You are on page 1of 69

Cơ học chất lưu & Hệ tuần hoàn

Hà Siu

hasiu@ump.edu.vn
Mục tiêu

• Ứng dụng được phương trình cơ bản ứng dụng


trong cơ thể
• Ứng dụng được phương trình liên tục và phương
trình Bernoulli ứng dụng trong cơ thể
• Ứng dụng được phương trình Poiseuille trong cơ
thể
• Giải thích được quy luật về sự chuyển động của
máu trong cơ thể
Nội dung

• Phần A: Chất lỏng đứng yên


• Phần B: Chất lỏng chuyển động
• Phần C: Chuyển động của máu trong hệ
tuần hoàn
Phần A: Chất lỏng đứng yên
I. Chất lưu

Chất lưu là chất có thể chảy thành dòng,


bao gồm chất lỏng và chất khí.
(plasma gần với thể khí nhất )

Chất rắn Chất lỏng Chất khí


Có hình Không có Không xác
dạng, kích hình dạng, định về hình
thước, khối kích thước dạng, kích
lượng riêng xác định, thước, khối
xác định. nhưng có khối lượng riêng.
lượng riêng
xác định.
II. Áp suất

S Áp suất trung bình

F
p
S
Áp suất tại một điểm
dF
p
lực tác dụng vuông góc với vật tiếp xúc
dS
Đơn vị đo áp suất trong hệ SI là N/m2 hay Pa
III. Áp suất phụ thuộc vào độ sâu
Phương trình cơ bản
p0
Áp suất trong lòng chất
lưu tăng theo độ sâu:
h
p  p0  gh
p0: áp suất của khí quyển
p(rô): khối lượng riêng

p
Hệ quả:
Hai điểm ở trên cùng một
mặt phẳng ngang trong
chất lưu thì áp suất bằng
nhau (nguyên tắc bình
thông nhau).
Ví Dụ 1: Áp suất theo độ sâu
áp suất tại vị trí cụ thể

Hãy tính áp suất tuyệt đối p ở độ sâu 1000 m


dưới mực nước biển. Cho khối lượng riêng của
nước biển là 103 kg/m3 và po = 1,01.105 N/m2.
Lấy g = 9,8 m/s2.

Đáp số: 9.901.000 Pa


Ví Dụ 2: Áp Suất

Câu nào sau đây không đúng:


A. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một
áp suất càng lớn.
B. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc khối
lượng riêng của chất lỏng.chất
nhau
lỏng: bất kì, có khối lượng riêng khác

C. Độ chênh áp suất tại hai vị trí khác nhau trong


chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở
mặt thoáng.
D. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền
đi nguyên vẹn khắp bình.
IV. Ống Siphon

Dùng để hút chất


lỏng ra khỏi bình
chứa

Ống siphon
V. Thí nghiệm của Torricelli

Chiều cao của cột thuỷ ngân


trong ống Torricelli là 760 mm.
Áp suất khí quyển là:
po  gh
 13,6.10  9,80  0,760
3

 1,013.10 Pa  10 Pa
5 5

 1 atm
VI. Các đơn vị đo áp suất thường gặp

1 torr  1 mm Hg
 1,33.10 Pa  1,33.10 N / m
2 2 2

3
 1,32.10 atm
2
 1,93.10 psi (per square inch)

1 atm  760 torr


 10 Pa
5
VII. Đo áp suất khí
Chọn vị trí thấp nhất để đo

Dụng cụ đo áp suất
gọi là áp kế.
p  p0  gh
Đo chiều cao h của cột
thuỷ ngân, ta xác định
được áp suất của chất Chất khí cần đo
khí. áp suất

Hiệu (p – p0) = p là áp suất biểu kiến.


Ví Dụ 3: Áp suất biểu kiến

Tính áp suất và ước tính lực tác dụng lên


màng nhĩ của bạn khi bạn lặn sâu 5 m
dưới đáy hồ nước. Biết diện tích màng
nhĩ khoảng 1 cm2.
Khối lượng riêng của nước=10mũ3

Đáp số: 4,9 N/cm2; 4,9 N


Ví Dụ 4: Áp suất biểu kiến

Loài mực nang có bộ xương xốp sống ở độ


sâu 150 m thì bộ xương phải chống đỡ một
áp suất bao nhiêu? Nếu áp suất tối đa mà bộ
xương chịu được là 24 atm thì nó có thể sống
ở độ sâu tối đa là bao nhiêu? Biết khối lượng
riêng của nước biển là  = 1,026 g/cm3.

