You are on page 1of 34

CHƯƠNG 2:

THỦY TĨNH HỌC

NỘI DUNG
Định nghĩa áp suất, áp suất tuyệt đối,áp suất dư

Phương trình vi phân cân bằng Euler

Chất lỏng tĩnh trong trường trọng lực

Dụng cụ đo áp suất

Áp lực chất lỏng lên thành phẳng

Áp lực chất lỏng lên thành cong

Định luật Acsimet và sự nổi của vật

Tĩnh tương đối của chất lỏng trong trường trọng lực

§1. Áp suất
→ →
Chất lỏng tĩnh nên ứng suất τ =0
tiếp
Tồn tại duy nhất ứng suất
pháp
∆N dN pa= 105 Nm-2
p = lim = [Nm-2 (Pa)]
∆A→0 ∆A dA 1psi =6895Pa

1at =1kG/cm2 = 10m nöôùc = 735mm Hg =


9.81x10^4 N/m2
1. Tính chất
1.1 AÙp suaát thuûy tónh taùc duïng thaúng goùc
vôùi dieän tích chòu löïc vaø höôùng vaøo dieän
tích aáy
1.2 Áp suất tại 1 điểm: Luật Pascal

Blaise Pascal (1623-1662)

AÙp suaát thuûy tónh taïi moãi ñieåm baát kyø trong chaát
loûng baèng nhau theo moïi höôùng
Lực do áp suất
Trọng lực Vi phân thể tích chất
lỏng

V = (1/2δ yδ z)*δ x
Lực do áp Hình chiếu lực
Hình chiếu
suất theo y chuyển động theo
theo phương
y
y
Toán
p1δ xδ s
p2δ xδ psδ xδ s
s

ps = p1 = p2
§2.Phương trình vi phân cân
bằng Euler
Câu hỏi : Áp suất thay đội như thế nào trong chất lỏng từ điểm này
đến điểm kia khi chịu nén?
Xét 1 phần tử lỏng p : áp suất
γ : trọng
Lực mặt
lượng riêng
Khai triển chuỗi Taylor

Trọng lực

V = δ yδ zδ x

Để đơn giản, lực theo phương x không thể hiện


Phương trình trường áp suất
Lực theo phương y

Tương tự, kết quả lực theo phương x & z, ta có :

Biễu diễn kết quả dưới dạng vector :


Phương trình trường áp suất
Chú ý định nghĩa, Toán tử “del” hay gradient như sau :

Do đó,

Kết quả viết lại lực mặt :

Và trọng lực
Phương trình trường áp suất
Sử dụng định luật II Newtơn:

δ m là khối lượng của phần tử lỏng, & a là gia tốc

Tổng hợp lực mặt & trọng lực :

δ m

“Dạng tổng quát”


Không chịu cắt
§3.Chất lỏng tĩnh trong
trường trọng lực : a = 0
0
Theo từng phương

Kết luận : đối với chất lỏng hay khí, biến thiên áp suất theo phương
thẳng đứng tại một điểm chỉ phụ thuộc vào trọng lượng chất lỏng tại
điểm đó, không phụ thuộc theo x, y.

PT thủy tĩnh
Điều kiện thủy tĩnh: các hệ
quả vật lý liên quan
•Áp suất thay đổi theo độ cao
•Áp suất không thay đổi theo trong mặt phẳng ngang x-y
•Biến thiên áp suất theo phương đứng thì âm
•Càng lên cao, áp suất càng giảm
•Áp suất trong chất lỏng không thay đổi theo hình dạng
bình chứa
•Trọng lượng riêng γ không phải là một hằng số trong
chất lỏng
•Không khí & các khí khác sẽ có γ sẽ thay đổi
•Vì vây, chất lỏng có thể nén được hoặc không nén
được
Chất lỏng không nén được
Ta có:

Chúng ta có thể tích phân vì γ là hằng số:

Các chỉ số 1, 2 tương thích với hai cao trình khác nhau.
Chú ý : h = z2 –z1:
Thay đổi tuyến tính
theo độ sâu

h được gọi là cột áp . Dạng của áp suất phân bố được gọi là phân pbố áp
suất thủy tĩnh. Áp suất phải tăng lên theo độ sâu để cân bằng chất lỏng trên
nó, và h là độ sâu đo từ vị trí của p2.

Phương trình tính cột áp :

Về mặt vật lý, Đó là độ cao của cột chấ lỏng có trọng lượng, cần để tạo ra
sự khác biệt áp suất p1 – p2.
Nếu chúng ta tiến hành xét một chất lỏng riêng biệt, thì có một mặt tự
do mà tại đó có tương tác giữa chất lỏng & khí. Trong hấu hết các
ứng dụng, áp suất tại mặt này là áp suất khí quyển po. Phương trình
được viết lại:

Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào hình dạng bình chứa.

