNH XÁC (Trong quá trình dẫn truyền xung thần kinh): Bao mielyn có điện trở suất lớn
và Sự tổn thương bao mielin giúp tốc độ truyền thông tin nhanh hơn trên sợi trục thần kinh.
142. Hiện tượng ĐIỆN THẨM: Sự chuyển động của môi trường phân tán hướng tới điện cực cùng dấu
dưới tác dụng của điện trường.
143. 0.031N/m (HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI CỦA DẦU) = D*V*g/n*pi*d Với n là số giọt, d là đường
kính, D là klr của dầu, V là thể tích
144. Trong cùng 1 cơ thể, HỆ SỐ PHÂN CỰC K, phụ thuộc vào: Cường độ trao đổi chất
145. Trong võng mạc tế bào hình nón gồm 3 loại: ĐỎ, XANH LÁ CÂY, XANH BIỂN
146. Điện thế ghi trên màng tế bào thần kinh có đặc điểm: Trong âm ngoài dương, biến đổi chậm theo thời
gian.

You might also like