Đáp số: 15 atm; 240 m


VIII. Nguyên lý Pascal

F1 F2
p  
S1 S2
Áp suất truyền đi
nguyên vẹn theo
mọi hướng trong
chất lưu.
Ứng dụng làm đòn bẩy thuỷ tĩnh (máy
nén thuỷ lực).
VIII. Nguyên lý Pascal
S2

S1

S2
F2  F1.
S2 > S1 bao nhiêu lần thì S1
F2 > F1 bấy nhiêu lần.
Ví Dụ 5: Máy Nâng Thủy Lực

Một máy nâng thủy lực của trạm sửa chữa ô tô


dùng không khí nén lên một pittong có bán
kính 5 cm. Áp suất được truyền sang một
pittong khác có bán kính 15 cm. Hỏi khí nén
phải tạo ra một lực ít nhất bằng bao nhiêu để
nâng một ô tô có trọng lượng 13000 N? Áp suất
khí nén khi đó bằng bao nhiêu? bán kính r gấp 3 lần nhau
lực, diện tích gấp 9 lần nhau

Đáp số: 1444,44 N; 1,84.105 Pa


IX. Sự căng mặt ngoài

Các phân tử chất lỏng tương tác với nhau


bằng các lực hút, tạo nên hiện tượng căng
mặt ngoài. trên bề mặt thoáng: tổng hợp lực khác 0, chiều đi xuống -> lực rất nhỏ,
B
tạo màn căng
Hiện tượng căng mặt
ngoài làm hình dạng
A
tự nhiên của chất lỏng
là hình cầu.
Xích ma: Hệ số căng bề mặt

: (m)
Lực căng mặt ngoài: F  : (N/ m)
Lực căng mặt ngoài không ổn định
IX. Sự căng mặt ngoài
phụ thuộc vào chất lỏng, vật liệu

Hiện tượng căng mặt ngoài gây nên sự dính


ướt và không dính ướt; làm mực chất lỏng
dâng lên hoặc hạ xuống trong ống mao dẫn.

TH dính ướt TH không dính ướt


IX. Sự căng mặt ngoài
• Ống thủy tinh có đường kính trong nhỏ.
• Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có
đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn (bị dính ướt –
khum lõm), hoặc hạ thấp hơn (không bị dính ướt
– khum lồi) so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài
ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
XÍCH MA: HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT

Công thức Mao Dẫn

4 cos 
h
gd
ĐƯỜNG
KÍNH

từ mặt thoáng đến điểm cao nhất


Ví Dụ 10: Mao Dẫn 1 Ống

Tìm hệ số căng bề mặt của nước nếu ống mao


dẫn có đường kính trong là 1 mm và mực
nước trong ống dâng cao 32,6 mm. Biết khối
lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g =
9,8 m/s2.

Đáp số: 79,87.10-3 N/m


Ví Dụ 11: Mao Dẫn 2 Ống

Nhúng thẳng đứng hai ống mao dẫn thủy tinh


có đường kính trong lần lượt là 1 mm và 2 mm
vào thủy ngân. Hỏi độ chênh lệch giữa hai
mực thủy ngân ở bên trong hai ống mao dẫn
đó bằng bao nhiêu? Cho biết hệ số căng bề
mặt của thủy ngân là 0,47 N/m và khối lượng
riêng của thủy ngân là 13.600 kg/m3.
DELTA h

Đáp số: 7 mm
Ví Dụ 12: Mao Dẫn
Đường kính trong của ống mao dẫn là 1
mm, suất căng mặt ngoài của nước là 0,073
N/m. Tính chiều cao tối đa của cột nước
dâng lên.