đường áp suất không đổi

p = po
h1
p = p1
p = p2

Vì p2 = p = γ h + po
vì p1 = p = γ h1 + po
Ứng dụng
A2
F2 = F1
A1

Đây là nguyên lý của kích thủy lực,


sự nâng, ép, và điều khiển thủy lực.
•Lực ép có thể có được thông qua kích, hoặc khí nén được
Chất lỏng nén được
Khí : không khí, ôxy, nitơ …là caá khí nén được, vì vây chúng ta phải xét sự
biến thiên của khối lượng riêng theo phương trình thủy tĩnh :
dp
Với: γ = ρ g không phải hằng số , thì = − ρg
dz
p
Khí lý tưởng: Với , ρ=
RT
Thì,

Với đk đẳng nhiệt, T là hằng số ,T= To:


Khí quyển tiêu chuẩn theo
U.S
Khí quyển tiêu chuẩn được dùng
trong việc thiết kế vật thể bay,
vật thể phóng và tàu vũ trục.

Tầng bình lưu:


Đẳng nhiệt, T = To

Tầng đối lưu:


Linear Variation, T = Ta - β z
Bắt đầu,

Tầng đối lưu :

β được biết như giới hạn giảm nhiệt độ, 0.00650 K/m, và Ta là nhiệt độ
trên mặt biển , 288.15 K.

Thay thế nhiệt độ và tích phân :

pa là áp suất trên mặt biển, 101.33 kPa, R là hằng số khí , 286.9 J/kg.K
Phân bố áp suất trong khí quyển
§4. Đo áp suất chất lỏng
Áp suất tuyệt đối: được xác định tương đối với chân
không hoàn toàn
Áp suất dư: được đo tương đối với áp suất khí quyển cục bộ

•Áp suất dư bằng 0 tương ứng với áp suất khí quyển.


•Áp suất tuyệt đối luôn luôn dương
•Áp suất dư có thể dương hoặc âm
•Áp suất dư âm được gọi là chân không
•Đơn vị tiêu chuẩn của áp suất là psi, psia, kPa, kPa
(tuyệt đối) áp suất cũng có thể xác định theo chiều cao cột
chất lỏng
•Theo đó, xác định theo mmHg, m nước…
Dạng giản đồ

-
+

+
Barometers
Barometer thuỷ ngân đầu tiên được chế tạo 1643-1644 bởi
Torricelli. Ông ta chỉ ra rằng chiều cao cột thủy ngân là 1/14
so với chiều cao cột nước, vì khối lượng riêng thủy ngân
Evangelista Torricelli
gấp nước 14 lần. Ông ta cũng chỉ ra ra rằng độ cao của cột
(1608-1647) thủy ngân thay đổi theo từng ngày theo thời tiết, và rằng
đỉnh của cột thủy ngân là chân không.
Phát họa của Torricelli’s
Minh họa thí nghiệm:

Chú ý, pvapor rất nhỏ,


0.0000231 psia at 68° F,
& patm is 14.7 psi, vì thế:
Manometry
Manometry là một kỹ thuật tiêu chuẩn cho việc đo áp suất chất lỏng bằng
cột chất lỏng theo phương đứng hay các ống .

Có 3 dạng manometer:

1) Ống Piezometer
2) Ông Manometer chữ U
3) Ống Manometer nghiêng

PT:
Piezometer
po Disadvantages:
1)The pressure in the container has to
be greater than atmospheric pressure.
2) Pressure must be relatively small to
maintain a small column of fluid.
Chất lỏng 3) The measurement of pressure must
Bình chứa kín dâng lên be of a liquid.
pA(abs)

pA(abs) - γ 1h1 = po

Suy ra: p A − po = γ 1h1


Áp suất dư

Chú ý: pA = p1 vì cùng cao trình


U-Tube Manometer

Bình kín

pA

pA + γ 1h1 - =0
γ 2h2
Suy ra :

Nếu chất lỏng trong bình là khí, thì số hạng 1 của chất lỏng có thể được bỏ qua:
U-Tube Manometer
Đo sự khác biệt về áp suất
Bình kín
pB

Bình kín
pA

pA + γ 1h1 - γ 2h2 - = pB
γ 3h3
Suy ra:
Manometer nghiêng
Dạng này dùng để đo sự thay đổi áp suất nhỏ

pB
pA
h2

l2 h2
θ
h2
θ sin θ = h2 = l2 sin θ
l2
pA + γ 1h1 - γ 2h2 - = pB
γ 3h3
Thay thế h2:
Suy ra:
Nếu sự chênh lệch áp suất là giữa những áp suất dư:

You might also like