Đáp số: 30 mm
Ví Dụ 13: Mao Dẫn
Tính áp suất lớn nhất gây bởi cột nước
dâng lên trong ống mao dẫn. Biết bán kính
trong của ống mao dẫn là 0,01 mm và suất
căng mặt ngoài của nước là 0,073 N/m.

Đáp số: 14600 Pa


X. Các hiện tượng liên quan đến sức căng mặt
ngoài

F  .l

• F gọi là lực căng bề mặt.


•  là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m.
• Hệ số  phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ
của chất lỏng:  giảm khi nhiệt độ tăng.
• Đặc biệt: Đối với vật có tiết diện tròn thì
l  2R  D
X. Các hiện tượng liên quan đến sức căng mặt
ngoài
1) Sự di chuyển của côn trùng trên mặt nước
Khi đứng trên mặt nước, các chi của côn trùng
không bị nước làm dính ướt; mặt nước võng
xuống, lực căng bề mặt tác động vào các chi,
cân bằng với trọng lượng cơ thể của côn trùng.
X. Các hiện tượng liên quan đến sức căng mặt
ngoài

2) Ống đếm giọt

Giọt chất lỏng bắt đầu rơi khi


trọng lượng P bằng với lực căng

mặt ngoài F F
mg    d
d
m phụ thuộc đường kính d 

g P
Ví Dụ 14: Ống đếm giọt
Tính khối lượng của mỗi giọt
thuốc nhỏ mắt, biết rằng đường
kính trong của lọ thuốc là 1 mm
và suất căng mặt ngoài của dung 

dịch thuốc nhỏ mắt là 0,082 F

N/m.

Đáp số: 0,03 g 


P
X. Các hiện tượng liên quan đến sức căng mặt
ngoài
3) Tác dụng của bọt khí trong ống mao dẫn

R R Bọt khí làm chất


F F
lỏng khó chuyển
động hơn.
R1 R2
F1 F2
F0
Có bọt khí trong
mạch máu là rất
F0 nguy hiểm.
X. Các hiện tượng liên quan đến sức căng mặt
ngoài
4) Chất hoạt động bề mặt

Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng làm giảm suất căng
bề mặt của một chất lỏng. Xà phòng, nước rửa chén, ... là chất
hoạt động bề mặt.

Đầu kỵ Đầu ưa Phân tử chất hoạt động bề mặt có


nước nước một đầu kỵ nước và một đầu
ưa nước.

Đầu ưa nước thì bị nước hút rất mạnh trong khi đầu kỵ nước
thì ít hấp dẫn nước nhưng lại bị hút và tan trong chất nhờn.
X. Các hiện tượng liên quan đến sức căng mặt
ngoài

4) Chất hoạt động bề mặt


Cơ chế tẩy rửa chất nhờn.
Phần B: Chất lỏng chuyển động
I. Khái niệm

Chất lưu lý tưởng là chất lưu hoàn toàn


không nén được và không có nội ma sát.
khối lượng riêng ko thay đổi ( tinh khiết, ko tạp chất) ( điều kiên ko đat dc)
Đường dòng là đường mà Vận tốc của phần tử chất
tiếp tuyến với nó tại mỗi lưu luôn nằm trên tiếp tuyến
điểm trùng với phương của đường dòng
của vector vận tốc của
phần tử chất lưu tại điểm
đó.
Đường dòng không thay đổi
theo thời gian: dòng chảy lặng
hay dòng chảy dừng.
Trái lại là dòng chảy rối.
II. Phương trình liên tục

S1 Đoạn 1 Đoạn 2 S2

S1v1  S2 v2 hay Sv  const


Vận tốc dòng chảy tỉ lệ nghịch với tiết
diện ngang của đường ống.
Đại lượng không đổi Q = Sv là lưu lượng
của dòng chảy.
Ví Dụ 15: Phương trình liên tục

Tiết diện động mạch chủ của người là 3 cm2,


tốc độ máu từ tim ra là 30 cm/s. Tiết diện của
mỗi mao mạch là 3.10-7 cm2; tốc độ máu trong
mao mạch là 0,05 cm/s. Hỏi người phải có bao
nhiêu mao mạch?

Đáp số: 6 tỉ mao mạch


Ví Dụ 16: Lưu lượng dòng chảy

Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2


m3/phút. Hãy xác định tốc độ của chất lỏng tại
một điểm của ống có bán kính 10 cm.
dien tich: pi R bình

Đáp số: 1,06 m/s


III. Phương trình Bernoulli

tổng áp suát tĩnh và


1 2 áp suất động là một

p  gh  v  const hằng số

2
áp suất tĩnh

Ống nhỏ nằm ngang h=0

1 2
p  v  const phương tình bảo
toàn về áp suất
2
Áp suất động tăng thì áp suất tĩnh giảm
Ví Dụ 17: Phương trình Bernoulli
h=0

Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết


rằng áp suất bằng 8.104 Pa tại một điểm có vận
tốc 2 m/s và tiết diện ống là S. Hỏi tốc độ và áp
𝑆
suất tại nơi có tiết diện là bằng bao nhiêu?
4

Đáp số: 8 m/s; 5.104 Pa


tiết diện giảm 4 lần => vận tốc tăng 4 lần => V=2.4=8
Ví Dụ 18: Lực Ép Toàn Phần

• Cửa ngoài một nhà rộng 3,4 m; cao 2,1 m.


Một trận bão đi qua, áp suất bên ngoài giảm đi
còn 0,96 atm. Trong nhà áp suất vẫn giữ ở 1
atm. Hỏi lực ép toàn phần vào cửa là bao
nhiêu? Chú ý: 1 atm = 1,013.105 N/m2.

Đáp số: 2,89.104 N


Ví Dụ 19: Máy bay

Mỗi cánh máy bay có diện tích là 25 m2. Biết vận


tốc dòng không khí ở phía dưới cánh là 50 m/s, còn
ở phía trên cánh là 65 m/s, hãy xác định trọng
lượng của máy bay. Giả sử máy bay bay theo
đường nằm ngang với vận tốc không đổi và lực
nâng máy bay chỉ do cánh gây nên. Cho biết khối
lượng riêng của không khí là 1,21 kg/m3.

Đáp số: 52181 N


Ví Dụ 20: Định Luật Bernoulli

• Câu nào sau đây không đúng:


A. Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào có tốc
độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nơi nào có tốc độ
nhỏ thì áp suất tĩnh lớn.
B. Định luật Bernoulli áp dụng cho chất lỏng và
chất khí chảy ổn định.
C. Áp suất toàn phần tại một điểm trong ống dòng
nằm ngang thì tỉ lệ bậc nhất với vận tốc dòng.
D. Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào các
đường dòng càng nằm xít nhau thì áp suất tĩnh
càng nhỏ.
IV. Ống Venturi

Ống Venturi tube được


dùng để đo tốc độ của
dòng chảy của chất
lỏng. Các tiết diện ống S2
S1, S2 coi như đã biết; S1
căn cứ vào độ chênh
lệch áp suất của hai áp
kế P1 và P2 ta sẽ tính
được tốc độ của dòng
chảy.
IV. Ống Venturi

Ta có:
S2 v2
S1v1  S2 v2  v1 
S1
S2
Mặt khác: S1

2
1 2 1 2 1 2  S2 
p2  v2  p1  v1  p1  v2  
2 2 2  S1 
2(p1  p 2 )
 v2  S1
(S1  S2 )
2 2
Ví Dụ 21: Ống Venturi

Giả sử một đoạn đường ống dẫn dầu có dạng


như ống Venturi. Biết bán kính đầu ra của ống
là 1,2 cm và bán kính đầu vào là 2,4 cm; khối
lượng riêng của dầu là 700 kg/m3; độ chênh
lệch áp suất của hai áp kế là 1,2 kPa. Tính vận
tốc và lưu lượng của dầu chảy qua đường ống.

Đáp số: 1,9 m/s; 860 cm3/s


IV. Ống Venturi

Một bình kín chứa một


chất lỏng có khối lượng
Điểm 2 là mặt
riêng . Thành bình có
thoáng của chất lỏng
một lỗ thoát nhỏ như
S Điểm 1
hình vẽ. Không khí trên 2
là lỗ
mặt thoáng của chất thoát
lỏng trong bình có áp S chất
1

suất p. Tính tốc độ chảy lỏng


của chất lỏng tại lỗ nhỏ
theo các số liệu trong
hình vẽ.
IV. Ống Venturi

1 2 1 2
Ta có: p1  gh1  v1  p2  gh 2  v2
2 2
Với: h1 = y1; h2 = y2 Điểm 2 là mặt
thoáng của chất lỏng
 S1  S2 Điểm 1
v 2    v1  0
 S2  là lỗ
thoát
Suy ra: S1 chất
lỏng
2(p  p0 )
v1   2gh

V. Hiện tượng nội ma sát

Các phân tử chất lỏng


luôn hút lẫn nhau, do đó
chuyển động tương đối
giữa các phân tử luôn bị Vận tốc tại các
lực cản gọi là nội ma điểm khác nhau
sát hay ma sát nhớt. trong dòng chảy
lặng

dv
Fms   S
dz
V. Hiện tượng nội ma sát

Bảng C.1: Hệ số nhớt của một số chất

Chất Nhiệt độ Hệ số nhớt  (Pa.s)

Nước 200C 110 – 3


Glycerin 200C 0,83

Thuỷ ngân 200C 1,5510 – 3

Không khí 200C 1,810 – 5


Máu 370C 410 – 3
VI. Phương trình Poiseuille

Fms
dv
F  Fms   S p1
p2
dz

dv
(p1  p 2 )r    2r
2

dz
(p1  p 2 )
 dv    rdr
2
VI. Phương trình Poiseuille

v r Fms
(p1  p 2 )

v0
dv  
2 
rdr
0
p1
p2

(p1  p 2 ) r 2
v  v0 
4
Tại thành ống, vận
tốc bằng không. Suy
ra: (p1  p 2 ) R 2
v0 
4
VI. Phương trình Poiseuille

Vậy, trong ống trụ tròn, dòng chảy tầng


có vận tốc giảm dần theo khoảng cách
tính từ trục ống:
 r  2
v  v0 1  2 
 R 
Trong đó: R là bán kính ống trụ;

(p1  p 2 ) R 2
là vận tốc tại trục ống.
v0 
4
VI. Phương trình Poiseuille

Lưu lượng của chất lỏng chảy qua ống trụ:


R R R
  2
 r 
2

  
r
Q  vdS  v0 1  2   2rdr 2v0 1  2  rdr
0 0
 R 
0
 R 

v0 R  R (p1  p 2 )
2 4
Vậy: Q  
2 8
8 Q
Hay: p  p1  p 2 
R 4
Ví Dụ 22: Phương trình Poiseuille
Một máy bơm đẩy nước chảy qua một đoạn
đường ống thẳng dài 5 m, với lưu lượng 30
lít/phút. Biết đường kính trong của ống trụ là
34 mm, hệ số nhớt của nước là 0,001 Pa.s. Tính
độ giảm áp suất của nước.
1m khối= 1000lit

Đáp số: 76,3 Pa


Phần C: Chuyển động của máu trong
hệ tuần hoàn
GIẢM TẢI
I. Sơ đồ tuần hoàn của máu

Phổi

Các cơ
quan
I. Sơ đồ tuần hoàn của máu

Việc trao đổi chất


giữa máu và các mô
diễn ra theo cơ chế
khuếch tán qua
thành mao mạch.
Thời gian thực hiện
một vòng tuần hoàn:
1 phút.
Lưu lượng máu mà
tim bơm đi: 5
lít/phút.
II. Huyết áp

• Hoạt động co bóp của tim làm máu phun vào động
mạch thành từng tia hay từng xung.

• Huyết áp tối đa tại các đỉnh xung gọi là huyết áp


tâm thu.

• Huyết áp thấp nhất trong khoảng thời gian giữa hai


xung liên tiếp gọi là huyết áp tâm trương.

• Người khoẻ mạnh, huyết áp tâm thu khoảng 120


torr và huyết áp tâm trương khoảng 80 torr; ta diễn
đạt các chỉ số này là 120/80.
III. Đo huyết áp

Đo trực tiếp
III. Đo huyết áp

Đo bằng bao hơi – phương pháp ngắt


dòng
IV. Điều tiết dòng máu

• Hoạt động bơm của tim được điều chỉnh bởi


một số hoóc-môn.
• Hoóc-môn là những phân tử, thường là
protein, được sản xuất từ các cơ quan và từ
các mô trong những phần khác nhau của cơ
thể.
• Hoóc môn được tiết vào dòng chảy của máu
để mang thông tin từ nơi này đến nơi khác.
IV. Điều tiết dòng máu

• Dòng chảy của máu đến các bộ phận cụ thể


của cơ thể được điều tiết bởi các tiểu động
mạch.
• Thành tiểu động mạch có chứa các sợi cơ
trơn, sẽ co lại khi bị kích thích bởi các xung
thần kinh và các hoóc-môn.
• Sự co hẹp của các tiểu động mạch ở một bộ
phận nào đó của cơ thể sẽ làm giảm lưu lượng
máu đến bộ phận đó và chuyển lượng máu
đến các bộ phận khác.
V. Năng lượng của dòng máu & công suất bơm của tim

Công suất bơm của tim:


PH  Q(m / s)  E(J / m )  Q  E (W)
3 3

Trong đó:
• Q là lưu lượng máu được tim đẩy đi, (m3/s).

• E là mật độ năng lượng toàn phần của máu,


bằng động năng và thế năng của máu trong một
đơn vị thể tích, (J/m3).

• PH là công suất bơm của tim, (W).


V. Năng lượng của dòng máu & công suất bơm của tim
Bình thường, lưu lượng máu được tim bơm đi
là: Q = 5 lít/phút = 8,33.10 – 5 m3/s.
Tốc độ trung bình của dòng chảy của
máu trong động mạch chủ có bán kính 1
cm là:
Q
Q  vS  v  R 2
v  0, 265 m / s
R 2

Tuy nhiên sự chảy của máu là không liên tục mà


thành từng xung, nên tốc độ trung bình trong
một chu kỳ co bóp của tim vào khoảng:
vtb = 3v = 0,795 m/s.
V. Năng lượng của dòng máu & công suất bơm của tim

Động năng ứng với một đơn vị thể tích


(mật độ năng lượng ứng với chuyển
động) của dòng máu là:
1 2 1
K E  v   (1, 05.103 )  0, 7952  333 J / m3
2 2
1 2
Đại lượng v cũng có ý nghĩa là áp
2
suất động, cho nên:
K E  333 J / m  333 N / m  2,50 torr
3 2
V. Năng lượng của dòng máu & công suất bơm của tim

Mật độ năng lượng tĩnh ứng với áp


suất tâm thu 120 torr là
UE  120 torr  16000 N / m2  16000 J / m3
Mật độ năng lượng toàn phần là
E  K E  UE  333  16000  1,63.10 J / m
4 3

Công suất bơm của tim là


5
PH  Q  E  8,33.10 1,63.10  1,36 (W)
4
V. Năng lượng của dòng máu & công suất bơm của tim

Lúc hoạt động thể lực với cường độ cao,


lưu lượng máu tăng đến 25 lít/phút, tăng
5 lần; vận tốc trung bình của máu cũng
tăng 5 lần; động năng tăng 25 lần. Nếu bỏ
qua sự tăng huyết áp tâm thu thì
Mật độ năng lượng toàn phần của máu là
E  KE  UE  333  25  16000  2, 43.10 J / m
4 3

Công suất bơm của tim là


5
PH  Q  E  5  8,33.10  2, 43.10  10,1 (W)
4
V. Năng lượng của dòng máu & công suất bơm của tim
Đối với tâm thất phải, lưu lượng máu
không đổi, nhưng huyết áp ở động mạch
phổi chỉ bằng 1/6 huyết áp ở động mạch
chủ. Vì vậy công suất bơm của tâm thất
phải:
Lúc nghỉ ngơi là: PH  0, 25 (W)
Lúc hoạt động với cường độ lớn là: PH  4,5 (W)

Vậy công suất toàn phần của tim dao động


từ 1,61 W đến 14,6 W tuỳ thuộc vào cường
độ hoạt động của cơ thể.
Hết

You might also like